CÁC GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG HOA KỲ CHO CÁC
3.2.2.1. Hệ thống quản lý chất lượng (ISO – 9001)
Nhằm tránh những rủi ro, thất bại, giảm được những biến động về chất lượng hàng hĩa (xu hướng xấu đi), tránh tình trạng sai sĩt, sửa chữa hay làm lại gây ảnh hưởng đến thời hạn giao hàng, các doanh nghiệp cần phải từng bước áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO – 9001. Trong các tiêu chuẩn thuộc nhĩm đảm bảo chất lượng thì tiêu chuẩn ISO – 9001 tương đối đầy đủ, bao trùm tồn bộ hoạt động của doanh nghiệp.
a. Trách nhiệm lãnh đạo
- Xây dựng chính sách chất lượng của doanh nghiệp, thơng báo cho mọi thành viên để họ tự giác xác định trách nhiệm của họ trước mục tiêu và định hướng của doanh nghiệp.
- Tổ chức phân cơng trách nhiệm cho từng thành viên, chú trọng đào tạo nâng cao trình độ và tay nghề để hồn thành tốt cơng việc được giao.
b. Xây dựng hệ thống chất lượng
- Thiết lập sơ đồ về hệ thống chất lượng. Cần cĩ “Sổ tay chất lượng” trong đĩ mơ tả ngắn gọn các hoạt động kinh doanh, chính sách chất lượng, phân cơng quyền hạn và trách nhiệm.
- Thiết lập các thủ tục của hệ thống chất lượng đảm bảo thực hiện cĩ hiệu quả.
- Lập kế hoạch chất lượng: Doanh nghiệp cần hoạch định những cơng việc đã đạt được chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
c. Xem xét hợp đồng
- Doanh nghiệp phải thơng hiểu các yêu cầu của khách hàng trước khi thực hiện.
- Xem xét và điều chỉnh các thủ tục được thành lập văn bản đảm bảo các yêu cầu của một hợp đồng, đơn đặt hàng.
d. Kiểm sốt thiết kế
Chuyển đổi các nhu cầu của khách hàng thành các thơng số kỹ thuật cần chú ý các điểm:
- Thiết kế và lập kế hoạch triển khai thiết kế
- Các thơng số kỹ thuật và phân phối nguồn tài nguyên
- Quan hệ giữa các phịng ban trong tổ chức và các nhân viên kỹ thuật - Xác định và kiểm sốt mẫu gốc và mẫu may cho khách hàng duyệt. e. Kiểm sốt các nguyên phụ liệu do khách hàng cung cấp
- Các đơn hàng của các doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ chủ yếu là gia cơng nên khách hàng là người cung cấp nguyên phụ liệu. Điều khoản này nhằm kiểm sốt các loại nguyên phụ liệu do khách hàng cung cấp phải đúng chất lượng, nếu khơng thích hợp thì phải thơng báo cho khách hàng kịp thời.
f. Kiểm sốt quá trình
Đây là điều khoản địi hỏi phải hoạch định kiểm sốt các hoạt động ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, sử dụng phương tiện, thiết bị thích hợp cần chú ý các điểm:
- Xác định và thiết lập quá trình - Sử dụng thiết bị thích hợp
- Chỉ dẫn cơng việc, nếu khơng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm - Tuân thủ kế hoạch chất lượng
- Thiết lập thao tác của cơng nhân
g. Kiểm sốt sản phẩm khơng phù hợp
Điều khoản này nhằm thiết lập cách xác định và xử lý sản phẩm khơng phù hợp:
- Làm lại hoặc sửa chữa lại để phù hợp với yêu cầu - Chấp nhận cĩ hay khơng sửa chữa
- Thay thế sản phẩm
h. Hoạt động phịng ngừa và khắc phục
Cần phân biệt hai khái niệm trên:
- Hoạt động phịng ngừa là dự đốn sự phù hợp cĩ thể khơng xảy ra và tiến hành các hoạt động để phịng ngừa
- Hoạt động khắc phục là phát hiện, tìm nguyên nhân sự khơng phù hợp để cĩ biện pháp ngăn ngừa, khi cĩ sự than phiền của khách hàng về sự khơng phù hợp để tiến hành tái chế hoặc sửa chữa lại.
i. Xếp dỡ, lưu kho, đĩng gĩi, bảo quản và giao hàng
Các giai đoạn của quá trình xếp dỡ đến giao hàng cần phải đảm bảo an tồn cho sản phẩm để cĩ biện pháp nghiệp vụ thích hợp
j. Đào tạo
Chất lượng cơng việc của mọi thành viên trong doanh nghiệp đều cĩ quan hệ mật thiết với chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp. Do đĩ, tùy theo chức năng của từng bộ phận mà cĩ kế hoạch đào tạo thích hợp.