Luật pháp và quy chế của Việt Nam lên hàng dệt may xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm rủi ro trong xuất khẩu sang Mỹ cho các doanh nghiệp may vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 39 - 43)

VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM

2.3.3. Luật pháp và quy chế của Việt Nam lên hàng dệt may xuất khẩu

Thực tế thì nhiều doanh nghiệp cho rằng thủ tục và phương thức phân bổ quota, cấp giấy phép là một trong những yếu tố gây khĩ khăn cho họ khi tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng. Việc đột ngột cắt bớt chỉ tiêu hạn ngạch thưởng khiến một số doanh nghiệp từng đổ cơng sức đi làm hàng phi quota, hàng sử dụng nguyên phụ liệu trong nước thất vọng. Sự chậm trễ ban hành quy chế chuyển nhượng hạn ngạch cũng như quá trình đưa nĩ vào thực thi khiến những xưởng may đang thiếu quota rơi vào tình trạng khĩ khăn khi đối tác nước ngồi khơng tiếp tục ký hợp đồng mà chuyển sang đơn vị khác cĩ quota hay thậm chí bỏ thị trường Việt Nam để chuyển sang các thị trường khác lân cận mà ở đĩ họ khơng phải lo lắng về những rủi ro do quota mang lại.

- Quy chế, quyết định đến phân giao hạn ngạch chậm trễ và thay đổi liên tục gây ảnh hưởng đến định hướng đầu tư của doanh nghiệp dệt may:

Việc đầu tư quá nhiều vào ngành may và đầu tư khơng tập trung (ở mỗi tỉnh, thành phố đều cĩ ít nhất hai nhà máy may) đã làm các ngành cơng nghiệp hỗ trợ khĩ lịng theo kịp vì khơng thể tính được sẽ đặt nhà máy ở đâu, hỗ trợ như thế nào cho phù hợp với quy mơ phát triển của tỉnh, vùng đĩ. Trong khi đĩ, mục tiêu đưa ra cho năm 2005 phải đạt 5,2 – 5,4 tỷ USD, nhưng giữa doanh nghiệp dệt may và các cấp quản lý vẫn cĩ nhiều mâu thuẫn, khơng thống nhất ý kiến với nhau trong cách điều hành, phân bổ cũng như điều tiết, phân bổ hạn ngạch. Từ nay đến cuối năm, mâu thuẫn này vẫn cịn tiếp tục diễn ra do cĩ quá nhiều quyết định liên quan đến chính sách hạn ngạch đang vấp phải sự phản ứng của các doanh nghiệp vì sự thay đổi liên tục trong các quy định.

Ví dụ 1:

Cơng ty Song Ngọc nhận được chỉ tiêu quota là khoảng 3.000 tá quần. Theo kế hoạch, đến giữa tháng 7 tới sẽ hồn tất để giao cho khách hàng Hoa Kỳ. Nay Bộ chuyển hướng cấp quota theo phương án tự động thì khi hồn tất đơn hàng, doanh nghiệp lại sợ khơng cĩ đủ hạn ngạch đề xuất. Lúc đĩ, doanh nghiệp phải bồi thường đơn hàng cũng như chi phí sản xuất, nghiêm trọng hơn là mất chữ “tín” đối với khách hàng. Họ sẽ khơng cịn tin tưởng vào doanh nghiệp Việt Nam mà quay sang đặt hàng ở thị trường khác

(Nguồn: Ơng Nguyễn Đức Hoan – Giám đốc cơng ty may Song Ngọc) Những năm trước đây quy chế của Bộ thương mại là đến 30/9 hàng năm, khi quota đã bị “khê” mới rà sốt lại lượng cịn tồn đọng của doanh nghiệp. Theo đĩ, những đơn vị nào cĩ quota nhưng thiếu khả năng xuất khẩu sẽ bị thu hồi để cấp cho các doanh nghiệp cĩ đơn hàng, thiếu quota. Năm nay, Bộ thương mại lại thực hiện việc làm này quá sớm, mới chỉ bước vào thời điểm đầu tháng 6, doanh nghiệp vẫn đang trong giai đoạn tăng tốc để hồn thành các đơn hàng xuất khẩu ký từ đầu năm. Theo ơng Hoan, Giám đốc cơng ty may Song Ngọc kiêm Chủ tịch Hiệp hội Dệt may và thêu đan thành phố Hồ Chí Minh (Agtex), các doanh nghiệp dệt may cĩ quy mơ nhỏ cịn gặp khĩ khăn hơn, vì họ chỉ nhận được một lượng quota rất ít do việc phân bổ được tính theo thành tích. Đơn hàng xuất khẩu cũng phải mất nhiều thời gian tìm kiếm mới cĩ được. Nếu Bộ thương mại đã ra quy chế cấp quota theo phương án cũ và đến cuối tháng 9 mới thực hiện rà sốt để thu hồi thì nay cũng hco doanh nghiệp cơ hội đĩ để xuất hàng. Nếu khơng được Bộ xem xét lại vấn đề này, thiệt hại đối với các doanh nghiệp này là rất lớn.

- Cung cách điều hành hạn ngạch của các cơ quan quản lý cịn khá chậm chạp, thiếu linh hoạt. Điển hình là quy chế chuyển nhượng hạn ngạch vào Hoa Kỳ đã được Thủ tướng thơng qua từ tháng 2 năm 2005 nhưng tới đầu tháng 4 mới được liên Bộ thương mại, Cơng nghiệp ban hành, làm nhiều doanh nghiệp bị lỡ cơ hội giành được đơn hàng.

- Bất hợp lý trong điều hành và áp thuế đối với các nguyên phụ liệu nhập khẩu.

Nguyên phụ liệu về để may hàng xuất khẩu bị đánh thuế nhập khẩu và thuế giá trị gia tăng, khi xuất thành phẩm, doanh nghiệp mới được hồn thuế. Thuế suất lên tới 40 – 45% giá trị nguyên phụ liệu, bị kẹt ở cơ quan thuế, trong khi doanh nghiệp phải chịu lãi vay ngân hàng để nộp thuế. Một bất hợp lý khác là trong khi Chính phủ khuyến khích xuất khẩu theo hình thức FOB (mua đứt bán đoạn), nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu trực tiếp khơng cho phép cĩ tỉ lệ hư hao cịn sản xuất hàng gia cơng thi được quy định tỉ lệ hư hao là 2%. Nguyên liệu thừa, muốn sử dụng thì phải nộp thuế, tái xuất cũng khơng thể, chỉ cịn một con đường là phải hủy.

Ví dụ 2:

Cơng ty P. bị trả lại lơ hàng xuất khẩu sang châu Âu, trị giá 20.000 USD, khơng tái chế được đành hủy. Nhưng cơng ty vẫn phải chịu thuế nguyên phụ liệu nhập khẩu và chịu phạt chậm thuế

(Nguồn: Phiếu điều tra thu ngày 23/09/2005)

- Các thủ tục hành chính vẫn cịn trì trệ, gây trễ nải cơng việc của doanh nghiệp

Để làm được thủ tục xuất khẩu vào thứ Bảy, hải quan bắt doanh nghiệp phải làm cơng văn xin xuất khẩu ngồi giờ. Trong khi hàng may mặc thì rất cần thời gian, nếu đợi hai ngày cuối tuần thì doanh nghiệp mất đi rất nhiều thời gian và đồng thời phải bồi thường nếu trễ hạn giao hàng. Hay cĩ trường hợp một số nhà nhập khẩu khi làm hàng gia cơng ở Việt Nam muốn khuyến mãi hoặc quảng cáo cho sản phẩm của mình, gửi kèm nguyên phụ liệu một số phụ phẩm hồn chỉnh như cà vạt, dây lưng, … để gắn vào sản phẩm trước khi đĩng gĩi xuất hàng. Theo quy định của Hải quan, việc nhập các phụ phẩm trên thực hiện như hàng kinh doanh, chỉ được ân hạn 30 ngày, trong khi thực hiện các hợp đồng gia cơng thường mất từ ba đến bốn tháng, tính từ khi nhận nguyên phụ liệu.

Trong thực tế, kinh doanh theo phương thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm (FOB), cĩ trường hợp hàng nhập vào khơng đáp ứng yêu cầu do lỗi của nhà cung cấp, nhà cung cấp phải giao hàng thay thế và nhận lại hàng đã gửi và doanh nghiệp phải làm thủ tục tái xuất, các doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khĩ khăn khi làm thủ tục thanh khoản và thủ tục miễn thu thuế.

Về quy định đối với các lơ hàng xuất thiếu so với khai báo ban đầu, doanh nghiệp phải cĩ Cơng văn gửi Hải quan trước 16 giờ trong ngày và 100% các lơ hàng đĩ phải kiểm tra, trong khi đĩ khách hàng thường kiểm tra vào giờ chĩt (sau 20 giờ) và quyết định cho xuất khẩu và xác định số lượng xuất khẩu. Doanh nghiệp gặp rất nhiều khĩ khăn trong khâu này. Một số trường hợp do nhiều nguyên nhân khách quan như: khách hàng chậm thanh tốn, hàng chất lượng kém phải tái chế ở nước ngồi, chậm tiến độ phải giao hàng bằng máy bay… dẫn đến tranh chấp và phải thương lượng, thời gian cĩ thể kéo dài vài ba tháng, thậm chí cĩ vụ việc hàng năm, vì vậy khơng thể làm thủ tục thanh khoản và thủ tục khơng thu thuế trong thời gian ân hạn 275 ngày và bị cưỡng chế theo quy định. Khi bị cưỡng chế, thời gian ân hạn chỉ cịn 30 ngày và từ ngày thứ 31 trở đi, doanh nghiệp lại bị phạt nộp thuế chậm 0,1%/ngày đối với lơ hàng bị cưỡng chế. Mức phạt trên đối với các doanh nghiệp ngành may là quá lớn.

- Các doanh nghiệp dệt may gặp rủi ro trong việc thiếu lao động cho sản xuất.

Ngành dệt may sử dụng hàng triệu lao động nhưng chỉ nâng cao tay nghề theo kiểu “anh truyền, em nối”, chưa cĩ trường lớp đào tạo bài bản, tình trạng thiếu lao động cĩ tay nghề tiếp tục là chuyện phổ biến. Ca cũng đầu tư vào ngành may mặc để giải quyết bài tốn lao động, dẫn đến tình trạng lao động ngành may từ thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận rút về các tỉnh miền Trung và Bắc một cách ồ ạt. Ngồi ra, tình trạng cơng nhân chạy theo lương. Ở các doanh nghiệp vừa và nhỏ, lương cơng nhân thường thấp do đơn hàng của doanh nghiệp cĩ hạn trong khi các chi phí khác lại cao hơn, giá cả khơng tăng vì khơng thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác. Do lương thấp nên các lao động giỏi bỏ sang các cơng ty trả lương cao, nhất là các doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp nước ngồi, khiến cho một số cơng ty, xí nghiệp may thiếu trầm trọng lao động cĩ tay nghề.

Ví dụ 3:

Trong tháng 3 năm 2005, cơng ty may Tân Phú Cường cĩ hơn 100 lao động đã tự ý bỏ việc và đến nay vẫn chưa tuyển được cơng nhân. Vì thế, việc lơi kéo lao động bằng mọi cách của một số đơn vị cũng là lẽ đương nhiên. Họ khơng cần biết người lao động mới cĩ gắn bĩ lâu dài với cơng ty nhưng trước mắt chỉ cần đáp ứng nhu cầu đơn hàng. Hiện, cơng đồn của cơng ty cũng đang mệt mỏi với vấn đề này, vì phải làm cơng bằng cho cả doanh nghiệp và người lao động

(Nguồn: Bà Tạ Thị Ngọc-Chủ tịch Cơng đồn cơng ty may Tân Phú Cường)

Các doanh nghiệp dệt may cũng như các nhà lãnh đạo ngành dệt may đang mắc phải tình trạng khĩ khăn với vịng lẩn quẩn “thiếu lao động, khơng cĩ đơn hàng – cĩ đơn hàng, khơng cĩ lao động”. Điển hình như ở cơng ty trách nhiệm hữu hạn may mặc S. A, trước đây, cơng ty muốn cĩ cơ hội được ký hợp đồng xuất khẩu để mong tìm kiếm cơng ăn việc làm cho hơn 300 cơng nhân nhưng lại thiếu quota. Ban giám đốc cơng ty phải cố gắng hết sức để đem đơn hàng về thì lại vấp phải khĩ khăn thiếu lao động. Cơng ty hiện thiếu đến 20% lao động để hồn tất đơn hàng, Ban giám đốc cơng ty lại một lần nữa phải lo tìm người, vừa đăng báo tuyển lại đến đăng ký ở các trung tâm tuyển dụng nhưng chỉ tuyển được vài người. Ban giám đốc phải bàn bạc và thống nhất quyết định giao cho nhà máy khác gia cơng, thành ra cơng sức bỏ ra của ban giám đốc cơng ty trở nên quá uổng phí nhưng khơng ai dám giữ đơn hàng vì sợ khơng đảm bảo đúng thời hạn giao hàng thì lại bị bồi thường cho khách hàng.

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm rủi ro trong xuất khẩu sang Mỹ cho các doanh nghiệp may vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)