Kế hoạch hóa 9 - sinh 7

46 220 0
Kế hoạch hóa 9 - sinh 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phổ Thạnh PHÒNG GD & ĐT ĐỨC PHỔ CỌNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS PHỔ THANH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC A-THỰC TRẠNG 1. Đặc điểm học sinh - Học sinh của trường đã có ý thức trong việc học tập. nhiều em ngoan, chú ý nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ. - Phần lớn các em học sinh đã có ý thức trong việc thực hiện các nề nếp nội quy của nhà trường. - Tuy nhiên còn rất nhiều em ý thức học tập kém, động cơ cho học tập không có,. - Đến lớp học sinh lười tư duy, học một cách thờ ơ, thụ động. - Về nhà lười học bài cũ, nghiên cứu bài mới, làm bài tập chỉ có tính cách đối phó. - Các trò chơi điện tử ảnh hưởng rất lớn đến thời gian học tập của các em. 2. Chất lượng bộ môn -Qua khảo sát chất lượng đầu năm,số lượng hs yếu kém các lớp không đều và rất nhiều Cụ thể như sau KQ Lớp TS Giỏi Khá Trung. bình Yếu kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL 9 1 36 4 11,1 5 13.9 10 27.8 15 41,7 2 5,5 9 2 35 3 8,6 6 17.1 6. 17.1 15 42,9 5 14.3 7 1 40 5 12,5 10 25 12 27,5 10 25 7 2 38 3 7.9 8 21.1 17 14,7 10 26,3 7 3 39 3 7,7 10 25.6 13 33,3 12 30,8 1 2.6 7 4 37 3 8.1 9 24.3 17 46 8 21,6 3. Đặc điểm cơ sở vật chất - Cơ sở vật chất của lớp học tương đối đầy đủ, bước đầu đã góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. - Tuy nhà trường đã trang bị kịp thời SGK, SGV cho giáo viên cơ sở vật chất cho dạy và học tương đối đầy đủ, bên cạnh đó dụng cụ thí nghiệm, hoá chất, phòng học bộ môn còn nhiều bất cập nên làm ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy nhất là các giờ thực hành. B. Kế hoạch môn sinh học 7 Kế hoạch dạy học 1 GV: Nguyễn Thị Hoàng Thương Trường THCS Phổ Thạnh I. Mục tiêu bộ môn 1 Về kiến thức - Mô tả được hình thái, cấu tạo của cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật và cơ thể người trong mối quan hệ với môi trường sống. - Nêu được các đặc điểm sinh học trong đó có chú ý đến tập tính của sv và tầm quan trọng của những sv có giá trị trong nền kinh tế. - Nêu được hướng tiến hóa của sinh vật(chủ yếu là động vật, thực vật), đồng thời nhận biết sơ bộ về các đơn vị phân loại và hệ thống phân loại động vật, thực vật. - Trình bày các quy luật cơ bản về sinh lí, sinh thái, di truyền. Nêu được cơ sở khoa học của các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe, bảo vệ cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường và các biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao năng suất, cải tạo giống vật nuôi. 2 Về kĩ năng -Biết quan sát, mô tả, nhận biết các cây, con thường gặp; xác định được vị trí và cấu tạo của các cơ quan, hệ cơ quan của cơ thể thực vật, động vật và người. -Biết thực hành sinh học: sưu tầm, bảo quản mẫu vật, làm các bộ sưu tập nhỏ, sử dụng các dụng cụ, thiết bị thí nghiệm, dặt và theo dõi một số thí nghiệm đơn giản. -Vận dụng kiến thức vào việc nuôi trồng một số cây, con phổ biến ở địa phương; vào việc giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng; vào việ giải thích các hiện tượng sinh học thông thường trong đời sống. -Có kĩ năng học tập: tự học, sử dụng tài liệu học tập, lập bảng biểu, sơ đồ, -Rèn luyện được năng lực tư duy: phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện, hiện tượng sinh học 3 Về thái độ - Có niềm tin khoa học về về bản chất vật chất của các hiện tượng sống và khả năng nhận thức của con người. - Có trách nhiệm thực hiện các biện pháp giữ gìn vệ sinh, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, cộng đồng và bảo vệ môi trường. - Sẵn sàng áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật thuộc lĩnh vực Sinh học vào chăn nuôi ở gia đình và địa phương. - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với chính sách của Đảng và Nhà nước về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống HIV/AIDS, lạm dụng ma túy và các tệ nạn xã hội. II Mục tiêu và kế hoạch cụ thể từng chương * Chương I: Ngành động vật nguyên sinh (động vật đơn bào) 1 Mục tiêu Kế hoạch dạy học 2 GV: Nguyễn Thị Hoàng Thương Trường THCS Phổ Thạnh - Kiến thức: HS biết được: ĐVNS là những động vật cấu tạo chỉ gồm 1tế bào, xuất hiện sớm nhất trên hành tinh; môi trường phân bố của chúng; hình dạng cấu tạo đại diện của ngành như: trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét…; tác hại và vai trò của chúng. - Kĩ năng: hình thành kỹ năng quan sát trên tranh vẽ, so sánh, phân biệt… - Thái độ: Từ những kiến thức đã học, HS biết được tác hại do một số đại diện của ngành ĐVNS gây ra để phòng chống: bảo vệ cơ thể, vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường 2 Kế hoạch cụ thể Tiết Tên bài dạỵ Mục tiêu bài học ( chuản kiến thức kĩ năng) Chuẩn bị của GV và HS Phương pháp /KT dạy học tich cực 1 Điều chỉnh nội dung 2 giáo dục kĩ năng sống 1 Thế giới động vật đa dạng phong phú 1)-chứng minh được đa dạng phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống 2) Quan sát, so sánh GV:Tranh vẽ H 1.1, H1.2, H 1.3, H 1.4 - Động não - Vấn đáp- tìm tòi - Trực quan .2.Tìm kiếm thông tin Giao tiếp, lăng nghe, tích cực Tự tin trong trình.bày 2 Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật. 1) Phân biệt ĐV với TV, thấy chúng có những đặc điểm chung của sinh vật, nhưng chúng cũng khác nhau về một số dặc điểm cơ bản. - Các đặc điểm của ĐV để nhận biết chúng trong thiên nhiên. - Phân biệt ĐVKXS và ĐVCXS, vai trò của chúng trong thiên nhiên và trong đời sống con người. 2) Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động nhóm GV: Tranh vẽ H 2.1, H 2.2 * HS: học bài cũ, soan bài mói -Trình bày 1 phút -Dạy học nhóm - Vấn đáp- tìm tòi 1 .Tích hợp bảo vệ môi trường 2.Tìm kiếm thông tin Giao tiếp, lắng nghe, tích cực Tự tin trong trình.bày 3 TH q//s một số động vật nguyên sinh 1) Học sinh thấy được ít nhất hai đại diện điển hình cho ngành ĐVNS là: Trùng roi và trùng đế giày. - Phân biệt được hình dạng, cách di Kính hiển vi. lam kính, la men, kim nhọn, ống hút. Thí nghiệm, thực hành -Dạy học nhóm 1. Không dạy : Cấu tạo và di chuyển. Tính hướng sáng - Câu hỏi 3 trang 19 không yêu cầu hd trả lời Kế hoạch dạy học 3 GV: Nguyễn Thị Hoàng Thương Trường THCS Phổ Thạnh chuyển của hai đại diện này 2) Rèn luyện kĩ năng sử dụng, quan sát mẫu bằng kính hiểm vi Váng nước ao hồ, rơm khô ngâm, rễ bèo nhật bản. - Vấn đáp- tìm tòi 2. Hợp tác và chia sẽ trong HĐ nhóm -Tìm kiếm và xử lí thông tin 4 Trùng roi 1)Hs nêu được đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng, sinh sản của trùng roi xanh, khả năng hướng sáng -HS thấy được bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi. 2) Quan sát thu thập kiến thức *GV: Tranh phóng to H4.1, H4.2, H4.3 *HS: học bài cũ, soan bài mói Trình bày 1 phút -Dạy học nhóm - Vấn đáp- tìm tòi 1. Không dạy: mục I , phần II: Cấu tạo Không yêu cầu hs trả lời câu hỏi 3 trang 22 2. Tìm kiếm thông tin Giao tiếp, lắng nghe tích cực Tự tin trong trình.bày 5 Trùng biến hình và trùng giày 1)-Đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng, di chuyển và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày -HS thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày, đó kà biểu hiện mầm sống của động vật đa bào. 2) Quan sát so sánh, phân tích, tổng hợp *GV:Tranh phóng to H5.1, H5.2, H5.3 *HS: học bài cũ, soan bài mói Trình bày 1 phút -Dạy học nhóm - Vấn đáp- tìm tòi 1.Không dạy mục 1 phần II: cấu tạo 2.Tìm kiếm thông tin Giao tiếp, lắng nghe, tích cực Tự tin trong trình.bày 6 Trùng kiết lị và trùng sốt rét 1) Đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lị và trùng sốt rét phù hợp với lối sống kí sinh. -Những tác hại do hai loại trùng gây ra và cách phòng chống bệnh sốt rét. 2) Thu thập kiến thức, phân tích, tổng hợp Tranh phóng to H6.1, H6.2, H6.3, H6.4 -Bảng Phụ -Trình bày 1 phút -Dạy học nhóm - Vấn đáp- tìm tòi 1 Tích hợp bảo vệ môi trường 2.Tụ vê bản thân -Lăng nghe, tích cực Tìm kiếm và xử lí thông tin 7 Đặc điểm chung vai trò thực tiễn của ĐVNS 1) Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh -Vai trò tích cực của động vật nguyên sinh và tác hại của động vật nguyên sinh gây *Tranh phóng to H7.1, H7.2 -Bảng Phụ *HS: học bài -Trình bày 1 phút -Thảo luận nhóm 1. Không dạy trùng lỗ 2-Tìm kiếm thông tin -Hợp tác lắng nghe, tích cực Kế hoạch dạy học 4 GV: Nguyễn Thị Hoàng Thương Trường THCS Phổ Thạnh ra. 2) Quan sát thông tin, thu thập kiến thức cũ, soan bài mói - Vấn đáp- tìm tòi -Tị tin, trình bày *Chương II : Ngành ruột khoang 1 Mục tiêu -Kiến thức: HS biết được: đây là ngành động vật đa bào đầu tiên; hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách sinh sản của một số đai diện như: thuỷ tức, sứa, hải quì, san hô…; Vai trò của ngành ruột khoang -Kĩ năng: Quan sát, so sánh,phân tích tổng hợp, hoạt động nhóm - Thái độ: giáo dục ý thức:học tập yêu thích bộ môn, ý thức bảo vệ động vật có giá trị 2 Kế hoạch cụ thể Tiết Tên bài dạỵ Mục tiêu bài học ( chuản kiến thức kĩ năng) Chuẩn bị của GV và HS Phương pháp /KT dạy học tich cực 1 Điều chỉnh nội dung 2 giáo dục kĩ năng sống 8 Thuỷ tức. 1.Đặc điểm hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và cách snh sản của thủy tức đại diện cho ngành ruột khoang là ngành động vật đa bào đầu tiên 2 Quan sát hình vẽ, tìm kiếm kiến thức, phân tích tổng hợp. *GV:Tranh H8.1, H8.2 *HS: học bài cũ, soan bài mói Quan sát. Nghiên cứu tìm tòi - Thảo luận nhóm 1. Không dạy cột cấu tạo và chức năng: Bảng trang 30 - Không yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3 trang 32 2. Tư duy sáng tạo, kiên định 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang. 1.Sự đa dạng của ngành ruột khoang được thể hiện ở cấu tạo cơ thể, lối sống tổ chức cơ thể, di chuyển 2.Quan sát so sánh,phân tích tổng hợp . *GV:Tranh H9.1H9.2, H9.3 *HS: học bài cũ, soan bài mói Quan sát. Nghiên cứu tìm tòi - Thảo luận nhóm 2-Tìm kiếm thông tin -Hợp tác lắng nghe, tích cực -Tị tin, trình bày Kế hoạch dạy học 5 GV: Nguyễn Thị Hoàng Thương Trường THCS Phổ Thạnh 10 Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang. 1.Những đặc điểm chung của ngành ruột khoang – Vai trò của ngành ruột khoang trong tự nhiên và trong đời sống 2.Quan sát so sánh,phân tích tổng hợp . *GV:Tranh H10.1 *HS: học bài cũ, soan bài mói Quan sát. Nghiên cứu tìm tòi - Thảo luận nhóm 2-Tìm kiếm thông tin -Hợp tác lắng nghe, tích cực -Tị tin, trình bày *Chương III: Các ngành giun 1 Mục tiêu -Kiến thức:HS nắm được: hình dạng, cấu tạo,vòng đời của một số giun ký sinh(sán lá gan, giun đũa…); Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của giun đất và chỉ rõ sự tiến hoá hơn của giun đất so với giun tròn và giun dẹp. -Kĩ năng:Quan sát,so sánh, phân tích,tổng hợp kiến thức, hoạt động nhóm, thao tác mổ ĐVKXS 2 Kế hoạch cụ thể Tiết Tên bài dạỵ Mục tiêu bài học ( chuản kiến thức kĩ năng) Chuẩn bị của GV và HS Phương pháp/KT dạy học tich cực Điều chỉnh nội dung và giáo dục kĩ năng sống 11 Sán lá gan 1) Nêu được đặc điểm nổi bật của ngành giun dẹp là cơ thể có đối xứng hai bên -Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi đời sống kí sinh -Biện pháp phòng chống bệnh sán lá gan cho vật nuôi 2) Q .sát thu thập kiến thức, hoạt động nhóm *GV: Tranh phóng to H11.1, H11.2-Bảng Phụ *HS: học bài cũ, soan bài mói Vấn đáp, tim tòi, trực quan 1.Không dạy: Phần ▼ trang 41 và phần bảng trang 42. Tích hợp bảo vệ môi trường) 2.Tự bảo vệ bản thân, phòng tránh bệnh sán lá gan Hợp tác, hợp tác, lắng nghe tích cực Tìm kiếm, xử lí thống tin 12 Một số giun dẹp khác. 1) Nắm được hình dạng, vòng đời của một số giun dẹp kí sinh. -Các đại diện của ngành giun dẹp -Tác hại của một số giun dẹp kí sinh và cách phòng tránh 2) Quan sát, phân tích, so sánh *GV: Tranh phóng to H12.1,H12.2, H12.3 -Bảng Phụ Thảo luận nhóm Trình bày 1 phút Trực quan, tìm tòi 1.Không dạy mục II: Đặc điểm chung .(Tích hợp bảo vệ môi trường) 2 Tự bảo vệ bản thân, phòng tránh bệnh do giun dẹp gây ra Tìm kiếm, xử lí thống tin Kế hoạch dạy học 6 GV: Nguyễn Thị Hoàng Thương Trường THCS Phổ Thạnh *HS: học bài cũ, soan bài mói Vấn đáp, tìm tòi. So sánh, phân tích đối chiếu Hợp tác, ứng xử, giao tiếp. 13 Giun đũa 1) Đặc điểm cơ bản về cấu tạo di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh -Tác hại của giun đũa và cách phòng chống 2) Quan sát, phân tích, so sánh *GV:Tranh phóng to H13.1, H13.2, H13.3, H13.4 *HS: học bài cũ, soan bài mói Thảo luận nhóm Trình bày 1 phút Trực quan, tìm tòi Vấn đáp 1. Tích hợp bảo vệ môi trường 2.Tự bảo vệ bản thân, phòng tránh giun đũa. Hợp tác, lắng nghe tích cực Tìm kiếm xử lí thông tin. 14 Một số giun tròn khác. 1)Nêu được một số giun tròn, đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh và các biện pháp phòng tránh. 2) Quan sát, phân tích, so sánh *GV: Tranh một số giun tròn, *HS: học bài cũ, soan bài mói Thảo luận nhóm Bản đồ tư duy Trực quan, tìm tòi Vấn đáp, tìm tòi. 1. Không dạy đặc điểm chung. Tích hợp bảo vệ môi trường 2.Tự bảo vệ bản thân, phòng tránh các bệnh do giun tròn gây ra. Hợp tác, lắng nghe tích cực Tìm kiếm xử lí thông.tin. Ứng xử / giao tiếp So sánh, phân tích đối chiếu. 15 Thực hành quan sát cấu tạo ngoài và cách di chuyển của Giun đất 1) Quan sất cấu tạo ngoài, xác định được vòng tơ quanh mỗi đốt, đai sinh dục, lỗ miệng, lỗ hậu môn, sinh dục -Cách di chuyển của giun đất, Vai trò của giun đất đối với tồng trọt 2) Quan sát, phân tích, so sánh *GV:Tranh phóng to H15.1→H15.5 Mẫu vật: giun đất Kính lúp *HS: học bài cũ, soan bài mói Mẫu vật: giun đất .Trực quan tìm tòi Vấn đáp .tìm tòi Thảo luận nhóm 1.Tích hợp bảo vệ môi trường 2 Tìm kiếm và xử lí thông tin Hợp tác, lắng nghe tích cực 16 TH: mổ và quan 1)HS mổ được giun đất, tìm một số nội *GV: Mẫu vật: giun đất lớn; bộ Thí nghiệm, thực hành 1.Không dạy - đặc điểm chung Kế hoạch dạy học 7 GV: Nguyễn Thị Hoàng Thương Trường THCS Phổ Thạnh sát giun đất quan. 2) Rèn thao tác mổ ĐVKXS, sử dụng tốt các dụng cụ mổ Xác định được các bộ phận trên tranh vẽ đồ mổ, cồn loãng *HS: học bài cũ, soan bài mói Mẫu vật: mỗi tổ một giun đất lớn - Trực quan Tích hợp bảo vệ môi trường 2 Chia sẽ thống tin trong khi mổ và quan sát. Tự tin, khi trình bày ý kiến trước tổ nhóm. Hợp tác trong nhóm, quản lí thời gian Đảm nhận trách nhiệm 17 Một số giun đốt khác 1) Một số đại diện giun đốt và đặc điểm phù hợp với lối sống. Vai trò của ngành giun đốt. 2) Quan sát, so sánh, tổng hợp kiến thức *GV:Tranh phóng to H17.1, H17.2, H17.3 -Bảng Phụ *HS: học bài cũ, soan bài mói . Dạy học nhóm Trực quan Trình bày 1 phút Vấn đáp tìm tòi .1Không dạy đặc điểm chung . Tích hợp bảo vệ môi trường 2. Phân tích, đối chiếu. Tìm kiếm và xử lí thông tin. Hợp tác lắng nghe tích cực Ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận 18 Kiểm tra 1 tiết 1) Nội dung kiến thức từ đầu học kỳ đến tiết 17 Tổng hợp kiến thức 2) Kĩ năng viết , tái hiện, loại suy… *GV:Đề kiểm tra *HS: học bài cũ, Học sinh độc lập làm bài 2.Ứng phó với căng thẳng * Chương IV: Ngành thân mềm 1 Mục tiêu -Kiến thức: HS biết được cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản của trai sông và một số đại diện khác của ngành thân mềm.Vai trò của thân mềm đối với tự nhiên và đời sống con người. -Kĩ năng: Quan sát tranh và vật mẫu tìm kiến thức. -Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn, bảo vệ nguồn lợi thân mềm, bảo vệ môi trường nước. 2 Kế hoạch cụ thể Tiết Tên bài dạỵ Mục tiêu bài học ( chuản kiến thức kĩ năng) Chuẩn bị của GV và HS Phương pháp/KT dạy học tich cực Điều chỉnh nội dung và giáo dục kĩ năng sống 19 Trai sông 1) Khái niệm về ngành thân mềm - Đặc điểm cấu tạo của trai sông thích nghi *GV:Tranh vẽ H18.2, H18.3, Dạy học nhom Trực quan 2.Tìm kiếm và xử lí thông tin Kế hoạch dạy học 8 GV: Nguyễn Thị Hoàng Thương Trường THCS Phổ Thạnh với đời sống ẩn mình trong bùn cát. - Đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản của trai sông 2) Quan sát tranh và vật mẫu H18.4 *GV+HS: Mẫu vật: trai sông Trình bày 1 phút Vấn đáp tìm tòi Hợp tác, lắng nghe tích cực 20 TH: Quan sát một số thân mềm. 1) Quan sát một số đại diện của ngành thân mềm. Cấu tạo ngoài, Cấu tạo vỏ ( vỏ ốc, vỏ mực) 2) Quan sát tranh và vật mẫu *GV:Tranh vẽ H19.1→H19.7 Mẫu vật: ốc sên *HS: sưu tầm vỏ một số thân mềm Nghiên cứu tìm tòi Thảo luận nhóm Trực quan 2.Lắng nghe tích cực Giải quyết mâu thuẩn 21 TH: Quan sát một số thân mềm 1) Quan sát cấu tạo trong của một số đại diện ( trai, mực). 2)- Sử dụng kính lúp, quan sát đối chiếu mẫu vật với tranh vẽ Viết thu hoạch *GV:Mẫu trai mực mổ sẵn -Bảng Phụ *HS: học bài cũ, soan bài mói Thực hành . Quan sát Nghiên cứu tìm tòi Thảo luận nhóm 2.Hợp tác Tự tin Ra quyết định Đảm nhận trách nhiệm 22 Đặc điểm chung và vai trò của thân mềm 1) Sự đa dạng của ngành thân mềm. -Đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm. 2) Quan sát tranh, lập bảng , so sánh *GV:Tranh phóng to H21.1 -Bảng Phụ *HS: học bài cũ, soan bài mói . Quan sát Nghiên cứu tìm tòi Thảo luận nhóm 1 Tích hợp bảo vệ môi trường 2.Lắng nghe tích cực Thể hiện sự cảm thông *Chương V: Ngành chân khớp 1 Mục tiêu -Kiến thức: Biết được cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản, tập tính của tôm sông và một số đại diện khác thuộc lớp hình nhện, lớp sâu bọ…Sự đa dạng của ngành chân khớp, vai trò thực tiễn của chân khớp Kế hoạch dạy học 9 GV: Nguyễn Thị Hoàng Thương Trường THCS Phổ Thạnh -Kĩ năng: Quan sát tranh, hoạt động nhóm, quan sát vật mẫu. -Thái độ: Bảo vệ các loài động vật có lợi, diệt trừ các loài động vật có hại để bảo vệ cây trồng. 2 Kế hoạch cụ thể Tiết Tên bài dạỵ Mục tiêu bài học ( chuản kiến thức kĩ năng) Chuẩn bị của GV và HS Phương pháp/KT dạy học tich cực Điều chỉnh nội dung và giáo dục kĩ năng sống 23 TH: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông 1Đặc điểm của ngành chân khớp, lớp giáp xác. -Đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm thích nghi với đời sống ở nước. -Các đặc điểm, di chuyển,dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông. 2) Quan sát tranh và vật mẫu *GV: Tranh cấu tạo ngoài của tôm sông. *GV & HS: Mẫu vật: tôm sông sống và luộc chín -Bảng Phụ . Quan sát Nghiên cứu tìm tòi Thảo luận nhóm Hợp tác Giải quyết mâu thuẩn 24 TH: mổ và quan sát tôm sông 1) Mổ và quan sát cấu tạo trong nhận biết phần gốc chân ngực và các lá mang, một số nội quan của tôm. 2) - Mổ ĐVKXS, Sử dụng dụng cụ mổ HS viết thu hoạch *GV:bộ đồ mổ và kính lúp *GV và HS Tôm sống còn sống 2 con; Thực hành, thí nghiệm nghiên cứu Hợp tác Tự tin Ra quyết định Đảm nhận trách nhiệm 25 Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác 1) Một số đặc điểm về cấu tạo và lối sống của các đại diện giáp xác thường gặp. -Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác. 2) Quan sát tranh *GV:Tranh phóng to H24.1→H24.7 *HS; học bài cũ, soạn bài mới . Quan sát Nghiên cứu tìm tòi Thảo luận nhóm 1.Tích hợp bảo vệ môi trường 2.Tìm kiếm và xử lí thông tin 26 Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện 1) Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của chúng. -Sự đa dạng của hình nhện và tập tính của chúng. 2) Quan sát tranh, mẫu vật ( nếu có) *GV”Tranh phóng to H25.1→H25.5 *HS; học bài cũ, soạn bài mới . Quan sát Nghiên cứu tìm tòi Thảo luận nhóm 1.Tích hợp bảo vệ môi trường. 2.Hợp tác Kế hoạch dạy học 10 GV: Nguyễn Thị Hoàng Thương [...]... liệu có hiệu quả b Kĩ năng -Viết CTCT của các hợp chất hữu cơ -Vận dụng kiến thức để làm bài tập hóa học -Viết được PTHH cho mỗi tính chất Kế hoạch dạy học 35 GV: Nguyễn Thị Hoàng Thương Trường THCS Phổ Thạnh - Kĩ năng quan sát, nhận biết ,dự đoán ,so sánh c Thái độ : HS - Có được ý thức tự học và tinh thần hợp tác - Vai trò của hóa học trong đời sống và sản xuất 2 Kế hoạch cụ thể Tiết 45 Tên bài... bài cũ Soạn bài mới 2) - Quan sát tranh và vật mẫu 39 40 41 Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư Thằn lằn bóng đuôi dài Cấu tạo trong Kế hoạch dạy học 1) -Sự đa dạng của lưỡng cư về thànhphần loài, môi trường sống và tập tính của chúng -Vai trò của lưỡng cư - ặc điểm chung của lưỡng cư 2) - Quan sát hình và nhận biết kiến thức 1) - ặc điểm đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài - ặc điểm cấu tạo ngoài... loại thiên địch -Những ưu điểm và nhược điểm của đấu tranh sinh học 2)-Quan sát, so sánh, tư duy, tổng hợp *GV: Tranh H 59. 1, tư liệu về đấu tranh sinh học *HS: học bài cũ Soạn bài mới 63 Động vật quí hiếm 1)-Khái niệm về động vật quý hiếm -Mức độ tuyệt chủng của động vật quý hiếm ở Việt Nam -Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm 2 )- Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp 64 Tìm hiểu 1)-Thông tin từ sách... chât hóa học của chất -Biết viết PTHH minh họa cho từng tính chất - Nhận biết được độ mạnh yếu của kim loại qua dãy hoạt động hóa học của kim loại c Thái độ Thấy được ý nghĩa của hóa học trong đời sống từ đó giúp các em yêu thích bộ môn hơn Có ý thức giữ gìn các đồ dùng bằng kim loại cho bản thân, gia đình và cộng đồng Kế hoạch dạy học 27 GV: Nguyễn Thị Hoàng Thương Trường THCS Phổ Thạnh 2 Kế hoạch. .. định *Chương VI: Ngành động vật có xương sống 1 Mục tiêu -Kiến thức:HS biết được các lớp của ngành động vật có xương sống: 5 lớp( c - lưỡng c - bò sát- chim- thú ) và cấu tạo của các đại diện các lớp trong ngành -Kĩ năng: Quan sát tranh, vật mẫu, so sánh rút ra kết luận - Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích, động vật quí hiếm 2 Kế hoạch cụ thể Tiết Tên bài dạỵ Mục tiêu bài học Chuẩn bị của... 47 48 49 Đa dạng và đặc điểm chung của chim bồ câu Thỏ Cấu tạo trong của thỏ Sự đa dạng của thú: bộ thú huyệt, bộ Kế hoạch dạy học thần kinh thích nghi với đời sống bay - iểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu so với thằn lằn 2) - Quan sát tranh, so sánh 1)-Các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của chim - ặc điểm chung và vai trò của chim 2 )-. .. và nhân loại II Mục tiêu và Kế hoạch cụ thể Kế hoạch dạy học 20 GV: Nguyễn Thị Hoàng Thương Trường THCS Phổ Thạnh * Chương I Các hợp chất vô cơ 1 Mục tiêu a Kiến thức : Giúp HS biết - Hợp chất vô cơ gồm 4 loại chính : oxít, axít, bazơ, muối - Biết và nắm được tính chất hóa học chung của mỗi loại hợp chất vô cơ, viết đúng PTHH cho mỗi tính chất - Biết chứng minh tính chất hóa học tiêu biểu cho mỗi loại... H44.1→H44.3 -Bảng Phụ *HS: học bài cũ Soạn bài mới 1 )- ặc điểm về đời sống và hình thức sinh sản của thỏ -Cấu tạo ngoầi của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẫn trốn kẻ thù 2 )- Quan sát nhận biết kiến thức *GV: Tranh vẽ H46.2, H46.3; mô hình thỏ -Bảng Phụ * 1 )- ặc điểm cấu tạo chủ yếu của bộ xương và hệ cơ liên quan đến sự di chuyển của thỏ -Vị trí, thành phần chức năng của các cơ quan dinh dưỡng -Chứng... dụng và điều chế c Thái độ - Ý thức học tập và tinh thần hợp tác trong tiết học -Củng cố niềm tin về sự biến đổi vật chất và khả năng nhận thức của con người Kế hoạch dạy học 30 GV: Nguyễn Thị Hoàng Thương Trường THCS Phổ Thạnh 2 Kế hoạch cụ thể Tiết Tên bài - Chuẩn kiến thức kĩ năng 30 31 32 PP /KTDH TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM 1) Hs biết - Tính chất lí vật lí của phi kim - Tính chất hh của phi kim:... 1)-Sự đa dạng sinh học thể hiện ở môi trường nhiệt đới gió mùa cao hơn ở đới lạnh và đới nóng là do khí hậu phù hợp với mọi loài sinh vật 2 )- Phân tích, tổng hợp, suy luận Thảo luận nhóm *GV: Tư liệu về Quan sát đa dạng sinh học Nghiên cứu tìm tòi *HS: học bài cũ Soạn bài mới Thảo luận nhóm 62 Biện pháp đấu tranh sinh học 1)-Khái niệm đấu tranh sinh học -Các biện pháp chính trong đấu tranh sinh học là . SL TL SL TL 9 1 36 4 11,1 5 13 .9 10 27. 8 15 41 ,7 2 5,5 9 2 35 3 8,6 6 17. 1 6. 17. 1 15 42 ,9 5 14.3 7 1 40 5 12,5 10 25 12 27, 5 10 25 7 2 38 3 7 .9 8 21.1 17 14 ,7 10 26,3 7 3 39 3 7, 7 10 25.6 13. động vật nguyên sinh -Vai trò tích cực của động vật nguyên sinh và tác hại của động vật nguyên sinh gây *Tranh phóng to H7.1, H7.2 -Bảng Phụ *HS: học bài -Trình bày 1 phút -Thảo luận nhóm 1 . *GV:Tranh H9.1H9.2, H9.3 *HS: học bài cũ, soan bài mói Quan sát. Nghiên cứu tìm tòi - Thảo luận nhóm 2-Tìm kiếm thông tin -Hợp tác lắng nghe, tích cực -Tị tin, trình bày Kế hoạch dạy học

Ngày đăng: 15/02/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan