1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề rèn kĩ năng giải bài tập Sinh học 9

24 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 283 KB

Nội dung

Nhưng dạy học không phải chỉ là dạy kiến thức cho học sinh mà còndạy cho các em biết cách học, biết cách chủ động tiếp nhận thông tin, xử líthông tin và có thể đổi mới những hiểu biết củ

Trang 1

A/- MỞ ĐẦU.

I/- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Kiến thức là tiền đề cho sự phát triển và cho sự giáo dục; kiến thức là

“thức ăn” cho tư duy, vũ khí cho hành động và do đó dẫn đến tư tưởng vàniền tin Nhưng dạy học không phải chỉ là dạy kiến thức cho học sinh mà còndạy cho các em biết cách học, biết cách chủ động tiếp nhận thông tin, xử líthông tin và có thể đổi mới những hiểu biết của mình bằng tự học và xác địnhhọc để làm, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước Sự dạy học tốt là sự dạyhọc đi trước sự phát triển; dạy một biết mười; dạy “ chữ” mà rèn trí thôngminh

Để con người thực sự có cuộc sống văn minh, ổn định, bất kì ở lĩnhvực nào không thể thiếu được những hiểu biết về sinh giới; vì rằng từ việc giữgìn sức khoẻ, đến việc làm gia tăng của cải vật chất, tăng thiết bị phục vụcuộc sống đều cần có sự hiểu biết về sinh học Sinh học hiện đại đang thực sựtrở thành một khoa học điều khiển, cải tạo sinh vật nhờ vận dụng các thànhtựu lí thuyết mới nhất Trước kia những ứng dụng của sinh học tập trung chủyếu vào nông, lâm, ngư nghiệp; ngày nay sinh học phát huy tác dụng ngàycàng mạnh vào y học, công nghiệp thực phẩm, thậm chí vào cả kiến trúc,công nghiệp luyện kim Rất nhiều những vấn đề quan trọng trong hiện tại vàđối với tương lai của sinh quyển và của con người đều liên quan đến sinh học.Nhiều nhà khoa học đã nhất trí nhận định: “ Loài người đang bước vào kỉnguyên sinh học”, “Thế kỉ XXI sẽ là kỉ nguyên của sinh học”

Như vậy để thực hiện tốt việc dạy và học môn Sinh học ở TrườngTHCS nói chung và môn Sinh học lớp 9 nói riêng trong tình hình hiện naytheo hướng: Tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh, khơi dậy và pháttriển khả năng tự học nhằm hình thành cho học sinh tư duy tích cực, độc

RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP

SINH

RÈN KĨ NĂNG GIẢI BÀI TẬP

SINH

Trang 2

sinh Như chúng ta đã biết cái đẹp đã trở thành một trong những nhu cầu cần thiết của cuộc sống con người Tất cả những gì phục vụ cho con người đều cần cái đẹp

về hình thể và mầu sắc Ngày nay khi cuộc sống ngày càng cao, cái đẹp đã góp một phần đáng kể vào phát triển nền kinh tế nước nhà Nên đòi hỏi các em phải có kĩ năng thẩm mĩ, sáng tạo để tạo bố cục, đường nét, hình dáng, họa tiết, màu sắc cho bài trang trí đẹp Qua thực tế, qua nhiều năm giảng dạy ở phân môn trang trí tôi thấy các em còn nhiều hạn chế như: tạo dáng, tạo họa tiết, màu sắc còn nghèo nàn.

- Muốn thực hiện tốt điều này giáo viên cần phải rèn luyện nâng cao kĩ năng trang trí ngay từ đầu học kì Đó là lí do mà tôi chọn đề tài

2/- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Nâng cao kĩ năng trang trí cho học sinh khối 9,

Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát để học sinh có ý tưởng sáng tạo về hình dáng về họa tiết, màu sắc có tính thẩm mĩ cao.

3/-PHẠM VI ĐỀ TÀI.

- Khối 9,

- Thời gian: Suốt học kì II, năm 2006 – 2007.

4/-PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp :

+ Tham khảo tài liệu có liên quan đến môn trang trí.

+ Điều tra, kiểm tra, đối chiếu.

- Giả thuyết khoa học:

Trang 3

động lực thúc đẩy mạnh mẽ cho tư duy sáng tạo phát triển, thúc đẩy conngười đạt đến đỉnh cao của sự hiểu biết Dạy học như vậy là đã hoàn thànhđược sứ mệnh cao cả của nó: “ Dạy người thông qua việc dạy chữ” Dạy họckhông phải chỉ đơn giản là sự truyền thụ kiến thức cho học sinh mà là giúphọc sinh tìm ra bản chất của vấn đề, tạo sự hứng thú học tập cho học sinh,thúc đẩy học sinh tự nghiên cứu tìm tòi đến với khoa học.

Như L Tônxtôi đã nói: “ Muốn lấy khoa học mà giáo dục học sinh,bạn hãy yêu môn khoa học của bạn Hãy tìm hiểu kĩ nó, học sinh sẽ yêu cảbạn lẫn môn học và bạn sẽ giáo dục được cho các em Nhưng nếu chính bạnkhông yêu môn khoa học của bạn thì mặc dù bạn có bắt buộc học đến thế nàochăng nữa, cũng sẽ không có một tác dụng giáo dục khoa học nào cả” Nhưvậy, để tạo sự hứng thú học tập bộ môn, sự say mê tìm tòi nghiên cứu của họcsinh thì chính bản thân người thầy giáo phải là người yêu khoa học, yêu mônhọc của mình

Cốt lõi của đổi mới dạy và học hiện nay là hướng tới học tập chủđộng, chống lại thói quen học tập thụ động Tính tích cực là một phẩm chấtvốn có của con người, là tính tích cực nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểubiết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh nội dung họctập Có nhiều phương pháp biện pháp dạy học tích cực có thể tổ chức có hiệuquả hoạt động tự lực nghiên cứu của học sinh:

- Sử dụng câu hỏi tìm tòi, câu hỏi định hướng, bài tập có vấn đề, bàitoán có vấn đề

- Sử dụng sơ đồ hoá với các dạng như: biểu đồ, đồ thị, bảng biểu, sơđồ

- Sử dụng phiếu học tập chứa đựng yêu cầu dưới dạng câu hỏi, bàitoán nhận thức

- Dạy học đặt và giải quyết vấn đề

- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ

Xuất phát từ Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI: “… đào tạo đội ngũlao động có văn hoá, có kĩ thuật, có kỉ luật và giàu tính sáng tạo …” MônSinh học cũng như các môn khoa học khác với đặc thù của mình sẽ góp phầnđắc lực vào việc cung cấp cho học sinh những kiến thức Sinh học cơ bản, hiệnđại góp phần phát triển năng lực trí tuệ chung như: phân tích, tổng hợp, trừutượng hoá… bồi dưỡng những đức tính, phẩm chất cẩn thận, chính xác, tính

kỉ luật, tính phê phán, óc thẩm mĩ … Ngoài ra kiến thức Sinh học sẽ giúp các

em giải thích được rất nhiều những hiện tượng có liên quan trong thực tế cuộcsống, trong các lĩnh vực khoa học

II/- CƠ SỞ THỰC TIỄN

Hiện nay, dạy học muốn đạt hiệu quả cao không chỉ đơn thuần theokiểu “ Thầy đọc, trò ghi; thầy nói, trò nghe”, tức là học sinh bị động chịu sự

áp đặt của thầy giáo Học sinh phải tự hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức cho

Trang 4

mình, hãy phấn đấu để trong một tiết học bình thường học sinh được: hoạtđộng nhiều hơn; thực hành nhiều hơn; thảo luận nhiều hơn và suy nghĩ nhiềuhơn.

Một trong những hướng đổi mới dạy học ở trường THCS là giảm tính

lí thuyết, hàn lâm, tăng tính thực hành vận dụng Để đổi mới phương phápdạy học theo yêu cầu mới, giáo viên cần phải được thường xuyên bồi dưỡng

và cập nhật kiến thức sao cho vừa có bề rộng lại vừa đủ sâu thì mới có khảnăng dạy học theo hướng dạy vận dụng và giải quyết vấn đề Ngoài ra giáoviên phải thực sự là người có tâm huyết với nghề, lòng nhiệt tình và có nghệthuật sư phạm

Đối với chương trình Sinh học lớp 9 là phần kiến thức tương đối mới

mẻ, lạ và khó đối với các em học sinh Vấn đề đặt ra là kĩ năng giải bài tậpSinh học của các em học sinh còn rất yếu; các em không có nhiều thời giangiải bài tập trên lớp, không làm được nhiều dạng bài tập và không giải đượcbài tập Từ tình hình thực tiễn, trong năm học 2006- 2007 bản thân tôi đãnghiên cứu phương pháp giải một số dạng bài tập phổ biến để lồng ghép vàochương trình dạy học trên lớp giúp các em học sinh lớp 9 về cơ bản có thểgiải được bài tập sinh học

III/ - NỘI DUNG VẤN ĐỀ

Để rèn kĩ năng giải bài tập Sinh học cho học sinh lớp 9, giáo viên cầnphải:

- Nghiên cứu và nắm vững phương pháp giải một số dạng bài tập Sinhhọc cơ bản, các công thức tính toán cần thiết để lồng ghép vào tiết giảng dạytrên lớp

- Bằng lòng nhiệt tình, các thủ thuật sư phạm và vốn sống của ngườithầy tạo cho học sinh sự say mê hứng thú học tập bộ môn, tính tích cực tựgiác học tập để thấy mình có nhu cầu phải giải được bài tập Sinh học; ngoàicác bài tập có trong chương trình sách giáo khoa, bài tập giáo viên hướng dẫngiải trên lớp, các em sẽ tự tìm tài liệu để giải thêm các bài tập Sinh học

- Thường xuyên kiểm tra để nắm được tình hình lĩnh hội tri thức, kĩnăng giải bài tập của học sinh và từ đó điều khiển bước tiếp theo có hiệu quảhơn

1) BÀI TẬP VỀ QUI LUẬT DI TRUYỀN CỦA MENĐEN.

Đây là dạng bài tập mà hầu như các em học sinh lớp 9 đều rất sợ;không phải vì các em không viết được sơ đồ lai mà là các em không biết cáchlập luận, không biết phải bắt đầu từ đâu để giải bài tập Do đó trong quá trìnhgiảng dạy các qui luật di truyền của Menđen giáo viên giúp các em học sinh

Trang 5

phân biệt được các qui luật và phương pháp làm bài toán nhận thức về cácphép lai, các em phải nhận biết một bài toán lai phải thực hiện 5 bước:

- Xác định được qui luật di truyền

- Xác định được kiểu hình trội, lặn

- Xác định được kiểu gen

- Viết sơ đồ lai

- Kết luận

1.1) Lai một cặp tính trạng: Ta thường gặp 2 dạng bài tập, tạm gọi là

bài toán thuận và bài toán nghịch

a) Bài toán thuận:

- Đây là dạng bài toán đã biết tính trội, tính lặn, kiểu hình của bố mẹ

Từ đó xác định kiểu gen, kiểu hình của con lai và lập sơ đồ lai

- Bài toán thuận có các bước giải sau:

Bước 1: Xác định trôị- lặn

Bước 2: Qui ước gen

( Nếu đề bài đã có qui ước gen sẵn thì không tiến hành bước này)

Bước 3: Xác định kiểu gen của bố mẹ ( căn cứ vào kiểu hình của bố

mẹ)

Bước 4: Viết sơ đồ lai

Bước 5: Kết luận (nhận xét kết quả về kiểu gen và kiểu hình của con

P TC : Cákiến mắt đen x cá kiếm mắt đỏ

F 1 : Toàn cá kiếm mắt đen

Vì F 1 toàn là cá kiếm mắt đen, cho nên mắt đen là tính trạng trội,mắt đỏ là tính trạng lặn

Bước 2: Qui ước gen

Gọi A là gen qui định tính trạng mắt đen

Gọi a là gen qui định tính trạng mắt đỏ

Bước 3: Xác định kiểu gen của bố mẹ

Vì theo đề bài: cho 2 giống cá kiếm mắt đen thuần chủng và mắt đỏthuần chủng giao phối với nhau

Trang 6

 Cá kiếm mắt đen thuần chủng có kiểu gen là AA

Cá kiếm mắt đỏ thuần chủng có kiểu gen là aa

Bước 4: Viết sơ đồ lai

F2: AA, Aa, Aa, aa

Mắt đen Mắt đen Mắt đen Măt đỏ

Bước 2: Qui ước gien

Bước 3: Xác định kiểu gen

+ Dựa vào kiểu hình lặn của đời con hoặc cháu

+ Dựa vào tỉ lệ các kiểu hình: 100% ; 3 : 1 ; 1 : 1

Bước 4: Viết sơ đồ lai

Theo đề bài, chín sớm trội hoàn toàn so với chín muộn

Bước 2: Qui ước gen

Gọi T là gen qui định tính trạng chín sớm

t là gen qui định tính trạng chín muộn

Bước 3: Xác định kiểu gen

Trang 7

Muốn ngay F1 xuất hiện tỉ lệ 3:1 theo định luật phân li củaMenđen  kiểu gen bố và mẹ đều dị hợp.

Trang 8

+ Kiểu hình 100% chín muộn

1.2) Lai hai cặp tính trạng:

a) Bài toán thuận:

- Biết tính trội, tính lặn, kiểu hình của bố mẹ Tìm con lai

- Cách giải gồm các bước sau:

Bước 1: Xác định trội –lặn.

Bước 2: Qui ước gen ( Nếu đề bài chưa qui ước)

Bước 3: Xác định kiểu gen của bố mẹ.

Bước 4: Viết sơ đồ lai

Bước 5: Kết luận.

Ví dụ: Ở đậu Hà Lan, tính trạng hạt màu vàng trội hoàn toàn so với

hạt màu xanh, hạt trơn trội hoàn toàn so với hạt nhăn

Xác định kết quả ở F1, F2 khi đem thụ phấn 2 cây đậu thuần chủng hạtvàng trơn và hạt xanh ,nhăn

GIẢI Bước 1: Xác định trội- lặn

Theo đề bài, màu hạt vàng trội hoàn toàn so với màu hạt xanh; hạttrơn trội hoàn toàn so với hạt nhăn

Bước 2: Qui ước gen.

Gọi A là gen qui định tính trạng màu hạt vàng

a là gen qui định tính trạng màu hạt xanh

Gọi B là gen qui định tính trạng hạt trơn

b là gen qui định tính trạng hạt nhăn

Bước 3: Xác định kiểu gen

Theo đề bài đem thụ phấn 2 cây đậu thuần chủng hạt vàng, trơn và hạtxanh, nhăn

 đậu vàng, trơn thuần chủng có kiểu gen: AABB

đậu xanh, nhăn thuần chủng có kiểu gen: aabb

Bước 4: Viết sơ đồ lai:

Ptc : vàng, trơn x xanh, nhăn

Trang 9

ab AaBb Aabb aaBb aabb

+ Kiểu gen: 9 A- B - : 3A- bb : 3 aa B - : 1aabb

+ Kiểu hình: 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn

Trang 10

Bước 3: Xác định kiểu gen:

+ Dựa vào kiểu hình lặn của đời con cháu

+ Dựa vào tỉ lệ kiểu hình Xét riêng từng cặp tính trạng

Bước 4: Viết sơ đồ lai

Bước 5: Kết luận

Ví dụ: Ở cà, quả cĩ khía trội hồn tồn so với quả trịn, quả màu tím

trội hồn tồn so với màu xanh Xác định kiểu gen của P trong các phép laisau:

a) Cây quả khía, xanh x cây quả trịn, tím Ở F1 thu được cây quảtrịn, trơn và cây quả trịn, xanh

b) Cây quả khía, tím x cây quả khía, tím Ở F1 thu được cây quả trịn,xanh

Như vậy về cơ bản học sinh cĩ thể nhận dạng được các dạng bài tậpcủa phép lai một cặp tính trạng, hai cặp tính trạng và cĩ phương pháp giải phùhợp cho từng dạng Tuy nhiên, trên thực tế các bài tập rất đa dạng tuỳ thuộccác điều kiện đề bài cho, chỉ cần thay đổi hay thêm bớt điều kiện đề bài là đãtạo ra bài tập mới Vì vậy, tuỳ theo đề bài cụ thể mà cĩ cách giải thích hợp

2) BÀI TẬP VỀ ADN VÀ GEN.

Khi học đến chương “ AND và gen” giáo viên trong quá trình giảngdạy giúp cho các em làm quen với các từ khoa học (ADN, ARN, …); rút racác kết luận, các cơng thức cần thiết để thực hiện giải bài tập

+ Qua cấu trúc của phân tử ARN các em phải phân biệt được 3 loạiARN là: mARN, tARN, rARN; nhận biết được các cơng thức tính:

Chiều dài mARN

Tổng số ribonuclêotit trên phân tử mARN

Một số dạng bài tập cơ bản về ADN và gen

Dạng 1: Xác định trình tự các Nu trong mạch đơn của phân tử

ADN.

Cách giải:

Bước 1: Viết lại trình tự các loại Nu trong mạch đơn ( theo đề bài) Bước 2: Aùp dụng nguyên tắc bổ sung ( A-T ; G-X) trình tự các

loại Nu trong mạch bổ sung

Dạng 2: Xác định các loại Nu trong phân tử ADN

Trang 11

Bước 1: Aùp dụng nguyên tắc bổ sung (A-T; G-X)

Suy ra: A%= T%; G%= X%

GIẢI

a) Thành phần phần trăm các loại Nu cịn lại trong phân tử ADN

- Aùp dụng nguyên tắc bổ sung ( A-T ; G-X)

Trang 12

Dạng 4: Tính chiều dài phân tử ADN.

a) Số nuclêotit loại A,T,X

Theo nguyên tắc bổ sung: A=T; G= X

 G = X= 200000 (Nu)

b) Chiều dài của phân tử ADN

Dạng 5: Tính số liên kết hyđrô, số vòng xoắn và khối lượng phân tử ADN

- Cách giải:

Bước 1: Tìm số lượng các loại Nu

Bước 2: Tìm số liên kết hyđrô trong phân tử ADN

A liên kết với T bằng 2 liên kết với hyđrô ( A = T)

G liên kết với X bằng 3 liên kết với hyđrô ( G = X)

Gọi H là số liên kết hyđrô trong phân tử ADN

Trang 13

H= 2A + 3G

Bước 3: Tìm số vòng xoắn của phân tử ADN

Mỗi vòng xoắn của ADN có 10 cặp = 20 nuclêotit

Gọi C là số vòng xoắn của phân tử ADN

Bước 4: Tính khối lượng phân tử ADN

MADN = N x 300đvC

Ví dụ: Phân tử ADN có chiều dài 0,35394 Mm Số lượngT= 2X

a) Tính thành phần phần trăm các loại Nu trong phân tử ADN

b) Tính số liên kết hyđrô trong phân tử ADN

c)Tính khối lượng phân tử ADN

GIẢI

a) Thành phần phần trăm các loại Nu trong phân tử ADN

- Số lượng các loại Nu:

Thế (2) vào (1) ta được: 2X + X = 1041

 X= G = 347 (Nu)T= A= 694 (Nu)

- Thành phần phần trăm các loại Nu còn lại trong phân tử ADN

ADN

Trang 14

H= 2A + 3G = 2 694 + 3 347 = 2429 ( liên kết)

c) Khối lượng phân tử ADN

MADN = N 300đvC = 2082 300 =624.600 đvC

Dạng 6: Tính số lượng các loại Nu tự do mội trường cung cấp khi

phân tử ADN tự nhân đôi.

CÁC BƯỚC GIẢI Bước 1: Tính số lượng các loại Nu trong phân tử ADN

Bước 2: Tính số Nu tự do môi trường nội bào cung cấp.

NMTNBBCC = ( 2n- 1) Nn: Số lần tự nhân đôi liên tiếp của phân tử ADNN: Tổng số Nu của phân tử ADN mẹ

Bước 3: Số lượng các loại Nu tự do môi trường nội bào cung cấp:

A= T = ( 2n- 1) A( ADN)G= X= ( 2n-1) G (ADN)

Ví dụ: Một phân tử ADN có M= 21.10 5 đvC, trong đó T= 16% tổng

Trang 15

Tóm lại, giả bài tập ADN có khác so với bài tập về các qui luật ditruyền là không theo một khuân mẫu nhất định đã định sẵn mà tuỳ thuộc vàoyêu cầu của đề bài, dữ kiện bài cho để có lời giải phù hợp Trong khuôn khổthời gian cho phép giáo viên không thể nào cho các em giải nhiều bài tập trênlớp được mà nội dung chính làø giáo viên trong quá trình giảng dạy làm saolồng ghép các dạng bài tập, các công thức tính toán và định hướng cho các emhọc sinh phải tự học, tự giải thêm bài tập ở nhà

Khi giải bài tập ADN giáo viên lưu ý học sinh cần thực hiện nhữngyêu cầu sau:

Ví dụ: Đề bài toán yêu cầu tính chiều dài của phân tử ADN

Như vậy để tính lADN cần phải có dữ kiện là

N, phải xem dữ kiệm này đề bài đã cho chưa hay chưa cho; nếu chưa cho thìchúng ta xem dữ kiện đề bài cho đó có liên quan đến công thức tính toán nào,đại lượng nào

Nếu dữ kiện đề bài cho là số vòng xoắn thì công thức tính có đạilượng liên quan là:

phân tử AND thì công thức tính có đại lượng liên quanlà:

MADN = N 300 đvC

Nếu dữ kiện đề bài cho là tổng số Nu môi trường nội bào cung cấpkhi phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp n lần

NMTNBCC = ( 2n- 1) N

3) BÀI TẬP HỆ SINH THÁI.

Dạng 1: Viết chuỗi thức ăn.

Ngày đăng: 27/02/2015, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w