ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

Một phần của tài liệu Kế hoạch hóa 9 - sinh 7 (Trang 29)

- Hợp tác, Tự tin Ra quyết định

27 ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN

KHÔNG BỊ ĂN MÒN

1) Hs biết được khái niệnvề sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại , Cách bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn…

2) Quan sát một số thí nghiệm và rút ra kết luận nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.

Nhận biết được hiện tượng ăn mòn KL trong thực tế. Biết bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình. Trực quan Đàm thoại nêu vấn đề qui nạp *GV:Thí nghiệm hs và gv chuẩn bị trước : Anh hưởng của thành phần đến sự ăn mòn Tranh ảnh.. *HS: Làm thí nghiệm tại nhà và báo cáo kết quả.

2.Giáo dục Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

GD kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin

28 THỰC HÀNH

1) Biết mục đích, các bước tiến hành, kT thực hiện các TN

-Nhôm tác dụng với oxi, sắt tác dụng với lưu huỳnh, nhận biết kim loại nhôm và sắt.

2) Sử dụng dụng cụ và hóa chất tiến hành các TN - Q /sát, mô tả, giải thích hiện tượng…Viết tường trình Thí nghiệm TH theo nhóm của hs *GV:Dụng cụ và hóa chất: Bộ Al,Fe,S dd NaOH đủ cho 4 nhóm *HS: Soạn bài và kẻ bảng tường trình thí nghiệm. 2. Giáo dục kĩ năng : Hợp tác, Tự tin Ra quyết định Đảm nhận trách nhiệm 29 LUYỆN TẬP CHƯƠNG II

1) Hệ thống hóa các kiến thức về t/c hh của kim loại Biết so sánh t/c hh của Fe và Al.viết PTHH

2) Luyện giải các bt về kim loại (thành phần phần trăm theo khối lượng kim loại trong hổn hợp, xác định kim loại pứ viết PTHH thực hiện dãy chuyển đổi….

Trao đổi nhóm Đàm thoại tái hiện Hướng dẫn HS làm bài tập

*GV: Bảng phụ tóm tắt kiến thức Câu hỏi và bài tập *HS: Học bài cũ, soan bài mới

1. Không yêu cầu hs làm bài tập 6 /tr 69

2 Tìm kiếm sự hổ trợ

* Chương III Phi kim sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1 Mục tiêu

a. Về kiến thức . HS biết

- Tính chất của phi kim nói chung,tính chất và ứng dụng của clo,cacbon silic,viết được PTHH cho những tính chất đó . - Biết được các dạng thù hình chính của cacbon, một số tính chất tiêu biểu và một số ứng dụng của chúng.

- Nêu được tính chất hóa học cơ bản của CO,CO2 ,H2CO3 và muối cacbonat, viết được các PTHH. - Biết được ứng dụng của silic đioxit, sơ lược công nghiệp silicat.

- Biết được sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học : Nguyên tắc xắp xếp,cấu tạo bảng, sự biến thiên tính chất của nguyên tố trong chu kì nhóm , ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

b. Kĩ năng

-Tiếp tục rèn kĩ năng dự đoán ,kiểm tra. Biết thao tác thí nghiệm chính xác .Biết nghiên cứu TN để rút ra tính chất

-Viết PTHH cho từng tính chất điều chế. Biết quan sát sợ đồ đọc nội dung SGK để rút ra kiến thức về tính chất ứng dụng và điều chế.

c. Thái độ

- Ý thức học tập và tinh thần hợp tác trong tiết học.

2. Kế hoạch cụ thể

Tiết Tên bài - Chuẩn kiến thức kĩ năng PP /KTDH Chuẩn bị của GV và HS

Điều chỉnh nội dung Tích hợp, GD kĩ năng sống. 30 TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM.

1) Hs biết - Tính chất lí vật lí của phi kim

- Tính chất hh của phi kim: tác dụng với kim loại và hiđro và với oxi

- Sơ lược về mức độ HĐHH mạnh yếu của một số pk

2) Kĩ năng: -Quan sát thí nghiệm, hình ảnh TN và rút ra nhận xét về tính chất hh của phi kim. Viết được PTHH theo sơ đồ chuyển đổi các chất.Tính lượng pk và hợp chất của phi kim

TN nghiên cứu đàm thoại nêu vấn đề Trực quan *GV: Dụng cụ TN Hóa chất : Bình khí Cl2, H2, quì tím ,nước *HS: Học bài cũ, soan bài mới 2. Tìm kiếm và xử lí thông tin 31 CLO

1) Biết được :- tính chất vật lí của clo

- Biêt clo có tính chất hóa học của Pk ( tác dụng với kim loại và hiđro)nhưng cũng có những t/c hh riêng (tác dụng với nước,với dd kiềm). clo là một phi kim HĐHH mạnh.

2) Dự đoán và kiểm tra tính chất hh của clo, viết PTHH

- Quan sát TN, nhận xét về tác dụng của clo với nước, với dd kiềm và tính tẩy màu của clo. Nhận biết khí clo bằng giấy quì ẩm.

Trực quan Thí nghiệm chứng minh Đàm thoại nêu vấn đề *GV: Dụng cụ TN Hóa chất : Khí Cl2, H2O, dd NaOH, quì tím. *HS: Học bài cũ, soan bài mới 2.Hợp tác, lắng nghe tích cực . Tìm kiếm và xử lí thông tin 32 CLO

1) Biết ứng dụng và phương pháp điều chế và thu khí clo trong PTN và trong CN.

2) Kĩ năng Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra ứng dụng và cách điều chế clo, biết viết PTHH , Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong

-Trực quan -Thí nghiệm chứng minh Đàm thoại nêu vấn đề *GV: Sơ đồ đ/c

sơ đồ ứng dụng của clo *HS: Học bài cũ, soan bài mới

2 Giáo dục kĩ năng: nghe tích cực.

Giáo duc bảo vệ môi trường

pưhh ở (đktc)

33 CACBON

1) Hs biết được 3 dạng thù hình của các bon. -Các bon vô định hình có tính hấp phụ và HĐHH mạnh nhất. cac bon là phi kim HĐHH yếu: tác dụng với oxi và một số oxit kim loại.

2) Q/s thí nghiệm, hình ảnh TN và rút ra nhận xét về tính chất của cacbon.

Viết PTHH, tính lượng cacbon và hơp chất của cacbon trong pưhh..

Trực quan Đàm thoại nêu vấn đề Thí nghiệm ngiên cứu *GV: Dụng cụ TN Hóa chất : C, CuO, O2, Ca(OH)2 *HS: làm thí nghiệm tại nhà và báo cáo kết quả TN

2. Tìm kiếm và xử lí thông tin

Một phần của tài liệu Kế hoạch hóa 9 - sinh 7 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w