1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 16 lớp 4

30 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 310 KB

Nội dung

Bài soan lớp 4 ( HKI ) KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 16 Thứ Ngày Mơn học Tiết Tên bài dạy Thời gian Chào cờ 16 Sinh hoạt đầu tuần Lịch sử 16 Cuộc KC chống quân xl Mông - Nguyên HAI 09/12 Tốn 76 Luyện tập Âm nhạc 16 Giáo viên chuyên dạy Tập đọc 31 Kéo co Đạo đức 16 Bài 8: Yêu lao động (tiết 1) Tốn 77 Thương có chữ số 0 BA 10/12 Chính tả 16 Nghe – viết : Kéo co LTVC 31 Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi Kể chuyện 16 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Tiếng anh 31 Giáo viên chuyên dạy TƯ 11/12 TLV 31 Luyện tập giới thiệu địa phương Tốn 78 Chia cho số có ba chữ số Khoa học 31 Không khí có những tính chất gì ? Tập đọc 32 Trong quán ăn “Ba cá bống” Kĩ thuật 16 Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiết 2) Tốn 79 Luyện tập NĂM 12/12 TLV 32 Luyện tập miêu tả đồ vật LT VC 32 Câu kể Địa lí 16 Thủ đô Hà Nội Tốn 80 Chia cho số có ba chữ số (tiếp) Mó thuật 16 Giáo viên chuyên dạy SÁU 13/12 Khoa học 32 Không khí gồm những thành phần nào ? Tiếng anh 32 Giáo viên chuyên dạy SHL 16 Đánh giá các mặt hoạt động tuần TUẦN 16 1 Bài soan lớp 4 ( HKI ) Thứ hai, ngày 09 tháng 12 năm 2013  Lòch sử Tiết 16: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên I. Mục tiêu: Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên, thể hiện: - Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghò Diên Hồng, Hòch tướng só, việc chiến só thích vào tay hai chữ “ Sát Thát ” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. - Tài thao lược của các tướng só mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt đòch trên sông Bạch Đằng ). * GD học sinh có thức bảo vệ tổ quốc, lo xây dựng đất nước bình yên, quê hương giàu đẹp, nhân dân được ấm no hạnh phúc. ( củng cố ) II. Đồ dùng dạy học: Hình SGK. - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ: - Nhà Trần thu được kết quả như thế nào trong cuộc đắp đê ? 3. Bài mới: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của 1 số nhân vật thời nhàTrần. - HS đọc SGK và làm bài cá nhân. - Từng HS trình bày. HS ( Yếu ) tìm được vài ý. - GV nhận xét - chốt lại: + Trần Thủ Độ khảng khái trả lời: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo”. + Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “ Đánh !”. + Trong bài Hòch tướng só có câu: “ Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng cam lòng ”. + Các tướng só tự mình thích vào cánh tay 2 chữ “ Sát Thát”. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: 2 Bài soan lớp 4 ( HKI ) - Yêu cầu HS đọc đoạn “ Cả ba lần…….xâm lược nước ta nữa” và thảo luận: + Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ? HS ( Giỏi ) - Nhận xét – chốt lại - HS đọc SGK và thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày: + Đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương; vũ khí, lương thực của chúng ngày càng thiếu. * Hoạt động 3: Kể về tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản - Yêu cầu HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản. - Từng HS kể. VD: Năm 1282 triều Trần tổ chức hội nghò tại bến Bình Than. Trần Quốc Toản không được tham dự, ông căm tức bóp nát quả cam. Tan hội về, ông tập hợp đám thiếu niên thân thuộc, sắm sửa thuyền, dựng cờ thêu 6 chữ vàng: “ Phá cường tặc, báo hoàng ân”. - Cho HS đọc ghi nhớ. 4. Củng cố - dặn dò: - Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? * GD học sinh có thức bảo vệ tổ quốc, lo xây dựng đất nước bình yên, quê hương giàu đẹp, nhân dân được ấm no hạnh phúc. - Dặn HS học thuộc ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. Toán Tiết 76. Luyện tập I. Mục tiêu:. - Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - HS làm bài 1 ( dòng 1, 2 ); bài 2; HS khá, giỏi làm bài 3. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập; SGK. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng tính: 2996 : 28 = ? - 2 HS lên bảng tính. . 2996 : 28 = 107 3 Bài soan lớp 4 ( HKI ) 13870 : 45 = ? . 13870 : 45 = 308 ( dư 10 ). 3. Bài mới: Luyện tập . Bài 1: HS ( Yếu ) làm được bài a - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - Nhận xét – sửa bài. . Bài 2: - Yêu cầu HS tóm tắt và giải 25 viên gạch : 1m 2 1050 viên gạch : ? m - GV nhận xét - tuyên dương .* Bài 3: HS ( Giỏi ) - Yêu cầu HS giải vào vở - Chấm bài – nhận xét: - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS tính bảng con. a. 4725 : 15 = 315; 4674 : 82 = 57 b. 35136 : 18 = 1652; 18408 : 52 = 354 - HS đọc đề bài. - HS làm bài nhóm đôi - trình bày: Số m 2 nền nhà lát được: 1050 : 25 = 42 ( m 2 ) Đáp số: 42 m 2 - HS đọc đề bài. - HS làm bài vào vở và sửa bài: Giải Trong 3 tháng đội đó làm được: 855 + 920 + 1350 = 3125 ( sản pẩm ) Trung bình mỗi người làm: 3125 : 25 = 125 ( sản phẩm ) Đáp số: 125 sản phẩm 4. Củng cố – dặn dò: - Nêu cách thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số: - Dặn HS làm bài 1 a, b ( dòng 3 ) ở nhà. - Nhận xét tiết học.  Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy   Tập đọc Tiết 31. Kéo co I. Mục đích - yêu cầu: 4 Bài soan lớp 4 ( HKI ) - Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học 1. Ổn đònh 2. Kiểm tra bài cũ: Tuổi Ngựa - HS yếu - TB đọc thuộc khổ thơ 1 – 2 và trả lời câu hỏi 1. - HS khá đọc thuộc 2 khổ thơ cuối và trả lời câu hỏi 3. - HS giỏi đọc thuộc toàn bài và nêu nội dung bài. 3. Bài mới: Kéo co a. Luyện đọc: - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - Luyện đọc từ ngữ: Hữu Trấp, thượng võ, giáp,…. - Cho HS đọc chú giải. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc và tìm hiểu bài: + Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? HS ( Yếu ) được đơn giản cách chơi kéo co.  Đoạn 1 nói gì ? +* Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. HS ( Giỏi )  Đoạn 2 nói gì ? - HS ( Yếu ) đọc đoạn đầu. . HS đọc đoạn cuối. - Nhiều HS đọc - HS ( Giỏi ) đọc chú giải + giải nghóa từ. - HS đọc theo cặp. - 1 HS giỏi đọc cả bài. - HS đọc và trả lời câu hỏi: + Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người 2 đội bằng nhau……… Kéo co phải đủ 3 keo. Đội nào kéo được đối phương ngã về phía mình nhiều hơn là đội ấy thắng.  Giới thiệu cách chơi kéo co. + Cuộc chơi kéo co ở làng Hữu Trấp rất đặc biệt so với cách thi thông thường. Đó là cuộc thi giữa bên nam và bên nữ…  Giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp . + Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. Số người mỗi bên không 5 Bài soan lớp 4 ( HKI ) + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?  Đoạn 3 nói gì ? + Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ? c. Luyện đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm. Chú ý nhấn giọng những từ gợi tả: thượng võ, nam, rất là vui, ganh đua, hò reo,…. - Cho HS luyện đọc theo nhóm. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét- cho điểm. 4. Củng cố – dặn dò: - Nội dung bài nói lên điều gì ? - Dặn HS tập đọc bài này. - Nhận xét tiết học. hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kếo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng.  Cách chơi kéo ở làng Tích Sơn. + Trò chơi: thi nấu cơm, nhảy bao bố, đập nồi, múa võ, đá cầu, đấu vật - 3 HS khá, giỏi đọc và tìm giọng đọc. - HS đọc theo nhóm 4. - Đại diện từng nhóm thi đọc. - Lớp nhận xét. + Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. Thứ ba, ngày 10 tháng 12 năm 2013 Đạo đức ( tiết 16 ) Bài 8. Yêu lao động ( tiết 1 ) I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. * HS khá, giỏi: Biết được ý nghóa của lao động. II. Các kó năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kó năng xác đònh giá trò của lao động. - Kó năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. III. Các phương pháp/ kó thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. - Thảo luận. 6 Bài soan lớp 4 ( HKI ) - Dự án. IV. Đồ dùng dạy học:Tranh minh họa SGK. Phiếu học tập. - Một số đồ dùng phục vục tròø chơi đóng vai. V. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể tên 1 số truyện, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về công lao thầy cô ? - 2 HS trả lời. 3. Bài mới: Yêu lao động ( tiết 1 ). Hoạt động 1: ĐỌC TRUYỆN: “ MỘT NGÀY CỦA PÊ-CHI-A”. - GV kể chuyện - Yêu cầu HS thảo luận: + Hãy so sánh 1 ngày của Pê-chi-a với những người khác trong câu chuyện ? HS ( Yếu ) so sánh được 1, 2 việc + Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ? + Nếu là Pê-chi-a, em sẽ làm gì ? Vì sao ? HS ( Giỏi ) Kết luận: Lao động tạo ra của cải…… lao động. - 2 HS đọc lại. - HS thảo luận nhóm và trình bày: + Trong khi 1 người trong truyện hăng say làm việc ( như người lái máy cày cày xới đất, mẹ Pê-chi-a hái quả chín đóng vào hòm, người công nhân lái máy liên hợp gặt lúa, người thợ xây đã xây được bức tường gạch… ) thì Pê-chi- a lại bỏ phí mất 1 ngày mà không làm gì cả. + Pê-chi-a sẽ cảm thấy hối hận, nuối tiếc vì đã bỏ phí 1 ngày. Và có thể Pê- chi-a sẽ bắt tay vào làm việc 1 cách chăm chỉ. +…. Em sẽ không bỏ phí 1 ngày như bạn. Vì phải lao động thì mới làm ra của cải, cơm ăn áo mặc… để nuôi sống bản thân và xã hội. - HS đọc ghi nhớ. Hoạt động 2: TÌM NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA YÊU LAO ĐỘNG VÀ LƯỜI LAO ĐỘNG - Yêu cầu HS ghi những biểu hiện yêu lao động và lười lao động. - HS làm bài nhóm đôi và trình bày kết quả: 7 Bài soan lớp 4 ( HKI ) - GV nhận xét và sửa bài: Yêu lao động Lười lao động - Em đã làm được hết bài tập mà thầy giao về nhà. - Em đã giúp mẹ lau nhà. …. - Không làm bài tập ở nhà. - Em đi chơi, không giúp mẹ việc gì …… Hoạt động 3: THẢO LUẬN VÀ ĐÓNG VAI - Yêu cầu HS thảo luận và đóng vai 1 trong 2 tình huống sau: a. Sáng nay, cả lớp đi lao động trồng cây… Theo em, Hồng nên làm gì trong tình huống đó ? b. Chiều nay, Lương đang nhổ cỏ ngoài vườn…… Theo em, Lương sẽ ứng xử như thế nào ? - Gv nhận xét, tuyên dương. - HS thảo luận và đóng vai theo nhóm. + Hồng giải thích cho Nhàn nghe lao động trồng cây xung quanh trường học sạch hơn, các bạn học tập tốt hơn. Động viên Nhàn đi lao động. + Lương thực hiện việc lao động đến cùng, không bỏ dở công việc. - Từng nhóm đóng vai ứng xử trước lớp. Kết luận: Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường và nơi ở phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của bản thân. 4. Củng cố - dặn dò: - Cho HS đọc lại ghi nhớ . - Dặn HS sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghóa, tác dụng của lao động. - Nhận xét tiết học. Chính tả Tiết 16. Kéo co ( nghe - viết ) I. Mục đích – yêu cầu: - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn; không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập chính tả 2a. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. - Bảng phụ viết sẵn nội dung 2a; SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh. 8 Bài soan lớp 4 ( HKI ) 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS thi tìm và đọc 5, 6 từ ngữ có thanh ngã/ hỏi. 3. Bài mới: Kéo co ( nghe - viết ). - GV đọc mẫu đoạn văn. - HD viết 1 số từ ngữ dễ viết sai: ganh đua, khuyến khích, trai tráng,… - GV đọc từng cụm từ, câu cho HS viết. - GV đọc lại cả đoạn cho HS soát bài. - Chấm bài – nhận xét. . Bài tập 2a: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tìm và viết các từ chứa tiếng có âm r / d / gi có nghóa sau: + Trò chơi quay dây…… dưới chân. + Môn nghệ thuật…………người, vật. + Phát bóng………lượt đấu - GV nhận xét – sửa bài - 1 HS đọc lại. - HS ( Giỏi )phân tích từ khó. . HS viết bảng con. - HS nghe viết chính tả vào vở. - HS soát bài lại. - HS đổi chéo vở bắt lỗi. - 1 HS đọc. - Từng HS tìm và viết lên bảng. - Lớp làm vào vở . nhảy dây. . múa rối. . giao bóng. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã luyện. - Nhận xét tiết học.  Toán Tiết 77. Thương có chữ số 0 I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - HS làm bài 1 ( dòng 1, 2 ); bài 2; HS khá - giỏi làm bài 3 II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập; Bảng lớp viết sẵn ví dụ III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn đònh. 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng tính: 3624 : 12 = ? ; 7350 : 35 = ? - Nhận xét – cho điểm. - 2 HS sửa bài. 3624 12 7350 35 024 302 35 210 0 00 9 Bài soan lớp 4 ( HKI ) 3. Bài mới: Thương có chữ số 0 a. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vò - GV viết: 9450 : 35 = ? - Cho HS lên bảng tính . Chú ý: Ở lần chia thứ ba ta có 0 chia 35 được 0; phải viết chữ số 0 ở vò trí thứ ba của thương. b. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục GV viết: 2448 : 24 = ? - Thực hiện tương tự như trên. . Chú ý: Ở lần chia thứ hai ta có 4 chia 24 được 0; phải viết chữ số 0 ở vò trí thứ hai của thương. * Thực hành: . Bài 1: HS ( Yếu ) làm được bài a. - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - Nhận xét – sửa bài . Bài 2: Yêu cầu HS đổi : 1 giờ 12 phút = ? phút - Nhận xét – cho điểm động viên .* Bài 3: HS ( Giỏi ) - Yêu cầu HS tự giải vào vở. - 1 HS lên bảng; Lớp làm nháp 9450 35 245 270 00 - 1 HS lên bảng vừa tính vừa nêu - Lớp làm viết vào vở: 2448 24 048 102 00 - HS đọc nội dung bài tập. - HS làm bảng con: a. 8750 : 35 = 250; 23520 : 56 = 420 b. 2996 : 28 = 107; 2420 : 12 = 201 ( dư 8 ) - HS đọc đề bài - HS làm nhóm đôi và trình bày: 1 giờ 12 phút = 72 phút TB mỗi phút bơm được: 97200 : 72 = 1350 ( lít ) Đáp số: 1350 lít - HS đọc đề bài. - HS làm vào vở và sửa bài: a. Chu vi mảnh đất là: 307 x 2 = 614 ( m ) b. Chiều dài mảnh đất: ( 307 – 97 ) : 2 = 105 ( m ) Chiều rộng mảnh đất: 105 + 97 = 202 ( m ) Diện tích mảnh đất: 105 x 202 = 21210 ( m 2 ) 10 [...]... vào phép chia: 1 944 : 162 = 12 b Trường hợp chia có dư: - GV viết: 846 9 : 241 = ? - Thực hiện tương tự như trên - 2 HS sửa bài 344 4 28 242 0 12 0 64 123 020 201 0 84 08 - 1 HS lên bảng tính: Đặt tính Tính từ trái sang phải Lần 1: 1 94 : 162 = 1, viết 1 1 x 2 = 2, viết 2 1 x 6 = 6, viết 6 1 x 1 = 1, viết 1 1 94 – 162 = 32, viết 32 Lần 2: Hạ 4 được 3 24; 3 24 : 162 = 2, viết 2 2 x 2 = 4, viết 4 2 x 6 = 12, viết... 3 24 – 3 24 = 0, viết 0 - 1 HS lên bảng vừa tính vừa nêu - Lớp viết vào vở: 846 9 241 1239 35 0 34 Nhận xét số dư so với số chia như thế Số dư nhỏ hơn số chia nào ? Tính giá trò biểu thức * Thực hành: - HS nêu: Bài 2b: Bài tập yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính giá trò - HS làm nhóm 4 và trình bày: biểu thức a 1995 x 253 + 8910 : 49 5 - Cho HS làm bài 14 Bài soan lớp 4 ( HKI ) = 5 047 35... làm bài tập bài 2b; HS khá, giỏi làm bài 3 Bài soan lớp 4 ( HKI ) II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập; bảng con ( HS ), SGK - Bảng lớp viết sẵn ví dụ III Hoạt động dạy học: 1 Ổn đònh 2 Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng tính: 344 4 : 28 = ? ; 242 0 : 12 = ? - Nhận xét – cho điểm 3 Bài mới: Chia cho số có 3 chữ số a Trường hợp chia hết: - GV viết: 1 944 : 162 = ? - Yêu cầu HS lên bảng vừa tính vừa nêu cách... 2 HS sửa bài - HS làm bảng con 708 : 3 54 = 2; 7552 : 236 = 32 9060 : 45 3 = 20 - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng Cả lớp làm vở Số gói kẹo trong 24 hộp: 120 x 24 = 2880 (gói ) Nếu mỗi hộp chứa160 gói kẹo thì - Nhận xét – cho điểm cần số hộp là: 2880 : 160 = 18 ( hộp ) * Bài 3: Yêu cầu HS nêu lại quy tắc 1 số - 2 HS nêu chia cho 1 tích HS ( Giỏi ) - HS làm bài nhóm 4 - trình bày: - Yêu cầu HS tính bằng 2... thực hiện như SGK ) cách thực hiện phép chia 41 535 195 0253 213 585 00 27 Bài soan lớp 4 ( HKI ) b Trường hợp chia có dư 80120 : 245 = ? - Thực hiện tương tự như trên - 1 HS lên bảng vừa tính vừa nêu ( như bài học SGK ) - Lớp làm viết vào vở: 80120 245 0662 327 1720 05 - HS đọc nội dung bài tập - HS làm bảng con 62321 307 81350 187 00921 203 0655 43 5 00 0 940 005 - HS đọc yêu cầu bài tập * Thực hành:... Cho HS làm bài 14 Bài soan lớp 4 ( HKI ) = 5 047 35 + 18 = 5 047 53 b 8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = 87 - HS đọc đề - HS giải vào vở và trình bày: Số ngày cửa hàng thứ nhất bán hết 7128 mét vải: 7128 : 2 64 = 27(ngày) Số ngày cửa hàng thứ hai bán hết 7128 mét vải: 7128 : 297 = 24( ngày) Cửa hàng thứ hai bán hết số vải sớm hơn cửa hàng thứ nhất: 27 – 24 = 3 ( ngày ) Đáp số: 3 ngày - Cho điểm - nhận xét * Bài 3:... Ba-ra-ba: lúc đầu hùng hổ, sau - HS đọc phân vai theo nhóm 4 - Từng nhóm thi đọc 16 Bài soan lớp 4 ( HKI ) ấp úng, khiếp đảm Lời cáo A-li-xa: chậm rãi, ranh mãnh - Cho HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm - GV nhận xét- cho điểm 4 Củng cố – dặn dò: + Hãy nêu nội dung câu chuyện ? + Tìm những hình ảnh, chi tiết trong truyện em cho là ngộ nghónh và lí thú - Lớp nhận xét - HS nêu phần I ( MĐ-YC ) +… thích chi... làm bài 3 II Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập; SGK - Bảng lớp viết sẵn ví dụ III Hoạt động dạy học: 1 Ổn đònh 2 Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng tính: 3768 : 157 = ? ; 92568 : 45 6 = ? - 2 HS sửa bài 3768 157 92568 45 6 0628 24 01368 203 00 000 - Nhận xét – cho điểm 3 Bài mới: Chia cho số có 3 chữ số (tt ) a Trường hợp chia hết: - 1 HS lên bảng tính: 41 535 : 195 = ? Đặt tính Tính từ trái sang phải - Yêu... HS đều có III Hoạt động dạy học: 1 Ổn đònh 24 Bài soan lớp 4 ( HKI ) 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em 3 Bài mới: Luyện tập miêu tả đồ vật - Cho HS đọc đề - 1 HS đọc: tả 1 đồ chơi mà em thích - 4 HS đọc - Cho HS đọc gợi ý HS ( Yếu ) - 2 HS đọc của mình - Cho đọc dàn ý HS ( Giỏi ) - Cho HS đọc thầm lại mẫu: - Cả lớp đọc thầm a ( mở bài trực tiếp ) SGK b (... Yếu ) biết cách chia - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - Nhận xét – sửa bài * Bài 3: Yêu cầu HS tự giải toán HS ( Giỏi ) - Chấm bài – nhận xét 4 Củng cố – dặn dò: - HS làm bài vào vở và trình bày: TB mỗi ngày nhà máy sản xuất là: 49 410 : 305 = 162 ( sản phẩm ) Đáp số: 162 sản phẩm - Cho HS nêu lại cách thực hiện chia cho số có 3 chữ số - Nhận xét tiết học  Khoa học Tiết 32 Không khí gồm những thành phần . = 1, viết 1. 1 94 – 162 = 32, viết 32 Lần 2: Hạ 4 được 3 24; 3 24 : 162 = 2, viết 2. 2 x 2 = 4, viết 4. 2 x 6 = 12, viết 2 nhớ 1. 2 x 1 = 2 cộng 1 được 3, viết 3 3 24 – 3 24 = 0, viết 0 - 1. nêu - Lớp viết vào vở: 846 9 241 1239 35 0 34 . Số dư nhỏ hơn số chia. . Tính giá trò biểu thức - HS nêu: - HS làm nhóm 4 và trình bày: a. 1995 x 253 + 8910 : 49 5 14 Bài soan lớp 4 ( HKI. thức. - Cho HS làm bài. - 2 HS sửa bài. 344 4 28 242 0 12 0 64 123 020 201 0 84 08 - 1 HS lên bảng tính: . Đặt tính . Tính từ trái sang phải. Lần 1: 1 94 : 162 = 1, viết 1. 1 x 2 = 2, viết 2 1

Ngày đăng: 16/02/2015, 14:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w