Kiến nghị về chức năng hoạch định của Chính phủ, Bộ, ngành

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm rủi ro trong xuất khẩu sang Mỹ cho các doanh nghiệp may vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 87 - 89)

CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG HOA KỲ CHO CÁC

3.3.2. Kiến nghị về chức năng hoạch định của Chính phủ, Bộ, ngành

3.3.2.1. Chính phủ cần phải tăng cường hơn nữa cơng tác cải cách thủ tục hành chính, đơn giản hĩa các khâu chứng từ để doanh nghiệp rút ngắn thời gian chuẩn bị chứng từ xuất hàng, nhất là đối với các lơ hàng xuất bằng đường hàng khơng

a. Về thủ tục xử lý cơng văn, yêu cầu, kiến nghị của thương nhân liên quan đến hạn ngạch

- Cơng bố về quy trình và thời gian xử lý cơng văn và cán bộ phụ trách địa bàn để thương nhân chủ động liên hệ, hỏi và xin giải đáp thắc mắc. Tất cả thơng tin đều được đăng tải trên trang web của Bộ thương mại và được cập nhật 24/24

- Tất cả các thơng báo hướng dẫn việc đăng ký xin cấp hạn ngạch đều cĩ mẫu biểu đi kèm để thương nhân thuận tiện trong việc đăng ký.

- Chấp thuận giải đáp, trao đổi thơng tin thơng qua tất cả các phương tiện truyền thơng: máy fax, điện thoại và ưu tiên đường email.

b. Về thủ tục cấp visa, C/O hàng dệt may

- Bộ Cơng nghiệp, Tổng cục Hải quan, Hiệp hội Dệt may Việt Nam và Phịng thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam cần họp bàn thống nhất ý kiến với nhau nhằm đơn giản thủ tục cho doanh nghiệp, tránh việc hai cơ quan cùng kiểm tra những chứng từ khi làm thủ tục cấp visa xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Hoa Kỳ.

- Cải tiến quy trình cấp Visa và C/O theo hướng tạo thuận lợi nhất cho doanh nghiệp, cụ thể là doanh nghiệp cĩ thể tùy chọn xin cấp C/O hoặc Visa trước; giảm bớt ba loại chứng từ doanh nghiệp cần xuất trình là hợp đồng xuất khẩu, báo cáo quy trình sản xuất và tờ khai nhập nguyên phụ liệu. Cần cải tiến đơn giản hơn và linh hoạt hơn trong việc kiểm tra các loại chứng từ như chỉ kiểm tra tờ khai nhập nguyên liệu chính và/hoặc hĩa đơn mua nguyên liệu chính. - Cần thực hiện chính sách một cửa trong việc cấp các chứng từ xuất khẩu mà đối với hàng dệt may là C/O và visa. Visa là do Bộ thương mại cấp trong khi C/O là do Phịng thương mại và Cơng nghiệp cấp. Nay, nên để cho Bộ thương mại cấp luơn Visa, như vậy sẽ giúp giảm chi phí, thời gian chuẩn bị hồ sơ xuất trình cho hai cơ quan, giúp doanh nghiệp giảm bớt rủi ro trong việc làm chứng từ xuất khẩu.

3.3.2.2. Bộ thương mại cần cải tiến trong các tiêu chí phân bổ hạn ngạch để các doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ khơng gặp phải rủi ro liên quan đến

- Xây dựng các nguyên tắc phân bổ hạn ngạch và xử lý việc phân giao hạn ngạch một các minh bạch, nhất quán và cĩ hệ thống. Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn chi tiết được cơng bố trên trang website www.mot.gov.vn của Bộ thương mại và các phương tiện thơng tin đại chúng, các thương nhân chủ động trong việc đăng ký hạn ngạch, đồng thời cĩ thể tự xác định được số lượng hạn ngạch tiêu chuẩn sẽ được phân giao theo từng tiêu chí, do đĩ các doanh nghiệp cĩ thể mạnh dạn hơn trong việc ký kết và thực hiện các hợp đồng xuất khẩu. Các chính sách của Bộ phải được xem xét kỹ, cĩ đĩng gĩp ý kiến của bản thân doanh nghiệp để mỗi lần ra quyết định là nhất định, khơng thay đổi làm doanh nghiệp mất định hướng.

- Cần cĩ phương án phân bổ hạn ngạch hợp lý để tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp trong nhận đơn hàng. Mặc dù các khách hàng lớn hay các cơng ty lớn sẽ đem về những hợp đồng lớn cho may mặc Việt Nam, tuy nhiên, đến hơn 80% kim ngạch xuất khẩu dệt may là do các doanh nghiệp nhỏ và vừa đĩng gĩp, vì vậy, Bộ nên quan tâm nhiều hơn đến những doanh nghiệp này để họ khơng phải lao đao vì chuyển nhượng quota với giá cao

- Cĩ những biện pháp như giao thời gian thực hiện cho số hạn ngạch cịn lại, hoặc thương nhân đĩ phải đảm bảo thực hiện hết khơng chuyển nhượng cho đơn vị khác, nếu khơng cam kết Bộ sẽ thu hồi để giao cho thương nhân thực sự cĩ nhu cầu. Cĩ như vậy mới khắc phục thương nhân đĩ khơng thực hiện mà chuyển nhượng giá cao, hoặc để tồn đọng đến cuối năm, trong khi thương nhân cĩ nhu cầu Bộ lại khơng cĩ nguồn để cấp thêm

- Dành một lượng hạnh ngạch cho thương nhân mới, khuyến khích họ đầu tư lâu dài vì giá chuyển nhượng quota trên thị trường rất cao.

- Đưa ra một quy chế rõ ràng ngay từ ban đầu rồi thực hiện phân bổ ngay hạn ngạch mà liên Bộ đang cĩ, chỉ giữ lại một phần làm dự phịng. Như vậy, doanh nghiệp mới cụ thể hĩa mình sẽ nhận bao nhiêu và cĩ hướng nhận đơn hàng vừa cĩ lợi cho doanh nghiệp vừa đảm bảo kim ngạch xuất khẩu của cả nước.

- Dỡ bỏ các tiêu chí khơng phù hợp với tình hình thực tế như sử dụng vải nguyên liệu trong nước, thưởng phi hạn ngạch do dễ phát sinh các nguy cơ gian lận thương mại của thương nhân và các hành vi tiêu cực khác.

- Tăng cường các biện pháp kiểm tra, kiểm sốt quá trình phân bổ và thực hiện hạn ngạch, bảo đảm hạn ngạch được phân đúng đối tượng, đủ tiêu chuẩn,

- Hiện chúng ta đang cố gắng gia nhập WTO và hy vọng năm 2006 khơng cịn áp dụng hạn ngạch. Tuy nhiên vẫn cịn nhiều trở ngại trong quá trình đàm phán gia nhập WTO, do đĩ trong thời gian tới, nếu nhận thấy năm 2006 chúng ta vẫn cịn phải áp dụng hạn ngạch, Bộ Thương Mại nên thảo luận các tiêu chí cấp hạn ngạch 2006 và thơng báo cụ thể cho các doanh nghiệp càng sớm càng tốt vì thơng thường thời gian từ tháng 9 các thương nhân đã phải bàn bạc với khách hàng cho đơn hàng năm tới

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm rủi ro trong xuất khẩu sang Mỹ cho các doanh nghiệp may vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)