Giải bài tập môn lý thuyết thống kê

6 7.3K 205
Giải bài tập môn lý thuyết thống kê

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lý thuyết tài chính tiền tệ Có tài liệu về tình hình sản xuất của các phân xưởng năm 2009 như sau: Yêu cầu: Tính tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch bình quân của các phân xưởng trong: 1. 6 tháng đầu năm. 2. 6 tháng cuối năm 3. Cả năm 2009. Yêu cầu: 1. Tính năng suất lao động bình quân chung một lao động của các tổ sản xuất. 2. Tính giá thành đơn vị sản phẩm bình quân chung của các tổ sản xuất. 3. Tính độ lệch chuẩn về năng suất lao động bình quân của các tổ sản xuất.

1 Đề 1: Có tài liệu về tình hình sản xuất của các phân xưởng năm 2009 như sau: Phân xưởng 6 tháng đầu năm 6 tháng cuối năm Doanh thu thực tế (tỷ đồng) % hoàn thành kế hoạch Doanh thu kế hoạch (tỷ đồng) % hoàn thành kế hoạch A 3,8 102 4.5 98 B 3,3 98 4,0 103 C 1,4 97 1,8 104 D 2,1 90 3,2 100 Yêu cầu: Tính tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch bình quân của các phân xưởng trong: 1. 6 tháng đầu năm. 2. 6 tháng cuối năm 3. Cả năm 2009. Giải: 1 – 6 tháng đầu năm: Gọi xi là % hoàn thành kế hoạch 6 tháng đầu năm. Fi là doanh thu thực tế của từng phân xưởng Phân xưởng 6 tháng đầu năm 6 tháng cuối năm Doanh thu thực tế (tỷ đồng) % hoàn thành kế hoạch x i .f i Doanh thu kế hoạch (tỷ đồng) % hoàn thành kế hoạch x i .f i A 3,8 102 387,6 4.5 98 441 B 3,3 98 323,4 4,0 103 412 C 1,4 97 135,8 1,8 104 187,2 D 2,1 90 189 3,2 100 320 Tổng 10,6 1035, 8 13,5 1360,2 Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch bình quân của các phân xưởng trong 6 tháng đầu năm là: fi fixi x Σ Σ = . = 1035,8/10,6 = 97,7% 2 – 6 tháng cuối năm: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch bình quân của các phân xưởng trong 6 tháng cuối năm là: fi fixi x Σ Σ = . = 1360,2/13,5 = 100,75% 3 – Cả năm: Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch bình quân của các phân xưởng cả năm là: 2 Xtb = (97,7 + 100,75)/2 = 99,13% Vậy tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch bình quân của các phân xưởng: - 6 tháng đầu năm là: 97,70% - 6 tháng cuối năm là: 100,75% - Cả năm là: 99,13%. Đề 2: Có tài liệu về tình hình sản xuất của một phân xưởng sản xuất 1 loại sản phẩm như sau: Tổ sản xuất Số lao động Năng suất lao động bình quân (sp/người) x i .f i Giá thành đơn vị sản phẩm (1000 đ) x i .f i I 20 37 640 190 7030 II 18 28 504 205 5740 III 22 30 660 202 6060 IV 20 32 640 200 6400 V 24 34 816 195 6630 Tổng 104 161 3260 31860 Yêu cầu: 1. Tính năng suất lao động bình quân chung một lao động của các tổ sản xuất. 2. Tính giá thành đơn vị sản phẩm bình quân chung của các tổ sản xuất. 3. Tính độ lệch chuẩn về năng suất lao động bình quân của các tổ sản xuất. Giải: 1 – năng suất lao động bình quân chung một lao động của các tổ sản xuất Gọi xi – năng suất lao động bình quân fi là số lao động Năng suất lao động bình quân của 1 lao động: fi fixi x Σ Σ = . = 3260/104 = 31,35 (sp/người) 2 - Tính giá thành đơn vị sản phẩm bình quân chung của các tổ sản xuất. Gọi xi - giá thành đơn vị sản phẩm fi - năng xuất lao động bình quân fi fixi x Σ Σ = . = 31860/161 = 197,89 (ngđ) 3 – Tính độ lệch chuẩn về năng suất lao động bình quân của các tổ sản xuất: Tổ sản xuất Số lao động Năng suất lao động bình quân (sp/người) x i .f i 2 i x .f i I 20 37 640 12.800 II 18 28 504 9.072 III 22 30 660 14.520 IV 20 32 640 12.800 3 V 24 34 816 19.584 Tổng 104 161 2.53 0 68.776 Áp dụng công thức: 2 2 2 ) .* ( * ∑ ∑ ∑ ∑ −== i i i i i i f f f f xx σ = 2 ) 104 530.2 ( 104 776.68 − = 661,3 – 591,8 = 69,5 sp/người Vậy độ lệch chuẩn về NSLĐ BQ của các tổ sản xuất: σ = 5,69 = 8,37 sp/người. Đề 3: Có số liệu về tình hình kinh doanh của các cửa hàng của doanh nghiệp A như sau: STT Doanh thu (Tỷ đồng) Quỹ tiền lương (Triệu đồng) 1 60 110 2 90 220 3 105 210 4 80 190 5 72 180 6 105 220 7 120 260 Yêu cầu: 1. Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính biểu diễn ảnh hưởng của doanh thu tới quỹ tiền lương của doanh nghiệp A. 2. Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ và sự phù hợp của mô hình hồi quy. Giải: STT Doanh thu (Tỷ đồng) Quỹ tiền lương (Triệu đồng) x i .y i 2 i x 2 i y 1 60 110 6.600 3.600 12.100 2 90 220 19.800 8.100 48.400 3 105 210 22.050 11.025 44.100 4 80 190 15.200 6.400 36.100 5 72 180 12.960 5.184 32.400 6 105 220 23.100 11.025 48.400 7 120 260 31.200 14.400 67.600 Tổng 632 1.390 130.910 59.734 289.100 1 – Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính biểu diễn ảnh hưởng của doanh thu tới quỹ tiền lương của doanh nghiệp A. Gọi x i – doanh thu của doanh nghiệp A y i – quỹ tiền lương của doanh nghiệp A Tính: n x x i ∑ = = 7 632 = 90,28 4 n y y i ∑ = = 7 390.1 = 198,57 n iyx xy ii ∑ = = 7 910.130 = 18.701,43 2 2 2 x n x i x −= ∑ σ = 2 28,90 7 734.59 − = 8.533,43 – 8.150,48 = 382,95 ⇒ b 1 = 2 . x yxxy σ − = 95,382 57,198*28,9043,701.18 − = 95,382 53,774 = 2,02 b o = y - b 1 . x = 198,57 – 2,02*90,28 = 15,97 Vậy phương trình hồi quy tuyến tính biểu diễn ảnh hưởng của doanh thu tới quỹ tiền lương của doanh nghiệp A có dạng: i x xy .02,297,15 += ∧ 2 – Đánh giá độ chặt chẽ của mối liên hệ và sự phù hợp của mô hình hồi quy. b o = 15,97 phản ánh ảnh hưởng của tất cả các tiêu thức nguyên nhân khác ngoài doanh thu tới sự biến đổi quỹ tiền lương của doanh nghiệp A. b 1 = 2,02 > 0 phản ánh mối liên hệ giữa doanh thu và quỹ tiền lương là mối liên hệ thuận (cụ thể: khi doanh thu tăng thêm 1 tỷ đồng thì sẽ làm quỹ tiền lương tăng thêm 2,02 tỷ đồng). Đề 4: Có tài liệu về tình hình sản xuất một loại sản phẩm của Doanh nghiệp X trong các năm như sau: Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Sản lượng (1000 tấn) 900 1020 1100 1230 1300 1420 1530 Yêu cầu: 1 - Lập phương trình hàm xu thế biểu diễn xu hướng biến động của sản lượng của doanh nghiệp trong giai đoạn nói trên. 2 - Dự đoán sản lượng của doanh nghiệp theo cả 3 phương pháp. Giải: 1 - Lập phương trình hàm xu thế biểu diễn xu hướng biến động của sản lượng của doanh nghiệp trong giai đoạn nói trên. Hàm xu thế tuyến tính có dạng: taay o t . 1 += ∧ Từ bảng số liệu trên, ta có bảng tính toán: Năm Sản lượng Thứ tự t.y t 2 5 (1000 tấn) thời gian 2003 900 1 900 1 2004 1.020 2 2.040 4 2005 1.100 3 3.300 9 2006 1.230 4 4.920 16 2007 1.300 5 6.500 25 2008 1.420 6 8.520 36 2009 1.530 7 10.710 49 Cộng 8.500 28 36.890 140 Gọi y – sản lượng của doanh nghiệp t – thời gian thứ tự 2 2 2 t n t i t −= ∑ σ từ bảng tính toán trên ta tính a o và a 1 : Ta có: a 1 = 2 . t ytty σ − = 2 ) 7 28 ( 7 140 7 28 * 7 500.8 7 890.36 − − = 4 14,4857270.5 − = 103,21 a o = y - a 1 . t = 7 500.8 - 103,21* 7 28 = 1214,28 -412,84 = 801,44 Vậy hàm xu thế tuyến tính biểu diễn xu hướng biến động về sản lượng của doanh nghiệp có dạng: ty t .21,10344,801 += ∧ 2 - Dự đoán sản lượng của doanh nghiệp theo cả 3 phương pháp. * Phương pháp dự đoán thống kê ngắn hạn: dự đoán dựa vào tăng (giảm) tuyệt đối bình quân. Công thức dự đoán: Ln y + ∧ = y n + δ L (L - tầm xa của dự đoán). δ = 1 1 − − n yy n = 17 900530.1 − − = 105 Vậy năm 2010  L = 1  1*105530.1 2010 += ∧ y = 1.635 (nghìn tấn) năm 2011  L = 2  2*105530.1 2011 += ∧ y = 1.740 (nghìn tấn) * Phương pháp dự đoán dựa vào tốc độ phát triển bình quân: Công thức dự đoán: Ln y + ∧ = y n .* t L (L - tầm xa của dự đoán) t = 1 1 −n n y y = 17 900 530.1 − = 6 7,1 = 1,09 6 năm 2010  L = 1  1 2010 09,1*530.1= ∧ y = 1.667,7 (nghìn tấn) năm 2011  L = 2  2 2011 09,1*530.1= ∧ y = 1.817,8 (nghìn tấn) * Phương pháp dự đoán dựa vào hàm xu thế: thay giá trị t tương ứng với thời kỳ cần dự đoán để tính giá trị t y ∧ Năm 2010  t = 8  2010 ∧ y = 801,44 + 103,21*8 = 1.627,12 (nghìn tấn) Năm 2011  t = 9  2011 ∧ y = 801,44 + 103,21*9 = 1.730,33 (nghìn tấn)

Ngày đăng: 09/09/2014, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan