RỦI RO TỪ MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI 1 Cạnh tranh từ các nước đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm rủi ro trong xuất khẩu sang Mỹ cho các doanh nghiệp may vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 33 - 37)

VỪA VÀ NHỎ VIỆT NAM

2.3. RỦI RO TỪ MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI 1 Cạnh tranh từ các nước đối thủ cạnh tranh

2.3.1. Cạnh tranh từ các nước đối thủ cạnh tranh

Việt Nam chưa phải là thành viên WTO, vẫn thuộc diện chịu hạn ngạch, đặc biệt tại thị trường Hoa Kỳ. Nếu hàng Trung Quốc bị kiềm chế, hưởng lợi chính sẽ là những nhà xuất khẩu lớn tiếp theo thuộc WTO như Ấn Độ, Pakistan. Hàng Việt Nam, thay vì chỉ phải chịu sự cạnh tranh của Trung Quốc lại phải chịu thêm sự cạnh tranh gay gắt từ các nước này. Khĩ khăn sẽ là rất lớn.

Ở Việt Nam, lao động chịu khĩ và khéo tay, chi phí nhân cơng khơng quá cao nhưng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị của ngành dệt cịn lạc hậu, chưa theo kịp yêu cầu phát triển của ngành may, khâu sản xuất nguyên phụ liệu trong nước cịn yếu nên ngành dệt may vẫn lệ thuộc vào nguồn nhập khẩu (bơng nhập khẩu chiếm 90%, vải nhập khẩu khoảng 70%). Những yếu tố này làm cho giá thành sản phẩm dệt may của Việt Nam cao hơn so với một số đối thủ cạnh tranh.

Bảng 5: Đơn giá xuất khẩu trung bình hàng dệt may các nước vào Hoa Kỳ (USD)

Cat. Đvt Trung Quốc Aán Độ Pakistan Bangladesh LankaSri NamViệt Indonesia

1 M2 2,67 3,72 2,08 2,06 3,53 3,33 3,35

31 M2 2,65 3,78 2,24 2,3 3,72 3,9 3,77

41 M2 11,22 9,12 5,18 7,98 10,99 9,89 4,52

61 M2 2,27 3,01 1,09 1,52 3,15 2,59 2,89

334 Tá 90,77 107,43 65,79 87,77 110,56 128,83 125,87 335 Tá 94,55 116,31 52,11 84,7 95,36 126,58 126,62 336 Tá 73,33 64,19 23,12 38,38 68,81 43,02 63,5 338 Tá 29,13 48,91 37,97 25,95 62,91 49,69 45,54 339 Tá 31,83 39,67 27,16 25,45 40,37 36,16 37,9 340 Tá 56,79 69,96 35,44 49,31 62,38 57,15 75,55 341 Tá 61,87 50,55 29,93 36,94 56,13 50,18 67,02 342 Tá 58,46 69,43 37,96 49,12 57,02 53,73 63,94 354 Tá 81,97 89,8 37,39 59,09 68,8 51,81 58,31 347 Tá 57,04 81,76 53,89 55,17 75,33 67,78 65,5 348 Tá 58,86 69,74 62,44 54,78 72,56 64,51 73 349 Tá 19 9,49 28,43 14,53 46,29 15,46 20,88 350 Tá 38,92 53,27 28,49 22,07 51,25 43,45 25,38 351 Tá 40,23 53,33 28,49 22,07 51,25 43,45 52,88 352 Tá 12,52 12,27 14,87 7,76 19,24 13,78 19,78 359 Tá 13,15 33,72 5,17 13,62 16,11 13,2 16,89 632 Dpr 3,61 2,4 3,01 - 4,62 8,92 3,83 633 Tá 126,81 264,86 91,41 227,7 100,16 67,8 231,02 634 Tá 116,88 106,95 80,67 84,37 54,76 111,61 147,56 635 Tá 103,42 76,84 59,55 105,98 95,16 103,78 109,37 636 Tá 196,65 81,61 24,94 44,95 98,94 632,39 79,68 638 Tá 37,64 37,22 25,2 22,48 42,19 57,41 34,36 639 Tá 48,36 61,4 24,12 22,55 53,42 52,06 52,5 640 Tá 37,27 71,88 32,7 43,83 62,88 59,15 48,94 641 Tá 47,73 49 24,12 35,68 48,24 44,17 39,59 642 Tá 59,44 71,82 28,95 45,67 54,25 53,48 62,12 643 Tá 12,84 19,25 11,01 18,87 - 14,38 16,84 644 Tá 17,86 14,03 10,86 10,19 10,06 12,17 20,62 645 Tá 55,35 86,99 32,36 26,73 79,96 24,92 25,77 646 Tá 58,75 74,55 114,63 28,13 73,71 70,76 35,92 647 Tá 51,6 50,42 25,29 30,29 53,57 66,41 45,11 648 Tá 57,46 52,18 22,98 41,63 53,95 65,07 56,58 649 Tá 27,21 94,71 - 21,57 92,87 42,68 34,96 652 Tá 11,94 17,13 25,29 8,5 29,74 7,91 12,07 559 Tá 17,1 22,49 7,56 15,93 22,93 16,87 20,42 (Nguồn: Thơng tin Thương mại chuyên ngành Dệt may số ra ngày 29-8-2005)

Trước việc Trung Quốc hạ giá đồng loạt một số mặt hàng xuất khẩu sang Hoa Kỳ kể từ đầu năm, các nước như Pakistan và Ấn Độ cũng giảm giá để giữ thị phần nhưng một số nước Châu Á khác, khơng thể chạy theo xu hướng này và đang gặp khĩ khăn trong đĩ cĩ Việt Nam.

Đối với các mặt hàng may sẵn, giá của Trung Quốc tăng hơn 27% trong khi giá của Việt Nam và Indonesia tăng 11% và 1%. Trước việc Việt Nam giành được nhiều thị phần mặt hàng áo khốc và đầm, Trung Quốc đã hạ giá xuất khẩu những mặt hàng này xuống mức chỉ bằng giá bán trong nước. Trường hợp tương tự cũng xảy ra đối với Cat. 636 và 641. Vì Indonesia giảm giá 2 Cat này 8,38% và 12,26% nên Trung Quốc cũng phải giảm giá.

Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu năm 2005, xuất khẩu của Trung Quốc sang Hoa Kỳ cũng đã tăng vọt. Theo thống kê của Bộ thương mại Hoa Kỳ, trong thời gian này, nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ từ Trung Quốc tăng 125% chiếm 26,49% thị phần. Trong khi đĩ Bangladesh chỉ giành được 5% thị phần. Đặc biệt đối với các Cat là đối tượng áp hạn ngạch, xuất khẩu của Trung Quốc tăng đến mức chĩng mặt. Chẳng hạn, xuất khẩu Cat. 347 tăng 1.455/5, Cat. 348 tăng 2.000%.

Do bị động trong khâu nguyên phụ liệu nên doanh nghiệp Việt Nam khơng thể đáp ứng nhanh yêu cầu của khách hàng trong tình hình cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà cung cấp. Theo ơng Hồng Minh Khang, các đối tác ngày càng đưa ra yêu cầu gấp gáp hơn về thời hạn giao hàng. Nếu như trước đây, thời gian tính từ khi ký kết hợp đồng sản xuất xuất khẩu (FOB) đến lúc giao hàng cĩ thể lên tới 4 – 6 tháng, sau giảm con trên ba tháng, thì nay chỉ cịn 2 tháng rưỡi đến 3 tháng là cùng, vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam càng rơi vào thế bị động hơn.

Sự kém cạnh tranh về giá thành, thời hạn giao hàng cùng hàng loạt lý do khác như bất cập trong khả năng buơn bán quốc tế, tiếp cận thị trường, trình độ chuyên mơn, thiết kế mẫu mã, trang thiết bị, máy mĩc đang khiến ngành dệt may Việt Nam trở nên quá nhỏ bé trên đấu trường quốc tế, đặc biệt khi so với “người khổng lồ” Trung Quốc

Trong khĩ khăn chung đĩ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ càng gặp nhiều khĩ khăn hơn. Với các đơn vị lớn, cĩ tiềm lực mạnh, cĩ năng lực quản lý và tổ chức sản xuất tốt, họ vẫn nhận đơn hàng đều đặn. Trong khi đĩ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ luơn ở thế bị động và hết sức khĩ khăn vì khơng cĩ đơn đặt hàng. Thật vậy, qua điều tra, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ cho biết các doanh

Trước tình hình hết sức khĩ khăn như hiện nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang tìm cách chuyển sang sản xuất hàng FOB, nhưng điều này khơng dễ dàng đối với họ. Thật vậy, trong 50 doanh nghiệp được điều tra, trong đĩ mặc dù cũng cĩ nhưng doanh nghiệp cĩ số lượng máy khơng nhỏ như Hồn Cầu với hơn 1.200 máy, Vinh Tiến với 1.500 máy, v.v nhưng cũng chỉ cĩ một doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 2% cĩ lượng đơn hàng FOB > 50% tổng đơn hàng nhận được của năm. Theo Giám đốc cơng ty trách nhiệm hữu hạn may xuất khẩu Bình Hịa, ơng Phùng Đình Thọ, làm hàng FOB phải cĩ thị trường và khách hàng. Muốn vậy, phải đầu tư nhiều tiền và thời gian để đầu tư cho cơng tác tiếp thị, đặc biệt là tiếp thị ở nước ngồi. Nhưng theo ơng Ngọ, ngay cả vốn để mua nguyên phụ liệu, thuê thiết kế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cịn khĩ xoay ra nữa là nĩi tới chi phí xúc tiến thương mại. Trong khi đĩ, ngân hàng cũng khơng dễ dàng cho vay số vốn mà các doanh nghiệp đang cần. Bởi tài sản tín chấp của các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường khơng đáp ứng yêu cầu của ngân hàng, trong khi đĩ, nhà xưởng cũng phải đi thuê thì bản thân doanh nghiệp khơng cĩ tài sản để cĩ thể thế chấp.

Hay với trường hợp của cơng ty may Hồn Cầu với hơn 1.200 cơng nhân, cơng ty may thuộc loại cĩ quy mơ khá trong ngành may trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Thế nhưng khi đề cập đến việc làm đơn hàng bán thành phẩm, ơng Võ Văn Ngân, Chủ tịch Hội đồng quản trị cơng ty cũng lắc đầu kêu khĩ. Ơng Ngân cho rằng, từ trước đến nay, các doanh nghiệp dệt may vừa và nhỏ đã quen với việc làm gia cơng ho những đơn vị lớn nên khơng thể chủ động được trong việc tìm kiếm bạn hàng. Nguồn vốn thiếu đã đành, nguyên phụ liệu nội địa lại rất khĩ tìm và giá thành cịn cao hơn nguyên phụ liệu ngoại khoảng 20%.

Theo chủ tịch hiệp hội Dệt may và Thêu đan thành phố Hồ Chí Minh (Atgek) Nguyễn Đức Hoan thì lâu nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn làm gia cơng là chính. Khi thị trường chuyển đổi theo xu thế hội nhập, họ trở tay khơng kịp, do thời gian dài chưa chủ động tìm kiếm khách hàng. Vì thế, việc chuyển qua làm hàng FOB là một vấn đề nan giải đối với họ. Trong khi đĩ, hầu hết các doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ yếu là những đơn vị vừa và nhỏ. Điển hình tại thành phố Hồ Chí Minh trong số 282 doanh nghiệp dệt may thì chỉ cĩ 40 đơn vị cĩ qui mơ 200 máy may trở lên, phần cịn lại đều là qui mơ nhỏ.

Thực tế, dù đã cĩ những cố gắng và tiến bộ nhất định, sự phát triển ngành cơng nghiệp dệt may nước ta vẫn chưa được như mong muốn. Sức cạnh tranh của ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam chưa cĩ bước cải thiện đáng kể.

Cĩ thể nĩi rằng ngay cả khi Việt Nam đã là thành viên của WTO, ngành dệt may Việt Nam, cũng như nhiều nước khác, vẫn chịu sức ép rất lớn trước sức cạnh tranh của hàng dệt may Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan,… Trong khi đĩ, dù đang đàm phán khẩn trương, chúng ta vẫn chưa thể gia nhập WTO trong năm 2005, hy vọng sang năm 2006 Việt Nam sẽ gia nhập WTO và hạn ngạch dệt may vào Hoa Kỳ sẽ được tháo dỡ.

Một phần của tài liệu Giải pháp giảm rủi ro trong xuất khẩu sang Mỹ cho các doanh nghiệp may vừa và nhỏ Việt Nam (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)