1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp giảm rủi ro trong xuất khẩu sang Mỹ cho các doanh nghiệp may vừa và nhỏ Việt Nam

92 525 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 764,17 KB

Nội dung

Giải pháp giảm rủi ro trong xuất khẩu sang Mỹ cho các doanh nghiệp may vừa và nhỏ Việt Nam

1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1 NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY RỦI RO XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 01 1.1. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may của thế giới 01 1.1.1. Vai trò đặc điểm của ngành dệt may trong nền kinh tế thương mại thế giới 01 1.1.1.1. Vai trò của dệt may trong nền kinh tế thế giới 01 1.1.1.2. Đặc điểm của buôn bán quốc tế hàng dệt may 02 a. Đặc điểm về nhu cầu tiêu thụ 02 b. Đặc điểm về sản xuất 03 c. Đặc điểm về thò trường 04 1.1.2. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may thế giới 04 1.2. Thò trường dệt may Hoa Kỳ luật lệ liên quan đến hàng dệt may 09 1.2.1.Thò hiếu thò trường Hoa Kỳ đối với hàng dệt may 09 1.2.2.Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của thò trường Hoa Kỳ 11 1.3. Rủi ro xuất khẩu hàng dệt may 13 1.3.1. Khái niệm rủi ro 13 1.3.2. Phân loại rủi ro xuất khẩu 15 1.3.2.1. Nhóm rủi ro xuất khẩu do các yếu tố khách quan mang lại 15 a. Rủi ro do thiên tai 15 b. Rủi ro chính trò, pháp lý 15 c. Rủi ro lạm phát 16 d. Rủi ro hối đoái 16 e. Rủi ro do chính sách ngoại thương thay đổi 16 1.3.2.2. Nhóm rủi ro do các yếu tố chủ quan mang lại 17 a. Rủi ro do thiếu vốn 17 b. Rủi ro do thiếu thông tin 17 c. Rủi ro do năng lực quản lý kém 17 d. Rủi ro do thiếu trình độ chuyên môn nghiêp vụ 18 1.4. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc kiểm soát rủi ro xuất khẩu hàng dệt may 18 2 1.4.1. Kinh nghiệm kiểm soát rủi ro trong xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp dệt may Trung Quốc 1.4.2. Kinh nghiệm kiểm soát rủi ro trong xuất khẩu hàng dệt may của chính phủ Trung Quốc Kết luận chương 1 19 19 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÁC RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG HOA KỲ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ VIỆT NAM 22 2.1. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam 22 2.2. Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ 26 2.3. Rủi ro từ môi trường bên ngoài 30 2.3.1. Cạnh tranh từ các nước đối thủ cạnh tranh 30 2.3.2. Các hàng rào của Hoa Kỳ đối với hàng dệt may Việt Nam 34 2.3.2.1. Chế độ hạn ngạch 34 2.3.2.2. Khai báo xuất xứ hàng dệt may 34 2.3.2.3. Tiêu chuẩn về hàng dễ cháy 35 2.3.2.4. Các quy tắc, luật đònh khác 35 2.3.3. Luật pháp quy chế của VN lên hàng dệt may xuất khẩu 36 2.4. Rủi ro từ bản thân doanh nghiệp 40 2.4.1. Rủi ro trong đàm phán, soạn thảo, ký kết hợp đồng 40 2.4.1.1. Rủi ro trong khâu đàm phán 40 2.4.1.2. Rủi ro trong khâu soạn thảo ký kết hợp đồng 42 2.4.2. Rủi ro trong khâu thực hiện hợp đồng 45 2.4.2.1. Rủi ro liên quan đến quota 45 2.4.2.2. Rủi ro trong khâu chuẩn bò hàng hóa xuất khẩu 47 a. Rủi ro trong khâu chuẩn bò nguyên phụ liệu 47 b. Rủi ro trong khâu may duyệt mẫu 50 c. Rủi ro trong khâu sản xuất 50 d. Rủi ro trong khâu kiểm tra chất lượng hàng hóa 53 e. Rủi ro trong khâu thủ tục Hải quan 55 f. Rủi ro trong khâu chuẩn bò chứng từ 56 2.4.3. Rủi ro trong thanh toán thanh lý hợp đồng 58 2.4.3.1. Rủi ro trong khâu thanh toán 58 2.4.3.2. Rủi ro trong thanh lý hợp đồng 58 Kết luận chương 2 3 CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU SANG HOA KỲ CHO CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY VỪA NHỎ VIỆT NAM 60 3.1. Các giải pháp giảm thiểu rủi ro từ môi trường bên ngoài 60 3.1.1. Tham gia hoạt động trong chuỗi liên kết, hiệp hội 61 3.1.2. Cập nhật, theo dõi thông tin liên quan đến dệt may thường xuyên 62 3.2. Các giải pháp giảm thiểu rủi ro từ bản thân doanh nghiệp 63 3.2.1. Tái cấu trúc tổ chức theo quản lý chuyên nghiệp 63 3.2.1.1. Ban Giám đốc 64 3.2.1.2. Bộ phận kinh doanh 66 a. Bộ phận theo dõi đơn hàng 66 b. Bộ phận xuất nhập khẩu 67 3.2.1.3. Bộ phận kho 68 3.2.1.4. Bộ phận sản xuất 68 a. Bộ phận kỹ thuật (mẫu) 68 b. Bộ phận sản xuất 69 c. Bộ phận kiểm tra chất lượng 70 3.2.1.5. Bộ nhận nhân sự 71 3.2.1.6. Bộ phận kế toán 71 3.2.2. p dụng các tiêu chuẩn quốc tế vào hoạt động sản xuất của doanh nghiệp 72 3.2.2.1. Hệ thống quản lý chất lượng (ISO – 9001) 72 a. Trách nhiệm lãnh đạo 72 b. Xây dựng hệ thống chất lượng 73 c. Xem xét hợp đồng 73 d. Kiểm soát thiết kế 73 e. Kiểm soát các nguyên phụ liệu do khách hàng cungcấp 73 f. Kiểm soát quá trình 73 g. Kiểm doát sản phẩm không phù hợp 74 h. Hoạt động phòng ngừa khắc phục 74 i. Xếp dỡ, lưu kho, đóng gói, bảo quản giao hàng 74 j. Đào tạo 74 3.2.2.2. Trách nhiệm của Công ty đối với xã hội (SA – 8000) 74 a. Lao động trẻ em 75 b. Lao động cưỡng bức 75 c. Sức khoẻ an toàn 75 4 d. Phân biệt đối xử 75 e. Thực thi kỷ luật 75 f. Giờ làm việc 75 g. Lương phúc lợi 76 3.2.3. Nâng cao chất lượng quản lý trong quá trình lên kế hoạch thực hiện đơn hàng 76 3.2.3.1. Chuyên nghiệp hoá hoạt động 76 3.2.3.2. Quản lý tốt hệ thống tin trong nội bộ doanh nghiệp cũng như với bên ngoài 78 3.2.3.3. Đầu tư trang thiết bò cần thiết hỗ trợ cho hoạt động của doanh nghiệp 78 3.2.3.4. Tổ chức tốt khâu chuẩn bò nguyên vật liệu cũng như các điều kiện cần thiết để đảm bảo đúng tiến trình sản xuất 79 3.2.3.5. Tổ chức sản xuất giao hàng theo đúng kế hoạch 80 a. Chuẩn bò sản xuất 80 b. Sản xuất 80 c. Kiểm hàng xuất hàng 81 3.2.4. Chuyển hướng hoạt động để luôn được chủ động trong sản xuất 81 3.2.4.1. Chuyển dần từ gia công sang tự sản xuất xuất khẩu 81 3.2.4.2. Đa dạng khách hàng, không nên tập trung vào duy nhất thò trường Hoa Kỳ 82 3.3. Các kiến nghò đối với Chính phủ, cơ quan quản lý Nhà nước, Bộ, Ngành 83 3.3.1. Kiến nghò về chức năng tổ chức của Chính phủ, Bộ, ngành 83 3.3.2. Kiến nghò về chức năng hoạch đònh của Chính phủ, Bộ, ngành 84 3.3.2.1. Chính phủ cần phải tăng cường hơn nữa công tác cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hóa các khâu chứng từ 84 a. Về thủ tục xử lý công văn, yêu cầu, kiến nghò của thương nhân liên quan đến hạn ngạch 84 b. Về thủ tục cấp visa, C/O hàng dệt may 84 3.3.2.2. Bộ thương mại cần cải tiến trong các tiêu chí phân bổ hạn ngạch 85 3.3.2.3. Cần triển khai tăng cường những công tác hỗ trợ cho doanh nghiệp dệt may 86 a. Hỗ trợ tạo nguồn cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành dệt may 86 b. Các cơ quan liên kết với nhau để tạo điều kiện cho các 5 doanh nghiệp hoạt động dễ dàng hơn 87 3.3.2.4. Cơ quan Hải quan cũng nên đơn giản cải cách các quy đònh phù hợp với thực tế 87 3.3.3. Giải pháp hoạch đònh chính sách đào tạo quản lý nguồn nhân lực của Chính phủ 88 Kết luận chương 3 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CHƯƠNG 1 NGÀNH CÔNG NGHIỆP DỆT MAY RỦI RO XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 1.1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY CỦA THẾ GIỚI 1.1.1. Vai trò đặc điểm của ngành dệt may trong nền kinh tế thương mại thế giới 1.1.1.1. Vai trò của dệt may trong nền kinh tế thế giới Công nghiệp dệt may thường được gắn với giai đoạn phát triển ban đầu của nền kinh tế đóng vai trò chủ đạo trong quá trình công nghiệp hóa ở nhiều nước. Ngành công nghiệp dệt may có khả năng tạo nhiều việc làm cho người lao động, tăng thu lợi nhuận để tích lũy làm tiền đề phát triển các ngành công nghiệp khác, góp phần nâng cao mức sống ổn đònh tình hình chính trò xã hội. Công nghiệp dệt may có liên quan chặt chẽ đến sự phát triển của các ngành công nghiệp khác. Khi dệt may là ngành công nghiệp hàng đầu của nền kinh tế, nó sẽ cần một khối lượng lớn nguyên liệu là sản phẩm của các lónh vực khác vì thế tạo điều kiện để đầu tư phát triển các ngành kinh tế này. Ngược lại, công nghiệp dệt may lớn mạnh sẽ là động lực để công nghiệp dệt may các ngành khác sử dụng sản phẩm dệt làm nguyên liệu phát triển theo. Vai trò của ngành dệt may đặc biệt to lớn đối với kinh tế của nhiều quốc gia trong điều kiện buôn bán hàng hóa quốc tế. Xuất khẩu hàng dệt may đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn để mua máy móc thiết bò, hiện đại hóa sản xuất, làm cơ sở cho nền kinh tế cất cánh. Điều này đặc biệt thể hiện trong lòch sử 6 Ở các nước đang phát triển hiện nay, công nghiệp dệt may đang góp phần phát triển nông nghiệp nông thôn thông qua tăng trưởng sản xuất bông, đay, tơ tằm là phương tiện để chuyển dòch cơ cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp. Ở các nước công nghiệp phát triển, công nghiệp dệt may đã phát triển đến trình độ cao hơn, sản xuất những sản phẩm cao cấp có giá trò gia tăng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao, đa dạng của người tiêu dùng. 1.1.1.2. Đặc điểm của buôn bán quốc tế hàng dệt may a. Đặc điểm về nhu cầu tiêu thụ Trong buôn bán thế giới, sản phẩm của ngành dệt may là một trong những hàng hóa đầu tiên tham gia vào mậu dòch quốc tế. Hàng dệt may có những đặc trưng riêng biệt ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất buôn bán. Nghiên cứu những đặc trưng nổi bật của thương mại thế giới hàng dệt may là một trong những yếu tố quan trọng cần thiết để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm, giảm thiểu các rủi ro đảm bảo xuất khẩu thành công trên thò trường quốc tế. Thương mại thế giới hàng dệt may có một số đặc trưng nổi bật sau: - Sản phẩm dệt may là loại sản phẩm có yêu cầu rất phong phú, đa dạng tùy thuộc vào đối tượng tiêu dùng. Người tiêu dùng khác nhau về văn hóa, phong tục tập quán, tôn giáo, khác nhau về khu vực đòa lý, khí hậu, về giới tính, tuổi tác, v.v sẽ có nhu cầu rất khác nhau về trang phục. Nghiên cứu thò trường để nắm vững nhu cầu của từng nhóm người tiêu dùng trong bộ phận các bộ phận thò trường khác nhau có ý nghóa đặc biệt trong việc tiêu thụ sản phẩm. - Thói quen tiêu dùng cũng là một đặc điểm cần lưu ý vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc tìm thò trường tiêu thụ cho sản phẩm. Hiểu được những khác biệt trong thói quen tiêu dùng của thò trường là điều quan trọng đảm bảo thành công cho xuất khẩu. Như một kinh nghiệm khá thành công của các nhà kinh doanh người Anh là:”Mọi công việc kinh doanh đều có tính đòa phương” nghóa là khi bán hàng phải tính đến đặc điểm đặc thù của thò trường. - Sản phẩm dệt may mang tính thời trang cao, phải thường xuyên thay đổi mẫu mã, kiểu dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng được tâm lý tích đổi mới, độc đáo gây ấn tượng của người tiêu dùng. Do đó để tiêu thụ được sản phẩm, việc am hiểu các xu hướng thời trang là rất quan trọng. Đây là một gợi ý về sự cần thiết của việc phát triển ngành thời trang Việt Nam hiện tại trong tương lai. 7 - Một đặc điểm nổi bật trong buôn bán sản phẩm dệt may trên thế giới là vấn đề nhãn mác sản phẩm. Mỗi nhà sản xuất cần tạo ra được một nhãn hiệu thương mại hàng hóa của riêng mình. Nhãn hiệu sản phẩm theo quan điểm xã hội thường là yếu tố chứng nhận chất lượng hàng hóa uy tín của người sản xuất. Đây là vấn đề cần quan tâm trong chiến lược sản phẩm vì người tiêu dùng không chỉ tính đến giá cả mà còn rất coi trọng chất lượng sản phẩm. - Khi buôn bán các sản phẩm dệt may cần chú trọng đến yếu tố thời vụ. Phải căn cứ vào chu kỳ thay đổi của thời tiết trong năm ở từng khu vực thò trường mà cung cấp hàng hóa cho phù hợp. Điều này cũng liên quan đến vấn đề thời hạn giao hàng, nếu như không muốn bỏ lỡ cơ hội xuất khẩu thì hơn bao giờ hết, hàng dệt may cần được giao đúng thời hạn để cung cấp hàng hóa kòp thời vụ. - Thu nhập bình quân đầu người cơ cấu tỉ lệ chi tiêu cho hàng may mặc trong tổng thu nhập dân cư xu hướng thay đổi cơ cấu tiêu dùng trong tổng thu nhập, v.v có tác dụng lớn đến xu hướng tiêu thụ hàng dệt may. Với các thò trường có mức thu nhập bình quân tỉ lệ chi tiêu cho hàng may mặc cao, yêu cầu về mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng, v.v. sẽ trở nên quan trọng hơn các yếu tố về giá cả. b. Đặc điểm về sản xuất Công nghiệp dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động đơn giản phát huy được lợi thế của những nước có nguồn lao động dồi dào với giá nhân công rẻ. Đặc biệt ngành công nghiệp may đòi hỏi vốn đầu tư ít nhưng tỷ lệ lãi khá cao. Chính vì vậy, sản xuất hàng dệt may thường phát triển mạnh có hiệu quả rất lớn đối với các nước đang phát triển đang ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa. Khi một nước trở thành nước công nghiệp phát triển có trình độ công nghệ cao, giá lao động cao, sức cạnh tranh trong sản xuất hàng dệt may giảm thì họ lại vươn tới những ngành công nghiệp khác có hàm lượng kỹ thuật cao hơn, tốn ít lao động mang lại lợi nhuận cao. Công nghiệp dệt may lại phát huy vai trò của mình ở các nước khác kém phát triển hơn. Lòch sử phát triển của ngành dệt may thế giới cũng là lòch sử chuyển dòch của công nghiệp dệt may từ khu vực phát triển sang khu vực khác kém phát triển hơn do có sự chuyển dòch về lợi thế so sánh. Như vậy, không có nghóa là sản xuất dệt may không còn tồn tại ở các nước phát triển mà thực tế ngành này đã tiến đến giai đoạn cao hơn, sản xuất các sản phẩm có giá trò gia tăng cao. Sự chuyển dòch lần thứ nhất vào những năm 1840 từ nước Anh sang châu Âu sau khi ngành công nghiệp dệt may đã giữ vai trò to lớn không chỉ là nguồn lực chính cho sự phát triển kinh tế của nước Anh mà còn cả của các khu 8 c. Đặc điểm về thò trường Một đặc trưng nổi bật của công nghiệp dệt may là được bảo hộ chặt chẽ ở hầu hết các nước trên thế giới bằng những chính sách, thể chế đặc biệt. Trước khi Hiệp đònh về hàng dệt may – kết quả quan trọng của vòng đàm phán Uruguay ra đời phát huy tác dụng, việc buôn bán quốc tế các sản phẩm dệt, may được điều chỉnh theo những thể chế thương mại này. Nhờ đó, phần lớn các nước nhập khẩu thiết lập các hạn chế đối với nhập khẩu hàng dệt may. Mức thuế phổ biến đánh vào hàng dệt may cũng cao hơn so với các hàng hóa công nghiệp khác. Bên cạnh đó, từng nước nhập khẩu còn đề ra nhiều quy đònh riêng đối với hàng dệt may nhập khẩu. Những thể chế nhằm bảo hộ sản xuất hàng dệt may của mỗi nước hạn chế nhập khẩu này đã chi phối thò trường hàng dệt may thế giới, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất buôn bán hàng dệt may trên thế giới. 1.1.2. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may thế giới Kim ngạch buôn bán hàng dệt may hằng năm trên thò trường thế giới lên đến 350 tỷ USD, các thò trường nhập khẩu chính là: Hoa Kỳ, EU, Nhật, Hong Kong, Canada, Mêhicô, Thụy Só, Nga trong đó 3 khu vực thò trường lớn nhất là Hoa Kỳ nhập khẩu 55,7 tỷ USD, EU nhập khẩu 48,8 tỷ USD, Nhật nhập khẩu 15,8 tỷ USD. Nhìn chung thò trường hàng dệt may thế giới trong những năm tới 9 Kể từ ngày 31/12/2004, Hiệp đònh hàng dệt may (ATC) hết hiệu lực. Điều này đồng nghóa với việc chấm dứt hệ thống hạn ngạch trong buôn bán quốc tế về hàng dệt may. Với kết quả này, thương mại quốc tế về hàng dệt may sẽ có một sự thay đổi cơ bản. Dệt may Trung Quốc kể từ đầu những năm 1990 luôn chiếm vò trí hàng đầu về dệt may của toàn cầu. Năm 2004, tại Hoa Kỳ, hàng dệt may nhập khẩu từ Trung Quốc chiếm trên 50% thò phần. theo nghiên cứu của Hiệp hội Dệt may Hoa Kỳ (ATMI) cho biết thò phần hàng dệt may của Trung Quốc tại Hoa Kỳ sẽ nhanh chóng tăng lên 65% đến 75% khi chế độ hạn ngạch được dỡ bỏ vào năm 2005. Thực tế cho thấy dù vẫn còn bò Hoa Kỳ áp hạn ngạch đối với một số mặt hàng nhưng hàng dệt may Trung Quốc tại thò trường Hoa Kỳ tính đến tháng 7/2005 đạt tới 850 triệu sản phẩm, tăng trung bình 627% so với cùng kỳ năm ngoái. Sự cạnh tranh quyết liệt của hàng dệt may giá rẻ của Trung Quốc đang là mối lo ngại cho nhiều nước xuất khẩu dệt may, nhất là những nước có ngành dệt may là ngành then chốt như Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Philippines, v.v. Riêng tại Hoa Kỳ, các nhà sản xuất hàng dệt may trong nước đã liên tục gây sức ép lên Chính phủ Hoa Kỳ yêu cầu đòi hỏi phải hạn chế hàng dệt may nhập khẩu từ Trung Quốc bởi theo họ hàng dệt may nhập khẩu với giá rẻ là một trong những nguyên nhân làm gia tăng số người thất nghiệp tại Hoa Kỳ, cụ thể gần 400.000 việc làm trong ngành đã bò mất kể từ năm 2001 do tác động của làn sóng hàng dệt may giá rẻ từ Trung Quốc. Một trong những nét đáng chú ý khác của ngành dệt thế giới năm 2004 là các công ty sản xuất hàng dệt tiếp tục chuyển nhà máy hoặc tăng đầu tư vào những thò trường có chi phí thấp hơn, trong đó tập trung chủ yếu vào Trung Quốc. Công cụ điều tiết cơ chế thâm nhập thò trường còn lại chỉ còn là thuế quan. Ngoài ra, các nước thành viên WTO sẽ thảo luận về việc giảm thuế cách thức giảm các mức thuế quá cao, thuế cao, tăng thuế theo chương trình phát triển của vòng đàm phán Dolha. Thò trường hiện bò chi phối với các lợi thế cạnh tranh giả tạo buôn bán theo hạn ngạch sẽ được điều chỉnh khi các động lực của thò trường trở thành những tác nhân quan trọng đối với ngành dệt may. Sự chuyển dòch căn bản của thò trường hàng dệt may sẽ có tác động đáng kể tới sản xuất của nhiều nước đang phát triển các nền kinh tế đang trong thời kỳ chuyển đổi, đặc biệt là các quốc gia phụ thuộc phần lớn vào xuất khẩu hàng 10 Kể từ năm 2005, sau khi một số nước được dỡ bỏ hạn ngạch như Trung Quốc, Campuchia khi xuất khẩu sang Hoa Kỳ hay Việt Nam khi xuất khẩu vào thò trường EU, những nước tham gia trong thò trường hàng may mặc sẽ bò tác động bởi ba nhân tố quan trọng sau: - Việc sử dụng hạn ngạch: Các nước đã sử dụng hết hạn ngạch của mình trong những năm trước 2005 có thể sẽ tăng được lượng hàng dệt may xuất khẩu sau ngưỡng 2005. Các nước không thể sử dụng hết hạn ngạch hiện nay thì không thể có lợi từ việc mở cửa thò trường. Do vậy, quá trình giám sát việc triển khai hạn ngạch là một vấn đề quan trọng. Do chỉ còn Hoa Kỳ là đang tiếp tục áp dụng hạn ngạch nên các nước đang thực hiện theo hệ thống này cần phải theo sát việc thực thi hạn ngạch. - Khai thác các mặt hàng không bò hạn ngạch: Sau giai đoạn thứ ba của hiệp đònh hàng dệt may vào tháng 01/2002 thì thò trường hàng dệt may thế giới đã bắt đầu có sự thay đổi thông qua việc bãi bỏ hạn ngạch đối với một số chủng loại sản phẩm, điều này đã tạo tiền đề cho sự phát triển trong tương lai. Bắt đầu từ năm 2002, Hoa Kỳ đã đưa 7 chủng loại sản phẩm hàng dệt may vào điều chỉnh theo quy đònh của tổ chức thương mại thế giới, theo đó bãi bỏ hạn ngạch cho các chủng loại này đã tạo ra một sự thay đổi mạnh mẽ trong buôn bán hàng dệt may. Trong tất cả các chủng loại được dỡ bỏ hạn ngạch, Trung Quốc là nước đã tận dụng cơ hội này để tăng mạnh xuất khẩu sang thò trường Hoa Kỳ một số chủng loại đã tăng tới vài trăm phần trăm. Trong khi các nước khác chỉ tăng xuất khẩu đối với một số chủng loại thì Trung Quốc là tăng tất cả các chủng loại, nguyên nhân chủ yếu là do sự suy yếu của các nước cung [...]... 05/09/2005) 1.3 RỦI RO XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY 1.3.1 Khái niệm rủi ro Kinh doanh luôn gắn liền với rủi ro mạo hiểm, chấp nhận rủi ro trong kinh doanh đã trở thành câu châm ngôn quen thuộc của các nhà kinh doanh Các 18 Rủi ro có thể xảy ra bất cứ lúc nào cho các nhà doanh nghiệp, đặc biệt đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu thì rủi ro càng đa dạng phức tạp hơn Rủi ro trong kinh doanh là điều... mang lại rủi ro cho doanh nghiệp xuất khẩu bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường kinh doanh, môi trường vó mô… Cụ thể nhóm yếu tố này gồm: rủi ro chính trò, rủi ro pháp lý, rủi ro lạm phát, rủi ro do chính sách cơ chế xuất nhập khẩu trong ngoài nước thay đổi, rủi ro hối đoái… a Rủi ro chính trò, pháp lý Đây là loại rủi rocác nhà kinh doanh, nhất là các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu lo ngại... CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÁC RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG HOA KỲ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA NHỎ VIỆT NAM 2.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM Ngành công nghiệp dệt may ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vì nó không chỉ phục vụ nhu cầu thiết yếu của con người mà còn là ngành giải quyết nhiều việc làm cho lao động xã hội, có thế mạnh trong xuất khẩu, tạo điều... muốn trong quá trình kinh doanh xuất khẩu, gây thiệt hại cho doanh nghiệp xuất khẩu" 19 1.3.2 Phân loại rủi ro xuất khẩu Để dễ dàng trong việc nhận biết các rủi ro, phân tích nguyên nhân cũng như đưa ra các biện pháp phòng ngừa rủi ro, việc phân loại dựa theo các yếu tố khách quan chủ quan được lấy làm cơ sở cho phân tích đề tài 1.3.2.1 Nhóm rủi ro xuất khẩu do các yếu tố khách quan mang lại Các. .. trọng xuất nhập khẩu không chỉ đối với Việt Nam mà còn đối với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của thế giới Với tỷ lệ nhập khẩu chiếm đến hơn 50% tổng nhập khẩu hàng may mặc của thế giới, thò trường Hoa Kỳ là thò trường mục tiêu của nhiều nước, trong đó có Việt Nam cũng như các ngành công nghiệp khác, các doanh nghiệp dệt may sẽ gặp rất nhiều rủi ro trong sản xuất xuất khẩu Thêm vào đó, hàng dệt may. .. hàng nhập khẩu Trong rủi ro do sự thay đổi chính sách ngoại thương, doanh nghiệp xuất khẩu có thể gặp nhiều rủi ro khác nhau nhưng cơ bản vẫn là những rủi ro về qui đònh hạn ngạch, thủ tục hải quan, thuế xuất nhập khẩu các qui đònh hành chính khác e Rủi ro do sự biến động giá Rủi ro biến động giá bao gồm rủi ro do biến động giá các yếu tố đầu vào biến động giá xuất khẩu trên thò trường trong quá... đồng xuất khẩu của doanh nghiệp, đặt biệt đối với các hành động xuất khẩu có thời gian dài 21 Biến động giá cả các yếu tố đầu vào bao gồm biến động giá cả nguyên vật liệu, chi phí lưu thông,… Các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản đặc biệt quan tâm đến rủi ro này vì các hợp đồng xuất khẩu thường được doanh nghiệp ký trước khi tiến hành thu mua hàng để xuất khẩu Thêm vào đó, các doanh nghiệp xuất khẩu. .. nghiệm kiểm soát rủi ro trong xuất khẩu hàng dệt may của chính phủ Trung Quốc Nhằm giúp các doanh nghiệp dệt may giảm thiểu rủi ro trong xuất khẩu, họ đã tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp về các thủ tục hành chính được thực hiện đơn giản, khuyến khích xuất khẩu, v.v: Hiện tại xuất khẩu dệt may được Chính phủ Trung Quốc cho tự do hóa tối đa Trước 1/6/2005, đối phó với áp lực của EU Hoa Kỳ đối... Với các đơn vò lớn, có tiềm lực mạnh, có năng lực quản lý tổ chức sản xuất tốt, họ vẫn nhận đơn hàng đều đặn Trong khi đó, các doanh nghiệp vừa nhỏ luôn ở thế bò động hết sức khó khăn vì không có đơn đặt hàng Thật vậy, qua điều tra, nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ cho biết các doanh 36 Trước tình hình hết sức khó khăn như hiện nay, các doanh nghiệp vừa nhỏ đang tìm cách chuyển sang sản xuất. .. kim ngạch xuất khẩu cao nhất, chiếm 39% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may bò áp hạn ngạch của Việt Nam sang Hoa Kỳ Mặt hàng quần xuất khẩu củ a Việt Nam có giá xuất tăng 4,3% đạt 67,27 USD/tá, nên kim ngạch xuất khẩu Cat 347/348 sang Hoa Kỳ giảm 12,8%, nhưng khối lượng xuất khẩu giảm 16% đạt 292, 6 triệu USD tương đương với 4,3 triệu tá Trong tháng 8, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thò . TRẠNG CÁC RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG HOA KỲ TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM 22 2.1. Tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam. kiểm soát rủi ro trong xuất khẩu hàng dệt may của các doanh nghiệp dệt may Trung Quốc 1.4.2. Kinh nghiệm kiểm soát rủi ro trong xuất khẩu hàng dệt may của

Ngày đăng: 01/04/2013, 14:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.2.Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của thị trường Hoa Kỳ - Giải pháp giảm rủi ro trong xuất khẩu sang Mỹ cho các doanh nghiệp may vừa và nhỏ Việt Nam
1.2.2. Tình hình nhập khẩu hàng dệt may của thị trường Hoa Kỳ (Trang 15)
Bảng 1: Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ từ năm 2003 - 6 tháng đầu năm 2005 (tỷ USD)  - Giải pháp giảm rủi ro trong xuất khẩu sang Mỹ cho các doanh nghiệp may vừa và nhỏ Việt Nam
Bảng 1 Kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ từ năm 2003 - 6 tháng đầu năm 2005 (tỷ USD) (Trang 16)
2.1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM - Giải pháp giảm rủi ro trong xuất khẩu sang Mỹ cho các doanh nghiệp may vừa và nhỏ Việt Nam
2.1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM (Trang 26)
Bảng 3: Thuế nhập khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ Thuế suất % - Giải pháp giảm rủi ro trong xuất khẩu sang Mỹ cho các doanh nghiệp may vừa và nhỏ Việt Nam
Bảng 3 Thuế nhập khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ Thuế suất % (Trang 28)
Bảng 4: Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ (triệu USD) - Giải pháp giảm rủi ro trong xuất khẩu sang Mỹ cho các doanh nghiệp may vừa và nhỏ Việt Nam
Bảng 4 Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ (triệu USD) (Trang 30)
2.3. RỦI RO TỪ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 2.3.1. Cạnh tranh từ các nước đối thủ cạnh tranh  - Giải pháp giảm rủi ro trong xuất khẩu sang Mỹ cho các doanh nghiệp may vừa và nhỏ Việt Nam
2.3. RỦI RO TỪ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 2.3.1. Cạnh tranh từ các nước đối thủ cạnh tranh (Trang 33)
Bảng 5: Đơn giá xuất khẩu trung bình hàng dệt may các nước vào Hoa Kỳ (USD) - Giải pháp giảm rủi ro trong xuất khẩu sang Mỹ cho các doanh nghiệp may vừa và nhỏ Việt Nam
Bảng 5 Đơn giá xuất khẩu trung bình hàng dệt may các nước vào Hoa Kỳ (USD) (Trang 33)
Bảng 7: Bảng đánh giá tiêu chuẩn chất lượng (AQL) 4.0 Lot size (shipment)  - Giải pháp giảm rủi ro trong xuất khẩu sang Mỹ cho các doanh nghiệp may vừa và nhỏ Việt Nam
Bảng 7 Bảng đánh giá tiêu chuẩn chất lượng (AQL) 4.0 Lot size (shipment) (Trang 57)
Bảng 6: Bảng đánh giá tiêu chuẩn chất lượng (AQL) 2.5 - Giải pháp giảm rủi ro trong xuất khẩu sang Mỹ cho các doanh nghiệp may vừa và nhỏ Việt Nam
Bảng 6 Bảng đánh giá tiêu chuẩn chất lượng (AQL) 2.5 (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w