VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM
2.4.2.2. Rủi ro trong khâu chuẩn bị hàng hĩa xuất khẩu
a. Rủi ro trong khâu chuẩn bị nguyên phụ liệu
Ơng Diệp Thành Kiệt, Tổng thư ký Hội Dệt may Thêu đan thành phố Hồ Chí Minh, cho biết nếu doanh nghiệp gia cơng theo chỉ định của khách hàng thì giá trị gia tăng (gồm phụ liệu mua trong nước, tiền lương, khấu hao tài sản, tiền thuế, tiền lãi…) tổng cộng chỉ được 20% trên đơn hàng giá thỏa thuận. Giá này khách hàng đã khảo sát thị trường nên đơn giá gia cơng rất rẻ. Nếu doanh nghiệp làm tốt và gặp khách hào phĩng thì cĩ thể được hưởng thêm khoảng 2,5%. Cịn làm hàng để tự xuất khẩu bán theo giá FOB thì ngồi 20% giá trị nội địa, doanh nghiệp cĩ thể lãi thêm 10% trên giá xuất. Tuy nhiên, phương thức này chứa nhiều rủi ro như: thị trường các nước phát sinh những rào cản kỹ thuật mới, doanh nghiệp thực hiện giao hàng trễ, nguồn nguyên phụ liệu nhập khẩu về chậm… Các yếu tố rủi ro này doanh nghiệp phải gánh chịu nên cĩ thể dẫn tới thua lỗ. Vì vốn nhỏ, kinh nghiệm thương trường thiếu nên để phịng thân, đa số các doanh nghiệp chọn phương thức gia cơng.
Thật vậy, phần lớn các hợp đồng may mặc của các cơng ty vừa và nhỏ đều là hợp đồng gia cơng. Tuy nhiên, cũng cĩ một số trường hợp các cơng ty này kiếm được các đơn hàng FOB. Đối với các đơn hàng loại này, các doanh nghiệp càng gặp phải nhiều rủi ro về mặt chuẩn bị nguyên phụ liệu cho đơn hàng. Cĩ một số nguyên phụ liệu doanh nghiệp cĩ thể đặt mua trong nước tuy nhiên, đối với các nguyên phụ liệu mẫu mã lạ, doanh nghiệp lại phải đặt mua từ nước ngồi. Các doanh nghiệp và nhỏ thường gặp phải rủi ro trong khâu này ở chỗ nguyên phụ liệu về khơng đúng thời hạn trong khi lịch sản xuất đã lên, khít với thời hạn giao hàng. Từ đĩ làm cho cả khâu sản xuất của doanh nghiệp bị trì trệ, giao hàng trễ so với thời hạn hợp đồng, kết quả là doanh nghiệp phải thương lượng. Nếu thời gian trễ hạn khơng dài – vài ngày, bên khách hàng cĩ thể châm chước, tuy nhiên uy tín của doanh nghiệp sẽ bị sút giảm đối với khách hàng này. Cịn nếu thời gian trễ hạn quá dài, doanh nghiệp sẽ phải chấp nhận bỏ tiền túi
- Nhà cung cấp nguyên phụ liệu khơng giao hàng đúng hạn.
Ví du ï9: Trường hợp cơng ty TNHH Xuất nhập khẩu may Vinh Tiến đã ký kết phụ kiện may và xuất hàng cho cơng ty Statement Inc. (My)õ lơ hàng gồm 12.000.000 cái váy thời trang vào ngày 15/4/2004. Dự kiến nguyên phụ liệu sẽ cĩ đầy đủ vào ngày 15/3/2004 nhưng bên cơng ty Đại Quang – sản xuất dây đai (sử dụng làm dây thắt lưng cho váy) đã khơng cung cấp được dây đai theo mẫu nên đến lúc đĩ, phải đi kiếm cơng ty khác đặt hàng. Sau đĩ, váy may xong nhưng khơng cĩ dây đai. Hàng phải đợi trễ 15 ngày, cơng ty phải xuất hàng bằng đường hàng khơng. Tổng chi phí vận chuyển đơn hàng này cơng ty phải trả là 25.700 đơ la Mỹ.
(Nguồn: Nhân viên theo dõi đơn hàng văn phịng đại diện ILU Vietnam) - Nhân viên theo dõi đơn hàng (Merchandiser) đã khơng theo dõi chặt chẽ
về thời hạn giao hàng hay sơ suất trong khâu đặt hàng.
Ví dụ10:
Trường hợp ở cơng ty Cổ phần may 30-4, việc đặt hàng nguyên phụ liệu do anh T. (Nhân viên theo dõi đơn hàng), anh ta phải fax các đơn hàng đến các cơng ty cung cấp nguyên phụ liệu nhưng lại khơng kiểm tra người ta cĩ nhận được hay khơng, cuối cùng, đơn hàng gởi cho cơng ty dây kéo YKK khơng fax được, người ta khơng nhận được, đến ngày nguyên phụ liệu phải tập kết, bên kho báo cho anh biết là chưa cĩ dây kéo, lúc đĩ anh ta mới tá hỏa điện thoại yêu cầu YKK giao hàng nhưng thực ra người ta đã khơng nhận được đơn đặt hàng bằng fax của anh ta trước đĩ, cuối cùng, nguyên chuyền phải đợi vì dây kéo được sử dụng ngay từ khâu đầu tiên, cuối cùng hàng trễ lại 1 tuần
(Nguồn: Phiếu điều tra phát ngày 25/11/2004)
- Nguồn nguyên phụ liệu khơng cĩ ở trong nước, phải tìm ở nước ngồi. Mặc dù hiện nay, ngành may mặc của Việt Nam rất phát triển, kéo theo các ngành cung cấp nguyên phụ liệu cho may mặc cũng phát triển khơng kém. Các nguyên phụ liệu như keo, đồ lĩt túi, nút, chỉ, dây kéo, v.v cĩ thể tìm mua ở trong nước, tuy nhiên đĩ chỉ là đối với những loại thơng dụng, nếu cĩ những yêu cầu nguyên phụ liệu lạ hay nhiều kiểu cách thì lại phải nhập khẩu.
Ví dụ11:
Cơng ty dây kéo YKK đã đầu tư một nhà máy ở Việt Nam để cung cấp cho nhu cầu ngày càng tăng của Việt Nam nhưng cĩ loại dây kéo mà nhà máy ở Việt Nam chưa sản xuất được, phải nhập từ YKK Singapore. Điển hình như cơng ty May Vinh Tiến đã tính tốn đặt mua nguyên phụ liệu và riêng đối với dây kéo mã số YN-3542 là loại dây kéo răng bằng nikel và đầu khĩa cũng bằng nikel hình dáng lạ, cơng ty YKK báo khơng sản xuất được ở Việt Nam, phải nhập khẩu từ Singapore. Trong khi đĩ, thời gian bình thường YKK cĩ thể cung cấp cho cơng ty từ khi nhận đơn hàng đến khi giao hàng là 14 ngày. Thời gian đặt và nhận hàng từ Singapore mất của cơng ty này hơn 1 tháng. Vậy là sản xuất phải chậm trễ khoảng 15 ngày, cơng ty đã phải xuất hàng bằng đường hàng khơng. Cũng may lúc đĩ, số lượng khơng nhiều, chỉ là 6.000 cái quần nên cơng ty mất 10.000 USD
(Nguồn: Đơn hàng VT-000159 vào tháng 4/2004)
- Nghiêm trọng nhất là về vải: vì theo mẫu của người mua thì cơng sản xuất vải lên mẫu và sản xuất theo đúng số lượng này, nếu vải cĩ vấn đề như: lỗi sợi, thiếu, chất lượng khơng tốt,… sẽ rất tốn thời gian để làm lại. Theo phương thức FOB, cơng ty sẽ là người mua vải dựa trên mẫu vải mà buyer cung cấp. Thường những loại vải này được mua ở Trung Quốc vì giá rẻ, mỗi mẫu vải sẽ tốn thời gian kiểm tra và làm ra mẫu là 30 ngày, sau khi được xác nhận mẫu, sẽ làm gởi trước vải làm mẫu thường là 20-30 yard sau đĩ 10 ngày, và đến ngày nhận đủ số hàng mà cơng ty đặt sẽ là 30 ngày sau khi xác nhận mẫu. Vậy trung bình, tốn khoảng 60 ngày để đặt và nhận vải.
Ví dụ12:
Trường hợp của cơng ty may Vinh Tiến là một điển hình về rủi ro trong trường hợp này. Tháng 11/2003, cơng ty nhận được đơn hàng sản xuất hàng quần Jeans theo phương thức FOB cho văn phịng đại diện ILU Vietnam - Hoa Kỳ với số lượng là 20.000 cái. Thời gian xuất hàng sẽ là 15/3/2004. Nhưng sau khi vải được nhận về vào ngày 5/1/2004, sau khi kiểm tra thì lại cĩ nhiều đoạn bị lỗi sợi hay vết sướt, lẫn màu khác sợi, v.v nên số lượng vải bị thiếu. Để kiểm tra và thống kê được tổng số vải bị thiếu, cơng ty Vinh Tiến đã phải mất 10 ngày. Cơng ty Vinh Tiến đã gởi vải lỗi cho cơng ty cung cấp vải và người ta đồng ý sẽ gởi vải thiếu qua, nhưng phải sau đĩ 30 ngày. Tức là đến khoảng cuối tháng 2 mới nhận được vải. Cơng ty đã linh động cho sản xuất hàng với lượng vải hiện cĩ
(Nguồn: Hợp đồng 01/ SI- VT/ 2003 và Annex 1 ký ngày 02/01/2004)
b. Rủi ro trong khâu may và duyệt mẫu
Muốn bắt đầu sản xuất, doanh nghiệp sản xuất phải may mẫu và gởi cho bên mua kiểm tra và duyệt. Quy trình này kéo dài làm cho chậm trễ sản xuất.
Nguyên nhân:
- Khi bên mua cĩ văn phịng đại diện tại Việt Nam thì thuận tiện cho việc giới thiệu mẫu hàng. Trái lại, khi khơng cĩ văn phịng đại diện thì hàng mẫu lại phải gởi thơng qua các dịch vụ chuyển nhanh (DHL, Fedex, UPS,…) sẽ mất thời gian, gây chậm trễ phần duyệt mẫu cũng như tồn bộ quá trình sản xuất lơ hàng.
- Cĩ những trường hợp bên mua đưa mẫu may mà khơng cĩ sự thống nhất giữa bộ phận may của các doanh nghiệp, dẫn đến thời gian duyệt mẫu bị kéo dài gây trì trệ cho cả dây chuyền cắt và sản xuất, cơng nhân khơng cĩ việc làm.
- Đơi khi các tài liệu kỹ thuật lại là tiếng Anh phức tạp, nhân viên kỹ thuật khơng hiểu và bên thơng dịch khơng nắm hết kỹ thuật để chuyển tải dễ gây tình trạng may nhầm, phải chỉnh sửa làm tốn thời gian.
c. Rủi ro trong khâu sản xuất
Hàng may khơng đúng quy cách và chất lượng đã được duyệt trước nên phải sửa lại hay bị buyer khơng chấp nhận cho xuất hàng. Điều này dẫn đến thời gian giao hàng chậm trễ hay phía khách hàng khơng cho xuất hàng, doanh nghiệp phải bồi thường.
- Khâu cắt
• Khơng đáp ứng được theo định mức đã được xét duyệt vì vải bị co rút. Một số trường hợp vải bị khác màu ở những khoảng cách xa,
Ví dụ 13:
Ởû cơng ty may Sae Young, trong mã hàng quần 43-30602 vải Cotton Sateen, vì cơng ty đi sơ đồ quá dài, trên một sơ đồ cĩ đến 21 cái quần, mỗi size 3 cái (phân loạisize là 1, 3, 5, 7, 9, 11, 13). Mỗi sơ đồ dài đến 8 yard tức là khoảng 7,2 m. Vấn đề ở đây là khi kiểm tra vải trước khi cắt, cơng ty đã khơng thấy được điều này vì độ khác màu rất nhỏ. Đến lúc kiểm tra thành phẩm, cơng ty mới phát hiện và hàng đã lên chuyền hết, khơng thể sửa đổi được. Vì vậy, trong đợt hàng này, cơng ty đã khơng xuất đủ lơ hàng theo đúng số lượng yêu cầu là 6.000 cái quần mà chỉ được khoảng 50%. Cũng may là khách hàng dễ tính, cơng ty đã thương lượng được và chỉ phải trả lại bên mua tiền vải và nguyên phụ liệu cho số hàng cịn lại (lơ hàng này được ký theo giá CMPTQ). Tuy vậy, trong trường hợp này, cơng ty nhờ may mắn nên khơng bị phạt nhưng khơng phải là cơng ty khơng bị thiệt hại. Vì tiền cơng cơng ty thực nhận chỉ là 3.300 đơ la thay vì 6.600 đơ la như ban đầu trong khi tổng số nhân cơng phải trả đều như nhau đồng thời cịn phải đền bù tiền vải và nguyên phụ liệu của hàng lỗi đến 4.500 đơ la. Trong vụ này, cơng ty cũng đã thiệt hại nặng nề chỉ vì một sơ suất nhỏ.
(Nguồn: Hợp đồng SY-SI 2004 và Annex 5 ký ngày 15/05/2004) • Nhân viên đánh số các thân cĩ sơ sĩt, làm cho hàng loạt các sản
phẩm bị lỗi do các phần của sản phẩm được sắp xếp lẫn lộn, khơng theo thứ tự.
- Khâu lắp ráp
• Khơng đáp ứng đủ năng lực sản xuất do tính tốn ban đầu (lúc ký hợp đồng) sai, khơng kịp thời hạn giao hàng.
• Cơng ty thường tính sẽ tăng ca, nhưng đối với các doanh nghiệp Hoa Kỳ, họ rất quan trọng về vấn đề con người nên khơng cho tăng ca.
• Hàng khơng đảm bảo chất lượng như mẫu đã may. Do kỹ thuật chuyền khơng theo dõi và truyền đạt tốt.
• Ví dụ 14:
Đơn hàng mã P.O 5031, tổng số lượng đơn hàng khoảng 13,000 cái váy, mặc dù nhân viên Q.C của bên mua đã kiểm nhưng kiểm chọn mẫu. Đến lúc xuất sang Hoa Kỳ, bên ILU kiểm tra phát hiện 321 cái bị lỗi rất nặng như chưa tra khuy nút, lủng, chưa đĩng mắt cáo trong dây nịt, v.v. Cuối cùng Vinh Tiến phải bồi thường 2,064 USD cho số lượng hàng hư này.
(Nguồn: Hợp đồng VT-SI 2003 và Annex 3 ký ngày 12/04/2004) • Hàng sai trong chuyền, bộ phận chất lượng và kỹ thuật khơng phát
hiện kịp thời nên đến khi phát hiện ra vấn đề thì doanh nghiệp chỉ cịn cách tháo hàng ra và sửa chữa lại, tốn rất nhiều thời gian và cơng sức. Khơng những vậy, thời gian giao hàng chắc chắn sẽ bị chậm trễ.
- Khâu wash
• Hàng trước wash nếu khơng được kiểm tra kỹ càng, nếu cĩ một lỗi là lỗ nhỏ thì khi wash sẽ trở thành lỗ to, sẽ hỏng quần
• Hàng wash nếu khơng cẩn thận sẽ cĩ độ co rút khác nhau, làm cho hàng khơng đúng thơng số.
Ví dụ 15:
Đơn hàng cơng ty may Vinh Tiến may cho ILU mã là P.O 5059- váy Jeans, do cĩ sai sĩt trong tính tốn độ co rút của vải sau khi wash, tất cả các váy các đều sai, nhất là ở vị trí mơng và eo, độ sai số đến 1 1/5", trong khi sai số cho phép chỉ là 1/4". Vì vậy lơ hàng khơng được duyệt cho xuất. Số tiền bên Vinh Tiến bồi thường cho ILU là 6.408 USD, thực ra đây chỉ là tiền vải vì ILU cĩ nhiều đơn hàng ở đây nên cũng đã thơng cảm cho Vinh Tiến trong trường hợp này.
(Nguồn: Email liên lạc về thanh tốn tiền hàng giữa Vinh Tiến và ILU vào tháng 6/2004)
• Thường hàng may mẫu dùng từ mẫu vải do cơng ty cung cấp gởi về trước, nhưng cĩ trường hợp vải thực gởi về lại cĩ độ co rút khác với vải mẫu, nếu vẫn căn cứ vào độ co rút của hàng mẫu sẽ bị khác về số đo. Loại vải nhập khẩu từ Trung Quốc thường hay gặp phải trường hợp này.
• Hàng wash mẫu đúng nhưng đến khi wash hàng loạt lại bị sai nên bên mua hàng khơng nhận hàng và cơng ty phải đền bồi tiền.
Ví dụ16:
Trường hợp của cơng ty Texgamex nhận hàng của ILU 7,000 cái quần loại vải là Twill Dyed, wash theo kiểu Stone wash tại cơng ty May và Wash Bắc Hùng nhưng đến khi buyer sang kiểm tra thì hàng wash bị trắng quá và lỗ chỗ nên đơn hàng khơng được nhân viên kiểm hàng của khách hàng chấp thuận cho xuất đi. Texgamex phải ơm lơ hàng, trả tiền vải và tính tiền thuế với nhà nước, phải tiêu thụ hàng trong nước với giá rẻ vì các size quá lớn, khơng khớp với người Việt Nam. Trong trường hợp này cơng ty đã lỗ rất nhiều tiền và mất uy tín với ILU, và cũng kể từ đơn hàng này, ILU khơng đặt hàng ở đây nữa
(Nguồn: Phỏng vấn trực tiếp nhân viên theo dõi đơn hàng của ILU-11/2004)
- Khâu ủi
• Một số loại vải khơng được ủi nhiều, nếu ủi nhiều sẽ co rút làm cho thơng số bị thiếu đi
• Một số loại vải khơng được ủi nĩng, nếu khơng sẽ làm hàng bị bĩng, làm cho hàng xấu đi, khơng được khách hàng chấp nhận. Thường đối với loại vải Bengaline 97% Polyester 3% Spandex, đặc biệt là đối với màu đen
d. Rủi ro trong khâu kiểm tra chất lượng hàng hĩa
- Hàng khơng được kiểm tra kỹ, cịn sĩt chỉ nhiều nhưng nhân viên kiểm tra chất lượng của cơng ty cho qua. Đến khi khách hàng đến kiểm tra, họ phát hiện lượng chỉ sĩt quá nhiều, khơng thể chấp nhận được nên cơng ty lại phải tốn thời gian mở hết thùng ra kiểm lại và làm sạch hàng. Kết quả là thời gian giao hàng trễ, cơng ty phải bồi thường cho bên khách hàng.
- Hàng lỗi mà vẫn đĩng gĩi, khi QC của bên mua kiểm tra sẽ bỏ ra hết. Nếu vượt khỏi số lượng lỗi cho phép, họ sẽ khơng cho xuất, cơng ty phải khui thùng và làm lại hết. Sẽ rất tốn thời gian và nhân lực. Cĩ hai tiêu chuẩn kiểm tra thường dùng là AQL 2.5 sử dụng trong thời gian sản xuất và AQL 4.0 sử dụng trong kiểm tra cuối cùng.
Bảng 6: Bảng đánh giá tiêu chuẩn chất lượng (AQL) 2.5
Lot size Sample (pull) Reject
2-8 2 1 9-15 3 1 16-25 5 1 26-50 8 1 51-90 13 2 91-150 20 2 151-280 32 3
(Nguồn: Tài liệu kỹ thuật của cơng ty JC Penny)
Bảng 7: Bảng đánh giá tiêu chuẩn chất lượng (AQL) 4.0 Lot size (shipment)
(pcs)
Sample (pull) Reject
91-150 20 3 151-280 32 4 281-500 50 6 501-1,200 80 8 1,201-3,200 125 11 3,201-10,000 200 15 10,001-35,000 315 22
(Nguồn: Tài liệu kỹ thuật của cơng ty JC Penny)
- Ngồi ra, trong khâu kiểm tra chất lượng hàng, các doanh nghiệp thường gặp phải rủi ro do các nguyên nhân khác như: hàng cịn sĩt lại các dấu chỉ lỗi mà vẫn cho đĩng gĩi, thẻ bài size khơng được gắn đúng theo size của sản phẩm, nhân viên đĩng gĩi sơ suất, số lượng đĩng gĩi khơng đủ, v.v. Đây là những nguyên nhân nhỏ nhặt nhưng đơi khi làm ảnh hưởng đến cả lơ hàng khi nhân