I, Những yêu cầu bắt buộc để giải thành thạo bài toán định l ợng hoá học1, Kĩ năng viết ph ơng trình phản ứng hoá học và cách tính số mol a, Phải lập đ ợc ph ơng trình hoá học từ đó suy
Trang 1Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự Chuyên đề
Hóa Học 9
Nguyễn Thị Nga – THCS Thụy Dương THCS Thụy D ơng
Trang 2• Một số định hướng về phương pháp
giải các loại bài tập trong chương
trình Hoá học 9 học kì 1
Trang 3I, Những yêu cầu bắt buộc để giải thành thạo bài toán định l ợng hoá học
1, Kĩ năng viết ph ơng trình phản ứng hoá học và cách tính số mol
a, Phải lập đ ợc ph ơng trình hoá học từ đó suy ra tỉ lệ mol theo ph ơng trình
Ph ơng trình: aA + bB cC + dD
Theo ph ơng trình: amol bmol cmol dmol
b, Phải biết cách tính số mol
Dựa vào các công thức tính mol:
+ Nếu bài toán cho m(g) chất A nA = =>
mA = nA MA + Nếu baì toán cho biết số hạt nguyên tử hay số hạt phân tử
• n =
+ Nừu bài toán cho biết V (l) thể tích khí A • nA = => VA = n.22,4
Nếu bài toán cho biết Vl khí A có nồng độ mol CM
• nA = VA.CA
+ Nếu bài toán cho biết m(g) dung dịch A có nồng độ C%
• mdd = V.D
• C% = .100% => nA =
A
A
M n
mA
MA
Số hạt vi mô
N
VA 22,4
mct
mdd
C%.mdd 100%.MA
Trang 4I, Những yêu cầu bắt buộc để giải thành thạo bài toán định l ợng hoá học
1, Kĩ năng viết ph ơng trình phản ứng hoá học và cách tính số mol
2, Biết cách xác định dung dịch, hỗn hợp sau phản ứng
•Dung dịch sau phản ứng: Chất tan tạo thành sau phản ứng (không kể kết tủa hoặc bay hơi)
- Chất tan tham gia phản ứng có d
mddsau = mddban đầu + mlấy vào – (m + m )
• Chất không tham gia phản ứng
- Hỗn hợp sau phản ứng gồm Chất còn d
- Sản phẩm của phản ứng
d
b
3.Biết áp dụng định luật bảo toàn khối l ợng
Trang 5PhÇn 1: Ph©n lo¹i mét sè bµi tËp trong chu¬ng tr×nh
ho¸ häc 9 häc k× 1
D ng 1: B ạng 1: B ài tập định lượng
Loại 1: Tìm công thức hoá học
Bài5 (tr69), bài 9(tr72), bài 11(tr
81)
Loại 2: Loại toán hỗn hợp
Bài 7(tr 19), bài 10 (tr14), bài
5(tr 54), Bài7 (tr 69) bài 5 (tr 87),
Loại 3 : Bài toán dư
Bài 6 (tr 6), bài 6 (tr 11), bài 4
(tr 27), bài 10 (tr 72) bài 3 (tr 43),
Loại 4 : Bài toán tăng giảm khối lượng
Bài 6,7(tr 51), bài 5 (tr 60), bài
6 (tr 69), bài 7 (tr 51)
D ng 2: B ạng 1: B ài tập định tính
Lo i 1 ạng 1: B : Bài t p nh n bi t ập nhận biết ập nhận biết ết
Bài4 (tr 25), bài 1 (tr 27), bài 2 (tr 33), bài1 (tr 41), bài 6(tr 81)
Lo i 2 ạng 1: B : Bài tập điều chế các chất
Bài1 (tr 14), bài 2 (tr 21), bài 4 (tr 21), bài
3 (tr 25), bài 2 (27)
Lo i 3 ạng 1: B : Tinh chế các chất
Bài3 (tr 24), bài 4 (tr 14), bài 5 (tr 6), bài 4 (tr 58), bài 7 (72)
Lo i 4 ạng 1: B : Loại toán chọn chất : bài 1,3,4 (tr6), bài 2(tr14), bài 1( tr19); bài 1(tr21), bài 2(tr 25), bài 3(27), bài 3(tr 33), bài 1 (43), bài 2(tr51), bài 4 (tr60), bài 3( tr69)
bài 5(21), bài 3(30), bài 3 (41), bài 4( 41), bài 4(51), bài 4 (69), bài 1(71), bài 2(72)
Cặp chất phản ứng: bài 2(6), bài 5(11), 3(14), 3 (30), 4(33), 2(41), 3(51)
Loại 5: Bài toán cho CO 2 vào dd kiềm
Trang 6Loại 1: Tìm công thức hoá học của chất
phần 2 : ph ơng pháp chung giải một số loại bài toán cơ bản
Ph ơng pháp:
+ Gọi công thức hoá học của chất cần tìm d ới dạng tổng quát
+ Viết ph ơng trình phản ứng xảy ra
+ Xác định số mol của chất cần tìm dựa vào số mol của chất đã cho theo ph ơng trình phản ứng +
Lập quan hệ tỉ lệ để tìm M
Đặc điểm: Bài toán tìm CTHH của chất là bài Bài toán tìm CTHH của chất là bài toán dạng cơ bản nh ng yếu tố ch a biết và cần phải tìm là khối l ợng mol của chất đó Ví dụ 1: Cho 9,2 gam một kim loại hoá trị I phản ứng với khí clo d thu đ ợc 23,4 g muối Hãy xác định kim loại A Cách giải:
Cách1: + Gọi CTHH của kim loại có hoá trị I là R + Gọi khối l ợng mol của R là M (M>0)
+ Ph ơng trình phản ứng:
+ 2R + Cl2
2RCl Theo pt: 2M(g)
(2M+71)g Theo bài ra: 9,2(g)
23,4 (g) Ta có: 2M.23,4 = 9,2.(2M+71)
=> M = 23 Đó là kim loại Na Cách2: + Gọi CTHH của kim loại có hoá trị I là R + Ph ơng trình phản ứng:
+ 2R + Cl2
2RCl Theo ĐLBT khối l ợng ta có: mR + mCl = mRCl => mCl = 14,2 (g)
nCl = 14,2:71 = 0,2mol Theo pt:
nR = 2 nCl = 0,4 mol => M = = 23
2
2
2
2
9,2 0,4
Trang 7Loại 2: Bài toán hỗn hợp
phần 2 : ph ơng pháp chung giải một số loại bài toán cơ bản
Ph ơng pháp:
+ Gọi số mol của chất cần tìm làm ẩn.( khi các chất bài toán cho đều phản ứng mà không tính đ ợc ngay số mol)
+ Viết các ph ơng trình phản ứng xảy ra
+ Biểu thị số mol của chất cần tìm theo dữ kiện đề bài Thiết lập hệ pt
+ Giải hệ => số mol của chất cần tìm + Tính theo yêu cầu đề bài Chú ý: Khi làm bài toán hỗn hợp cần xét xem chất nào phản ứng Bài 7( tr 69): Cho 0,83 gam hỗn hợp gồm nhôm và sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng d Sau phản ứng thu đ ợc 0,56 lít khí đo ở đktc Tính thành phần % theo khối l ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu Cách giải: Gọi x, ylần l ợt là số mol của Al, Fe trong 0,63 gam (x,y > 0)
Ta có: mAl + mFe = mhh => 27x + 56y = 0,83 (1) Ph ơng trình phản ứng:
2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
xmol 3x/2 mol Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
ymol ymol
nH = = 0,025 (mol)
3x/2 + y = 0,025 (2)
Từ 1 và 2 ta có hệ: 27x + 56y = 0,83
3x/2 + y = 0,025 => x = 0,01mol ; y = 0,01 mol =>
mAl = 0,01.27 = 0,27 (g) Thành phần % theo khối l ợng các kim loại trong hỗn hợp
ban đầu là:
% mAl = = 32,5 % => % mFe = 67,5%
2
0,56 22,4
0,27.100 0,83
Trang 8Loại 3: Bài toán cho biết đồng thời 2 l ợng
chất tham gia phản ứng tính l ợng sản phẩm
phần 2 : ph ơng pháp chung giải một số loại bài toán cơ bản
Ph ơng pháp:
+ Chuyển đổi các đại l ợng đã cho thành số
mol + Viết các ph ơng trình phản ứng xảy ra
+ So sánh tỉ lệ số mol giữa hai chất
pt phản ứng và tỉ lệ số mol lấy dùng thực tế Tìm l
ợng chất phản ứng hết và l ợng d
+ Tính l ợng chất sản phẩm theo số mol
chất đã tham gia phản ứng hết
Chú ý: Khi đó bài toán có thể rơi vào 1 trong 2 tr
ờng hợp sau: a,
Hai l ợng chất đã cho tác dụng vừa hết sau khi kết
thúc không còn l ợng d Để tính l ợng sản phẩm có
thể dùng một trong hai l ợng đã biết để tính
b, Khi phản
ứng kết thúc một trong hai chất ban đầu còn d Để
tính toán l ợng sản phẩm thu đ ợc phải dùng chất
ban đầu nào đã phản ứng hết để tính toán
Ta xét phản ứng sau:
m A + n B p C + q D Gọi a, b lần l ợt là số mol của A, B
Hiệu suất Tỉ lệ Kết luận Cách tính
H = 100% a b
m n
A, B đều phản ứng hết
Tính số mol sản phẩm theo
A hay B
đều đ ợc
a b
m n
B hết, A d Tính số
mol theo B
a b
m n
A hết, Bd Tính số
mol theo A
=
>
<
Trang 9Loại 3: Bài toán cho biết đồng thời 2 l ợng
chất tham gia phản ứng tính l ợng sản phẩm
phần 2 : ph ơng pháp chung giải một số loại bài toán cơ bản
Ph ơng pháp:
+ Chuyển đổi các đại l ợng đã cho thành số mol + Viết các ph ơng trình phản ứng xảy ra + So sánh tỉ lệ số mol giữa hai chất pt phản ứng và tỉ lệ số mol lấy dùng thực tế Tìm l ợng chất phản ứng hết và l ợng d
+ Tính l ợng chất sản phẩm theo số mol chất đã tham gia phản ứng hết Hiệu suất Tỉ lệ Kết luận Cách tính H = 100% a b m n A, B đều phản ứng hết Tính số mol sản phẩm theo A hay B a b m n B hết, A d Tính số mol theo B a b m n A hết, Bd Tính số mol theo A = > < Ví dụ: Bài 3 (SGK – 43) Trộn 1 dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl2 với 1 dd có chứa 20g NaOH Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng thu đ ợc kết tủa và n ớc lọc Nung kết tủa đén khối l ợng không đổi thu đ ợc chất rắn A Tính mA Cách giải:
+ nNaOH = 0,5 mol
Ph ơng trình
+ CuCl2 + 2NaOH 2NaCl + Cu(OH)2 Theopt 1mol 2mol
Theo bài 0,2mol 0,5mol
Ta có:
=> NaOH d và CuCl2 phản ứng hết
nCu(OH) = nCuCl = 0,2 mol
Nung kết tủa: Cu(OH)2 CuO + H2O
Ta có: nCuO = nCu(OH) = 0,2 mol Khối l ợng chất rắn A(CuO) là: mA = mCuO = 0,2 80 = 16 (g)
20 40
0,2 1
0,5 2
<
2
Trang 10Loại 4: Bài toán tăng giảm khối l ợng
phần 2 : ph ơng pháp chung giải một số loại bài toán cơ bản
Ph ơng pháp:
+ Gọi x là số mol của kim loại A tan
+ Viết các ph ơng trình phản ứng xảy ra
+ Xác định xem khối l ợng thanh kim loại sau
phản ứng tăng lên hay giảm đi
- Nếu tăng: mtăng = mB bám vào
– mAtan ra - Nếu giảm: mgiảm = mA tan –
mBbám vào + Thiết lập ph ơng trình => x =
? + Tính theo yêu cầu đề bài
Bài 15.8 ( SBT – 18) Cho lá đồng có khối l ợng 6 g vào dd AgNO3 Sau một thời gian nhấc lá đồng ra rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối l ợng lá đồng là 13,6 g
Tính khối l ợng đồng đã phản ứng?
của kim loại B Nếu kim loại A không tan trong n
ớc hoạt động mạnh hơn kim loại B thì có phản
ứng xảy ra và có sự thay đổi khối l ợng
+ Nếu có nhiều kim loại
cho vào dd muối, kim loại nào hoạt động càng
mạnh thì sẽ phản ứng tr ớc
Bài làm:
Khối l ợng thanh kim loại tăng:
m(tăng)= mklsaup - mkltr ớc p =13,6 – THCS Thụy Dương 6 =7,6 g
- Ph ơng trình phản ứng
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag
- Gọi x là số mol đồng phản ứng (tan)
nAg sinh ra = 2nCu = 2x (mol)
mCu tan = 64x ; mAg sinh ra= 108.2x
mtăng = mAgsinhra– THCS Thụy Dương mCutan=108.2x– THCS Thụy Dương 64x= 7,6
=>x = 0,05mol; mCu phản ứng =3,2 (g)
Trang 11phần 2 : ph ơng pháp chung giải một số loại bài toán cơ bản
Ví dụ1:Dung dịch NaOH có thể phản ứng với tất
cả các phản ứng trong dãy chất nào sau đây?
A, FeCl 3 , MgCl 2 , CuO, HNO 3
B, H 2 SO 4 , SO 2 , CO 2 , FeCl 2
C, HNO 3 , HCl, CuSO 4 , KNO 3
D, Al, MgO, H 3 PO 4 , BaCl 2 Ví dụ 2: Bài 2 (SGK – 69)
Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng?
A, Khí Cl 2 và Al
B, Al và HNO 3 đặc nguội
C, Fe và H 2 SO 4 đặc nguội
D, Fe và dd Cu(NO 3 ) 2 Loại 2: Hoàn thành chuỗi biến hoá Loại 1: Chọn chất phản ứng và cặp chất phản ứng Ví dụ 1: Bài 1 ( SGK- 71) a, Fe FeCl3 Fe(OH)2 3 Fe2(SO4)3 t 0 3 4 1, 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2, FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 3, 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O 4, Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 2FeCl3 +
3BaSO4 Bài làm b, Al2(SO4)3 Al(OH)3 Al2O3 Al
AlCl 3 1 1 2 3 4 5 1, Al2(SO4)3 + 6 NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 2, 2Al(OH)3 Al2O3 + 3 H2O
3, 2Al2O3 4 Al + 3O2
4, 2Al + 3Cl2 2AlCl3
5, 2AlCl3 + 3Ag2SO4 Al2(SO4)3 + 6AgCl
đpnc criolit
t 0
Trang 12phần 2 : ph ơng pháp chung giải một số loại bài toán cơ bản
Loại 3: Bài toán nhận biết các chất
Ph ơng pháp chung:
+ Phải phân loại đ ợc các chất cần nhận biết.
+ áp dụng tính chất đặc tr ng của mỗi chất để
nhận biết.
+ Mỗi bài đều có nhiều cách nh ng làm thế nào
để tốn ít thuốc thử nhất
Ví dụ: Bài 2 (SGK – 33)
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng dung sau:
CuSO4, AgNO3, NaCl Bằng ph ơng pháp hoá học
hãy nhận biết các dung dịch sau
Dung dịch: CuSO4, AgNO3, NaCl
+ Dd NaCl Tạo kết tủa trắng Không có hiện t ợng
+ Dd NaOH
t ợng gì NaCl
Cuso4
H ớng dẫn:
Trang 13phần 2 : ph ơng pháp chung giải một số loại bài toán cơ bản
Ph ơng pháp chung:
+ Phải phân loại đ ợc các chất cần nhận biết.
+ áp dụng tính chất đặc tr ng của mỗi chất để
nhận biết.
+ Mỗi bài đều có nhiều cách nh ng làm thế nào
để tốn ít thuốc thử nhất
Ví dụ: Bài 2 (SGK – 33)
Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng dung sau:
CuSO4, AgNO3, NaCl Bằng ph ơng pháp hoá học
hãy nhận biết các dung dịch sau
Bài làm:
- Lấy mỗi mẫu thử 1 ít cho vào các ống nghiệm rồi
đánh số thứ tự
- Cho 1 ít dung dịch NaCl lần l ợt vào các ống nghiệm chứa mẫu thử trên: + ống nghiệm nào xuất hiện kết tử màu trắng thì ống nghiệm đó chứa AgNO3
Ph ơng trình: AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 + ống nghiệm không có hiện t ợng gì đựng dd CuSO4, NaCl
- Cho 1 ít dd NaOH vào 2 ống nghiệm đựng các dd trên + Nếu ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa màu xanh CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 + ống nghiệm không có hiện t ợng gì đựng dd NaCl
Loại 3: Bài toán nhận biết các chất