Bảng kê chi phí sản xuất Công ty: Đức Tài Ngày 30/6 năm 19xx Đơn vị tính: triệu đồng Chi phí nguyên liệu trực tiếp: NVL đầy kỳ + NVL mua vào trong kỳ - NVL cuối kỳ Chi phí nhân công trực
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA SAU ĐẠI HỌC -
BÀI TẬP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
(GIẢI)
NĂM 2010
Trang 2GIẢI BÀI TẬP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Bài 5 (Ch 1)
Giải:
a Ước lượng hàm chi phí động lực:
Phương trình chi phí có dạng: y = a + bx
Áp dụng phương pháp điểm cao điểm thấp ta có:
- Tại điểm cao nhất : (65: 24.000)
Hoặc:
Định phí (a) = y – bx = 9.600 – 320 x 20= 3.200 ng.đ
Phương trình chi phí động lực cần tìm là: y = 3.200 + 320x Tháng đồng (tấn) x Nguyên liệu
i
Chi phí động lực (ng.đ) yi xiyi xi2
Trang 3y = Qv = 5Q
Lãi
Trang 4* Giá bán = Doanh thu Sản lượng = 24.000 1.500 = 16
* Biến phí = Doanh thu – Định phí – Lợi nhuận
= 24.000 – 2.220 – 6.780 = 15.000 Tình huống 4:
* Giá bán = Doanh thu = 8.000 = 32
huống
Sản
lượng
Giá bán
Doanh thu
Biến phí
Số dư đảm phí đơn vị
Định phí Lợi nhuận
Bài giải 1 chương 2
1 Tính trị giá nguyên vật liệu mua vào trong kỳ
NVL mua vào (nhập kho) = NVL cuối kỳ + NVL xuất - NVL đầu kỳ
NVL mua vào = 85.000 + 326.000 - 75.000 = 336.000 (ng đ)
2 Tính chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ:
Chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ là:
686.000 - 326.000 = 360.000 (ng đ) Nếu gọi chi phí nhân công trực tiếp là x thì chi phí sản xuất chung sẽ là 0,6xNhư vậy ta có: x + 0,6x = 360.000
000 225 6
1
000 360
x
3 Tính giá vốn hàng bán trong kỳ :
Trang 5Trị giá thành phẩm nhập kho = SPDD đ.kỳ + CPPS - SPDD cuối kỳ.
Bài giải 2 chương 2
1 & 2: Tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục giá thành và chi phí ngoài sảnxuất Lập bảng kê chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Bảng kê chi phí sản xuất Công ty: Đức Tài Ngày 30/6 năm 19xx Đơn vị tính: triệu đồng
Chi phí nguyên liệu trực tiếp:
NVL đầy kỳ
(+) NVL mua vào trong kỳ
(-) NVL cuối kỳ
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Thuê phương tiện
Bảo hiểm
Chi phí phục vụ
Lương nhân viên phân xưởng
Khấu hao TSCĐ sản xuất
Bảo trì máy móc thiết bị
Tổng chi phí sản xuất
(+) Tồn kho s phẩm d dang đầu kỳ
(-) Tồn kho s.phẩm d.dang cuối kỳ
Giá thành thành phẩm
6,87616,8
12,82,41832364,8
6643,2
(80% x 16)(75% x 3,2)(90% x 20)
2834209,2
10
240
193,246,8
Trang 6Tiền lương nhân viên bán hàng
Thuê phương tiện
Khấu hao thiết bị bán hàng
20
4 Sự khác biệt căn bản giữa hai báo cáo là:
Báo cáo của nhân viên kế toán đã không phân biệt được chi phí nào là chi phí sảnphẩm và chi phí nào là chi phí sản phẩm và chi phí nào là chi phí thời kỳ
Do đó những chi phí sản phẩm thay vì một phần sẽ liên quan đến hàng tồn khokhi sản phẩm chưa được bán thì nhân viên kế toán lại tính hết vào chi phí trong kỳ (Coinhư là chi phí thời kỳ)
Vì vậy, báo cáo kết quả kinh doanh của nhân viên kế toán đã bị lỗ trong khidoanh nghiệp kinh doanh có lời
Bài giải 3 chương 2
Chi phí vật liệu dụng cụ sản xuất khả biến một giờ máy:
040 1 000 10
000 400 10
1/ Chi phí bảo trì MMTB tháng 6:
CP bảo trì MMTB = CPSXC – CPNVL (biến phí) – CPNC (định phí)
48.200.000 - (17.500 x 1.040 + 12.000.000) = 18.000.0002/ Sử dụng phương pháp cực đại cực tiểu :
Điểm cao nhất: (17.000, 18.000.000)
Điểm thấp nhất: (10.000, 11.625.000)
Chi phí bảo trì MMBT khả biến 1 giờ máy
850 000
10 500 17
000 625 11 000 000 18
đ (khả biến)Thay giá trị khả biến vào chi phí bảo trì MMTB tháng 4 để tinhs chi phí bất biến:
11.625.000 - (10.000 x 850) = 3.125.000 (bất biến)Công thức dự đoán chi phí bảo trì MMBT:
Y = 850x + 3.125.0003/ Ở mức hoạt động 14.000 giờ máy chi phí sản xuất chung sẽ là:
Trang 7238
5 282 201
65 596 437 1
a
Phương trình dự đoán chi phí bảo trì máy móc thiết bị là:
Bài giải 4 (chương 2)
Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty “MM” năm 96
Y = 884,84 x + 3.091.610
Trang 8(-) Chi phí khả biến:
Bài giải 1(chương 3)
1 Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Trang 9Tính đơn giá định trước để phân bổ chi phí sản xuất chung
Tổng chi phí SXC ước tính Tổng số giờ máy ước tính
000 100
000 000 600
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho:
Sản phẩm A = 5.000 giờ x 6.000đ/g = 30.000.000đSản phẩm B = 2.000 giờ x 6.000đ/g = 12.000.000đ
Đến cuối kỳ tài khoản 154 (B) còn số dư là 80.000.000 TK 632 dư 120.000.000,
TK 155 không có số dư như vậy chi phí sản xuất chung sẽ được phân bổ bổ sung theo tỷ
Trang 101 + Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh :
Như vậy, trong năm đã phân bổ thiếu 11.000đ chi phí sản xuất chung
2 Xác định giá vốn hàng bán cong việc mã số 1376:
3 Chi phí sản phẩm dở dang tồn kho cuối kỳ:
4 Tính chi phí xản xuất chung phân bổ trong năm hiện hành:
000 800 100
Trang 11ư u ý : Trong phép ở trên không đưa thành phẩm vào cơ cấu phân bổ thêm chi phí
sản xuất chung thiếu vì tài khoản này có số dư bằng 0 Điều này có nghĩa là tất cả cáccông việc dở dang trong năm hoặc đã hoàn thành và được đem tiêu thụ hoặc đã hoànthành một phần vào lúc cuối năm và đã được tiêu thụ hết
Bài giải 3.17
1 Mức chi phí sản xuất chung ước tính được dùng
VÌ chi phí sản xuất chung được phân bổ theo đơn giá ước tính, trên tài khoản chiphí sản xuất chung cuối kỳ dư có 6.000 ng.đ, chứng tỏ đây là mức phân bổ thừa do đótổng chi phí sản xuất chung đã phân bổ là:
79.000 ng.đ + 6.100 ng đ = 8.100 ng đĐây chính là số phát sinh có của tài khoản sản xuất chung, chi phí sản xuất chungđược phân bổ căn cứ vào số giờ lao đọng trực tiếp do đó:
500 11
100 85
2 Giá trị nguyên liệu trực tiếp mua vào trong kỳ
Theo đầu bài thông tin trên tài khoản các khoản phải trả :
3 Sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định như sau:
4 Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm dở dang :
500 giờ x 7,4 ng.đ = 3.700 ng.đ
5 Nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng trong kỳ
Căn cứ vào số liệu của tài khoản sản phẩm dở dang:
+ Số phát sinh nợ : 14.300 + 280.000 - 7.200 = 287.100 (đaâ chính là tổngchi phí sản xuất phát sinh trong kỳ)
Trong tổng chi phí sản xuất bao gồm nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trựctiếp và chi phí sản xuất chung
Chi phí nguyên liệu sử dụng được tính như sau:
Trang 12Cộng 177.100 ng.đ+ Chi phí NVL trực tiếp = 287.100 - 177.100 = 110.000
6 Trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ:
Căn cứ vào tài khoản nguyên vật liệu:
+ Số dư cuối kỳ (Tồn kho) = 8.000 + 115.000 - 1110.000 = 13.000
7 Giá vốn của hàng bán trong kỳ
Căn cứ vào tài khoản thành phẩm
*****
Bài giải 3.18
BÁO CÁO SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH
A Phần kê khối lượng và khối lượng
tương đương
- Khối lượng SP đưa vào SX trong
tháng
2 Khối lượng chuyển đi
- Khối lượng sản phẩm hoàn thành
C Cân đối chi phí
1 Chi phí chuyển đến
Trang 13- Chi phí SX phát sinh trong tháng 8.092.000
2 Chi phí chuyển đi
- Chi phí sản phẩm hoàn tất chuyển
phân xưởng sau: 3.700 x 2.300
BÁO CÁO SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP FIFO
A Phần kê khối lượng và khối lượng
tương đương
- Khối lượng SP đưa vào SX trong
tháng
2 Khối lượng chuyển đi
- Khối lượng bắt đầu XS và hoàn
C Cân đối chi phí
Trang 15Bài giải 1 (chương4)
1 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
000 000 96
Doanh thu hoà vốn = 16.000sp x 15.000đ = 240.000.000đ
000 000 24
000 000 120
000 000 96
4 Nếu chi phí nhân công trực tiếp thực sự tăng 1.200đ/sản phẩm, để có thể đạt được lợi nhuận như năm trước (24 triệu) doanh nghiệp cần phải tiêu thụ:
Số dư đảm phí đơn vị sản phẩm
sp
000 25
800 4
000 000 24 000 000 96
5 Gọi X là giá bán để đạt tỷ lệ số đảm phí như năm trước (40%)
Chi phí nhân công trực tiếp tăng 1.200đ, chi phí khả biến đơn vị sản phẩm sẽ là9.000 đ + 1.200 đ = 10.200đ
Trang 16Số dư đảm phí đơn vị sản phẩm : X - 10.200
Số dư đảm phí Giá bán
X
X 10 200 4
,
0
0,6 X = 10.200
X = 17.000Như vậy, đơn giá bán 17.000đ/sản phẩm thì tỷ lệ số dư đảm phí sẽ là 40%
6 Khi tự động hoá được thực hiện
Chi phí khả biến đơn vị sản phẩm : 9.000đ x 60% = 5.400đ
Số dư đảm phí đơn vị sản phẩm: 15.000 đ - 54.00 đ = 9.600đ
Tổng chi phí bất biến : 96.000.000 x 190% =182.400.000
000 15
600 9
% 190 000 000 96
Độ lớn ĐBKD trong trường hợp này gấp 4 lần so với câu 2, có thể thực hiện tự
động hoá khi điều kiện kinh doanh thuận lợi, thị trường tiêu thụ tốt (liên quan đến rủi
Trang 17Doanh thu hoà vốn ngd500 000ngd
% 20
000 100
2 Điểm hoà vốn ước tính nếu Công ty tự thuê mướn nhân viên bán hàng
Đơ
n vị: 1.000 đ
Các tỷ lệ biến phí
Định phí
% 35
000 000 350
3 Mức doanh thu ước tính mang lại lãi thuần như dự tính trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự toán, vẫn sử dụng các đại lý bán hàng độc lập với mức hoa hồng là 25%
Đơ
n vị : 1.000 đ
Các tỷ lệ biến phí
+ Giá vốn hàng bán 60%
+ Hoa hồng 25%
Tổng cộng 85%
Tỷ lệ số dư đảm phí (100% - 85%) 15%
Chỉ tiêu lợi nhuận + định phí (1) 2.000.000 Tỷ lệ số đảm phí (2) 15%
4 Mức doanh thu ước tính mang lại lợi nhuận như nhau bât chấp Công ty tự thuê nhân viên bán hàng hay tiếp tục sử dụng các đại lý bán hàng độc lập với mức hoa hồng 25%
Gọi doanh thu là x ta có :
) ( 000 250 1
000 250 2
, 0
000 350 65 , 0 000 100 85
, 0
000 350 000
000 10
000 500 6 000 100 000
000 10
000 500 8
ngd x
x x
x x
=
Trang 18Bài giải 3 (Ch 4)
1 Lập báo cáo kết quả kinh doanh
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
(-) Chi phí khả biến
Doanh thu hoà vốn = 118.000 x 32 = 3.776.000
2 Xác định giá bán cho một sản phẩm
thực hiện được
3 Ph ươ ng án 1 : Giá bán 10% cổ tức (32 x 10% = 3,2đ) tương đương số dư đảm
phí đơn vị giảm 3,2 đ
Hoa hồng bán hàng tăng 0,58%đ/sp tương ứng SDĐP dơn vị giảm
Như vậy, tổng hợp hai dữ kiện ở trên số dư đảm phí đơn vị sẽ giảm 3,78d, tức là còn 8đ - 3,78đ = 4,22đ
Trang 19Tổng SDĐP dự kiến (300.000 x 4,22) = 1.266.000
(-) Chi phí bất biến tăng do quảng cáo 336.000
Ph ươ ng án 2 :Chi phí nhân công trực tiếp một sản phẩm giảm (6,8 - 5,2) , như
vậy số dư đảm phí đơn vị sản phẩm tăng 1,6đ
Hoa hồng bán hàng tăng 0,2 đ/sp làm cho số dư đảm phí đơn vị sản phẩm giảm 0,2đ
Tổng hợp các dữ liệu ở trên số dư đảm phí đơn vị sản phẩm tăng 1,4 tức là 8đ + 1,4 đ = 9,4 đ
Như vậy, tổng chi phí bất biến giảm 116.000 - 67.200 = 48.800
Thu nhập thuần của doanh nghiệp tăng 366.000 + 48.800 = 414.800
Kết quả tính được ở trên cho thấy nên chọn phương án 1 vì đã có thu nhập thuần tăng cao hơn phương án 2
000 000 792
2 Xác định mức tiêu thụ để đạt lợi nhuận trước thuế mong muốn :
Gọi X là khối lượng phải tiêu thụ để đạt được mức lãi thuần trước thuế60.000.000đ, ta có
000 14 000 20
000 000 60 000 000 792
3 Xác định mức tiêu thụ để đạt lợi nhuận sau thuế mong muốn:
Gọi X là khối lượng phải tiêu thụ đẻ đạt được mức lãi thuần sau thuế
60.000.000đ, với thuế suất 40%, ta có:
20.000X = 14.000X + 792.000.000 +901.000 0,.40006.000X = 792.000.000 + 150.000.000
6.000X = 942.000.000
X = 157.000 sp
Trang 204 Xác định điểm hoà vốn trong điều kiện chi phí nhân công thay đổi :
Tại điểm hoà vốn ta có:
Doanh thu = Biến phí + Định phíHay:
sp
x
x
x x
x x
300
.
5
000 840 807 7000
14
000
.
20
000 000 792 8 , 0 1 , 1 000 000 792 2 , 0 000 14 5 , 0 1 , 1 000 14 5 ,
1005050
40.000.00010.000.00030.000.00015.000.00015.000.000
1002575
100.000.00040.000.00060.000.00035.000.00025.000.000
1004060
1 Tính độ lớn đòn bẩy kinh doanh
000 000 10
000 000 30
000 000 15
000 000 30
000 000 25
000 000 60
3 Báo cáo kết quả kinh doanh trong trường hợp doanh thu sản phẩm A tăng 20%
và sản phẩm B tăng 10%
Doanh thu = Biến phí nhân công + Biến phí khác + Định phí nhân công + Định phí khác
Trang 2144.000.00011.000.00033.000.00015.000.00018.000.000
1002575
116.000.00047.000.00069.000.00035.000.00034.000.000
10040,5259,48
000 000 34
000 000 69
Kết quả này nhỏ hơn kết quả câu 1, vì tốc độ gia tăng thu nhập đã nhanh hơn tốc
độ tăng doanh thu
% 50
000 000 20
% 75
000 000 15
% 60
000 000 35
000 25
675 , 0 05 , 0 000 25
675 , 0 05 , 0 000 25
Trang 22Sản lượng bán hoà vốn 90 000sp
000 13
000 000 170 1
3.a Tặng món quà trị giá 500đ/sp sẽ làm cho số dư đảm phí đơn vị sản phẩm giảm 500đ tức còn 13.000 đ - 500 đ = 12.500 đ
Thu nhập của doanh nghiệp cũng tăng 227.500.000 đ do chi phí bát biến không đổi
tăng 2.000đ
Hoa hồng cũ 2.000 đ, như vậy hoa hồng bán hàng tăng
4.200 - 2.000 = 2.200
Do đó: Số dư đảm phí đơn vị giảm 2.200
Tổng hợp lại số dư đảm phí đơn vị sản phẩm giảm 200 đ tức còn 12.800 đ
Từ kết quả tính được ở trên cho thấy doanh nghiệp nên chọn phương án c do phương án này làm cho thu nhập thuần tăng cao nhất
4 Xác định giá bán lô hàng 25.000 sản phẩm để đạt hoà vốn
Trang 23Giá bán một sản phẩm 36.575
Bài giải 5.4
Dự toán thu tiền cho quý III
Đơn vị: Triệu đồng
Tiền mặt dự kiến thu Chưa thu tháng 5
54420
100
43432600810100
Khối lượng ghế sản xuất dự kiến
Nguyên liệu gỗ cho một ghế
Nhu cầu nguyên liệu gỗ cho s xuất
Nhu cầu tồn kho cuối kỳ
Tổng nhu cầu nguyên liệu gỗ
Tồn kho đầu kỳ
Nhu cầu mua nguyên liệu gỗ
1.2002,53.0005003.5006002.900
1.0002,52.5001.2003.7005003.200
2.4002,56.0008006.8001.2005.600
4.6002,511.50080012.30060011.700
Số tiền chi mua nguyên liệu :
Tháng 12: 5.600 đơn vị 50.000 đ = 280.000.000 đ
Tổng số tiền chi mua nguyên liệu 585.000.000 đ
Bài giải 3 (chương 5)
Dự toán tiêu thụ thành phẩm
Trang 2430041.200
1.20044.800
Số tiền mặt dự kiến thu đượcChưa thu tháng trước
Dự toán sản xuất
Khối lượng sản phẩm tiêu thụ
Yêu cầu tồn kho cuối tháng
Tổng yêu cầu thành phẩm
Tồn kho thành phẩm đầu tháng
Thành phẩm cần sản xuất
40010050080420
50060560100460
3008038060320
1.200801.280801.200
Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Đơn vị : Triệu đồng
Khối lượng sp cần sản xuất
Mức tiêu hao NVL cho một sp
Nhu cầu vật liệu cho sản xuất
Yêu cầu tồn kho cuối tháng
Tổng nhu cầu vật liệu
Tồn kho vật liệu đầu tháng
Khối lượng NVL cần mua
Đơn giá mua NVL
Chi phí mua NVL
42083.3603683.7283363.3920,175593,6
46083.6802563.9363683.5680,175624,4
32082.5602882.8482562.5920,175453,6
1.20089.6002889.8883369.5520,1751.671,6
Dự kiến tiền mua NVL
Trang 25Thời gian LĐ trực tiếp cho 1sp
Tổng nhu cầu về thời gian LĐ
Chi phí cho 1 giờ LĐ trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
4203,51.4700,2294
4603,51.6100,2322
3203,51.1200,2224
1.2003,54.2000,2840
Dự doán chi phí sản xuất chung
1.6100,0464,484148,46088,4
1.2000,0444,884128,86068,8
4.2000,04168252420180240
Dự toán tồn kho thành phẩm
Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Trị giá thành phẩm tồn kho CK
83,53,580
0,1750,20,12,45
1,40,70,35196
Dự toán chi phí bán hàng và quản lý
5000,063056863056
3000,061856743044
1.2000,067216824090150
Trang 26Dự toán kết quả kinh doanh
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi tức sau thuế
4.8002.9401.8602401.620453,61.166,4
Dự toán tiền mặt
Đơn vị : Triệu đồng
Tồn quỹ tiền mặt đầu kỳ
Thu tiền mặt trong kỳ
Tổng thu tiền mặt
Chi tiền mặt
Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
Chi phí bán hàng và QLDN
Chi phí mua tài sản cố định
Chi nộp thuế thu nhập DN
Tổng chi tiền mặt
Cân đối thu chi
Tiền gởi ngân hàng
Tồng quỹ tiền mặt cuối kỳ
1001.5201.620
540,9629482,850603501.377,76242,2492,24150
1501.9202.070
612,0832288,456100-1.178,48891,52741,52150
1501.3601.510
521,9222468,84420-878,72631,28481,28150
1004.8004.900
1.674,968402401501803503.434,961.465,041.315,04150
Bảng cân đối kế toán dự toán (Đvị: Tr đ)
Phải trả người bánPhải nộp nhà nuớcNguồn vốn kinh doanhLợi nhuận chưa phân phối
181,44453,62.6501.626,4
Trang 2756.00017.00073.000
68.00018.00086.000
48.00070.00085.00018.000221.000
Kế hoạch tiêu thụ (1)
Nhu càu tồn kho cuối kỳ (2)
Tổng nhu cầu hàng hoá
Tồn kho hàng hoá đầu kỳ
Trị giá hàng mua dự kiến
42.00015.30057.30012.60044.700
51.00016.20067.20015.30051.900
54.0009.00063.00016.20046.800
147.0009.000156.00012.600143.400
Dự kiến chi tiền mua hàng hoá
40.650
22.35022.95048.300
22.95023.40049.350
18.30044.70051.90023.400138.300
(1) Giá vốn hàng bán bằng 60% doanh thu
(2)Tồn kho hàng hoá cuối kỳ bằng 30% nhu cầu tiêu thụ tháng sau
(3) Tiền chi mua hàng trong tháng trả ngay 50%, còn lại trả trong tháng kế tiếp
3 Dự toán các khoản chi phí hoạt động trong quý (Đ.vị: 1.000đ)
Tiền lương
Chuyên chở (6% doanh thu)
Quảng cáo
Chi phí khác (4% doanh thu)
Tiền mặt chi cho hoạt động
7.5004.2006.0002.80020.500
7.5005.1006.0003.60022.000
7.5005.4006.0003.60022.500
22.50014.70018.0009.80065.000
Trang 28Chỉ tiêu Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Quý IVTồn quỹ đầu kỳ
Thu tiền mặt trong kỳ
Cân đối thu chi
Nhu cầu vay ngắn hạn
40.65020.50011.500-72.650(1.650)9.650
8.000
8.00073.00081.000
48.30022.0003.000-73.3007.700396,5(96,5)*
8.000
8.00086.00094.000
49.35022.500-3.50073.35018.650
(10.064,5)(100,5)5038.000
9.000221.000230.000
138.00065.00014.5003.500221.3008.70010.064,5(10.064,5)(197)5038.000
(*) Trong đó bao gồm chi phí khấu hao TSCĐ 6.000
Phải trả người bánVốn cổ đôngLợi nhuận còn lại
23.400190.00098.703
(*) Đã khấu hao trong quý 4 : 6.000
Bài giải 6.2
Bảng tính chi phí thực tế cho một sản phẩm
Trang 29Chi phí Lượng Giá Chi phíNguyên vật liệu trực tiếp
Nhân công trực tiếp
Cộng
8kg3,6 giờ
2.40010.800
19.20038.80058.080
1 Phân tích biến động chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Các biến động được thể hiện trên sơ đồ sau
(2.000.000) 5.000.000
Tổng biến động 3.000.000
2.Phân tích sự biến động chi phí nhân công trực tiếp
Các biến động được thể hiện trên sơ đồ sau :
Trang 30Khoản mục chi phí 1 giờ
Dầu nhờn
Khấu hao tài sản
CộngTổng cộng
0.710.20.62,5
7.00010.0002.0006.00025.000
8.00032.00040.00065.000
10.50015.0003.0009.00037.500
8.00032.00040.00077.500
14.00020.0004.00012.00050.000
8.00032.00040.00090.000
2 Báo cáo thực hiện chi phí sản xuất chung Vì phần bất biến không đổi do đó chỉlập cho phần khả biến (Đơn vị: 1.000đ)
Chi phí sản xuất chung
khả biến
1 giờKH
Chi phí điều hành máy
Lương nhân viên phục vụ
Tổng cộng
0,710,20,62,5
12.00016.5004.80012.50045.000
12.60018.0003.60010.80045.000
(600)(1.500)1.2001.700800
3 Muốn đánh giá về biến động hiệu suất chi phí sản xuất chung (Biến độnglượng) thì cần phải có tài liệu về số giờ máy kế hoạch cho một sản phẩm
4 Kế hoạch linh hoạt đã giúp cho người quản lý có thể chọn được một số kếhoạch phù hợp với mức độ hoạt động thực tế để đánh giá chính xác việc thực hiện cáckhoản chi phí sản xuất chung
Bài giải 6.8
1 Báo cáo biến động chưa cho thấy rõ biến động về các khoản chi phí sản xuất là
do khoản mục nào và do lượng hay giá biến động gay ra
2 Căn cứ vào số liệu đã cho ở đầu bài việc tính biến động các khoản mục chi phísản xuất sẽ như sau:
49.40039.4007.200
+ 1.400+ 4.400+ 200
- 2.400+ 5.000+ 1.000
+ 3.800
- 600
- 800
Trang 31Tổng cộng 90.000 96.000 + 6.000 + 3.600 + 2.400Căn cứ vào kết quả trên rút ra nhận xét
Bài giải 6.11
1.2 Từ những số liệu đã cho tính ra các khoản chi phí thực tế cho một sản phẩmnhư sau
Chi phí thực tế - Chi phí khả biến
Nguyên vật liệu trực tiếp
Nhân công trực tiếp
Sản xuất chung khả biến
Cộng chi phí khả biến
4,7 kg3,1 giờ4,3 giờ
29,2 ng.đ
14 ngđ5,8 ngđ
137,24 ngđ43,4 ngđ24,94 ng đ
205, 58 ngđ
Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Tổng chi phí khả biến để sản xuất sản phẩm trong kỳ đã tiết kiệm so với định mức
là 134.200ngđ Thể hiện là thành tích của doanh nghiệp trong khâu quản lý chi phí làmtiền đề để tăng thu nhập cho doanh nghiệp kết quả đạt được là do sự biến động của cácnhân tố trong quá trình thực hiện kế hoạch như sau:
Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đã tiết kiệm sơ với định mức là 127.600ngđ do hai nguyên nhân là:
Biến động lượng: Mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm giảm0,3 kg, đã làm cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tiết kiệm 90.000 ngđ, thể hiện làthành tích của doanh nghiệp trong khâu sản xuất đã quản lý tốt chi phí hạ thấp mức tiêuhao nguyeê vật liệu làm cơ sở cho việc hạ thấp giá thành sản phẩm, từ dó chủ động tănglợi nhuận, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường Nguyên nhân có thể do: