Bài soạn KẾ HOẠCH CẢ NĂM SINH 6

13 327 0
Bài soạn KẾ HOẠCH CẢ NĂM SINH 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

IV/ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN A/ SINH HỌC 6 TT chương Số tiết thứ tự theo Mục đích yêu cầu chung của chương trình Chuẩn bị của GV ( kiến thức, thiết bị ) Phương pháp dạy Phân phối thời gian Ghi chú ( kiểm tra 15 Từ tiết: ……. Đến ……. Dạy tuần lễ từ ngày …. Đến …. Mở đầu sinh học Tiết 1 - Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng - Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng. 1. Kiến thức: - vật sống và vật không sống - những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống 2. Thiết bị: Bảng phụ - hình ảnh hòn đá, cây, con gà - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Từ tiết 1 đến tiết 2 Từ tuần 1 ngày 23 tháng 8 đên 28 tháng 8 năn 2010 Tiết 2 Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng 1. Kiến thức: Nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh 2.1 sgk - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Đại cương về giới thực vật Tiết 3 - Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng 1. Kiến thức: Các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của chúng 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 3.1, 2, 3, 4 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Từ tiết 3 đến tiết 4 Từ tuần 2 ngày 30 tháng 8 đên 4 tháng 9 năn 2010 Tiết 4 - Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa.Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa - Phân biệt cây một năm và cây lâu năm 1. Kiến thức: - Đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa. - Cây một năm và cây lâu năm 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 4.1, 4.2 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Chương:1 Tế bào thực vật Tiết 5 Nêu được các bộ phận của kính lúp – kính hiển vi và cách sử dụng 1. Kiến thức: Các bộ phận của kính lúp – kính hiển vi và cách sử dụng 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 5.1, 5.2 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Từ tiết 5 đến tiết 8 Từ tuần 3 ngày 6 tháng 9 đên tuần 4 ngày 18 tháng 9 năn 2010 Tiết 6 - Quan sát tế bào biểu bì lá hành hoặc vẩy hành, tế bào chua. - Có kỹ năng sử dụng kính hiển vi - Có kỹ năng vẽ hình đã quan sát 1. Kiến thức: Tế bào biểu bì lá hành hoặc vẩy hành, tế bào chua. 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 6.1, 6.2, 6.3 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 7 - Kể các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật. Vẽ tế bào quan sát được - Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật 1. Kiến thức: - Các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật. - Khái niệm mô, các loại mô chính của thực vật 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 8 Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của thực vật 1. Kiến thức: - Sự lớn lên và phân chia tế bào - ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của thực vật 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 8.1, 8.2 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 9 - Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây -Phân biệt được: rễ cọc và rễ chùm 1. Kiến thức: - cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây - rễ cọc và rễ chùm 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 9.1, 9.2 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 10 Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền 1. Kiến thức: Các miền của rễ và chức năng của từng miền - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan Kiểm tra 15 phút Chương:2 Rễ 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 9.3 - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Từ tiết 9 đến tiết 14 Từ tuần 5 ngày 20 tháng 9 đên tuần 7 ngày 9 tháng 10 năn 2010 Tiết 11 Trình bày được cấu tạo của rễ (giới hạn ở miền hút) 1. Kiến thức: Cấu tạo và chức năng từng bộ phận miền hút của rễ 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 10.1, 10.2 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 12+ 13 Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và chất khoáng. 1. Kiến thức: Vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và chất khoáng. 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 11.1,11.2 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 14 Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng 1. Kiến thức: Các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng 2. Thiết bị: Bảng phụ - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tranh hình 12.1 Chương:3 Thân Tiết 15 Nêu được vị trí, hình dạng; phân biệt cành, chồi ngọn với chồi nách(chồi lá, chồi hoa). Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân,bò, thân leo. 1. Kiến thức: - vị trí, hình dạng; phân biệt cành, chồi ngọn với chồi nách - Các loại thân: thân đứng, thân,bò, thân leo. 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 13.1, 13.2, 13.3 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Từ tiết 15 đến tiết 22 Từ tuần 8 ngày 11 tháng 10 đên tuần 11 ngày 6 tháng 11 năn 2010 Tiết 16 - Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng ở một số loài) - Thí nghiệm chứng minh về sự dài ra của thân 1. Kiến thức: Thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng ở một số loài) 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 14.1 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 17 Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non: gồm vỏ và trụ giữa. 1. Kiến thức: Cấu tạo sơ cấp của thân non: gồm vỏ và trụ giữa. 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 15.1 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 18 Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ(sinh mạch) làm thân to ra. 1. Kiến thức: Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ(sinh mạch) làm thân to ra. 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 16.1, 16.2 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 19 - Nêu được chức năng mạch: mạch gỗ dẫn nước và ion khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân rễ. - Thí nghiệm về sự dẫn nước và chất khoáng của thân 1. Kiến thức: Chức năng mạch: mạch gỗ dẫn nước và ion khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân rễ. 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 17.1,17.2 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Kiểm tra 15 phút Tiết 20 - Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của 1 số loại thân biến dạng - Nhận biết được 1 số loại thân biến dạng trong thiên hiên 1. Kiến thức: - Những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của 1 số loại thân biến dạng - 1 số loại thân biến dạng 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 18.1, 18.2 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 21 Củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh 1. Kiến thức: Một số bài đã học 2. Thiết bị: Bảng phụ Chương:4 Lá Tiết 22 Đánh giá lại việc học tập của học sinh và điều chỉnh về giảng dạy của giáo viên và cách học của học sinh 1. Kiến thức: Một số bài đã học 2. Thiết bị: Đề kiểm tra Kiểm tra 1 tiết Tiết 23 - Nêu được các đặc điểm bên ngoài gồm cuống, bẹ lá, phiến lá. - Phân biệt các loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến lá 1. Kiến thức: - Các đặc điểm bên ngoài gồm cuống, bẹ lá, phiến lá. - Các loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến lá 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 19.1, 19.2, 19.3, 19.4 … - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 24 - Nắm được những đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với những chức năng của phiến lá - Giải thích được đặc điểm màu sắc của 2 mặt phiến lá 1. Kiến thức: Những đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với những chức năng của phiến lá 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 20.1, 20.2, 20.3 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 25 + 26 - Giải thích được QH là quá trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời biến chất vô cơ (nước, 1. Kiến thức: QH là quá trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời biến chất vô cơ - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan CO 2 ,muối khoáng) thành chất hữu cơ và thải ôxy - Biết cách làm thí nghiệm lá quang hợp thành chất hữu cơ và thải ôxy 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 21.1, 21.2, 21.3, 21.4 … - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 27 Giải thích việc trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ. - Những điều kiện bên ngoài và ý nghĩa của quang hợp 1. Kiến thức: Những điều kiện bên ngoài và ý nghĩa của quang hợp 2. Thiết bị: Bảng phụ - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 28 - Giải thích được ở cây hô hấp diễn ra suốt ngày đêm, dùng ôxy để phân hủy chất hữu cơ thành CO 2 , H 2 O và sản sinh năng lượng. - Biết cách làm thí nghiệm lá cây hô hấp. 1. Kiến thức: Cây hô hấp diễn ra suốt ngày đêm, dùng ôxy để phân hủy chất hữu cơ thành CO 2 , H 2 O và sản sinh năng lượng. 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 23.1, 23.2 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 29 - Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí. - Biết cách làm thí nghiệm lá cây thoát hơi nước 1. Kiến thức: Hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí. 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 24.1,24.2, 24.3 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 30 Nêu được các dạng lá biến dạng (thành gai, tua cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi) theo chức năng và do môi trường 1. Kiến thức: Các dạng lá biến dạng (thành gai, tua cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi) 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 25.1, 25.2, 25.3, 25.4…. - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết * - Học sinh biết cách làm các bài tập đơn giản - Rèn kỹ năng làm bài tập 1. Kiến thức: Các bài tập đơn giản 2. Thiết bị: Bảng phụ - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 31+ * Củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh 1. Kiến thức: Đề cương ôn tập Kiểm tra 15 2. Thiết bị: Bảng phụ phút Tiết 32 Đánh giá lại việc học tập của học sinh và điều chỉnh về giảng dạy của giáo viên và cách học của học sinh 1. Kiến thức: Các kiến thức đã học 2. Thiết bị: Đề kiểm tra Kiểm tra 1 tiết Chương:5 Sinh sản sinh dưỡng Tiết 33 - Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành thể mới từ một phần cơ quan sinhdưỡng(rễ, t thân, lá). - Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên 1. Kiến thức: Si Sinh sản sinh dưỡng là sự hình th thành thể mới từ một phần cơ q sản sinh dưỡng. 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 26.1, 26.2, 26.3,4 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Từ tiết * đến tiết 34 Từ tuần 17 ngày 13 tháng 12 đên tuần 18 ngày 25 tháng 12 năn 2010 Tiết 34 - Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng do con người - Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép, nhân giống trong ống nghiệm 1. Kiến thức: - Sinh sản sinh dưỡng do con người - Những ứng dụng trong thực tế 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 27.1, 27.2, 27.3, 27.4 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Chương:6 Hoa và sinh sản hữu tính Tiết 35 - .Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các chức năng của mỗi bộ phận đó. - Hoa là cơ quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào sinh sản hữu tính. 1. Kiến thức: Cấu tạo của hoa và nêu các chức năng của mỗi bộ phận đó. 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 28.1,28.2 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Từ tiết 35 đến tiết 39 Từ tuần 19 ngày 27 tháng 12 đên tuần 21 ngày 15 tháng 1 năn 2011 Tiết 36 - Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây - Phân biệt được các loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc thành chùm 1. Kiến thức: - Bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây - Các loại hoa: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính, hoa đơn độc và hoa mọc thành chùm 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 29.1, 29.2 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 37 + 38 - Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. - Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn - Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió, sâu bọ 1. Kiến thức: - Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy. - Giao phấn và tự thụ phấn 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 30.1, 30.2, 30.3, 30.4, 5 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 39 Trình bầy được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả. 1. Kiến thức: Thụ tinh, kết hạt và tạo quả. 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 31.1 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 40 Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khô, quả thịt 1. Kiến thức: Các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khô, quả thịt 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 32.1 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Từ tiết 40 đến tiết 45 Từ tuần 22 ngày 17 tháng 1 đên tuần 24 ngày 19 tháng 1 năn 2011 Chương:7 Quả và hạt Tiết 41 Mô tả được các bộ phận của hạt: hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. Phôi có 1 lá mầm (ở cây 1 lá mầm) hay 2 lá mầm (ở cây 2 lá mầm) 1. Kiến thức: - Các bộ phận của hạt: hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. - Phôi có 1 lá mầm hay 2 lá mầm 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 33.1, 33.2 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 42 Giải thích được vì sao ở 1 số loài thực vật quả và hạt có thể phát tán xa. 1. Kiến thức: ở 1 số loài thực vật quả và hạt có thể phát tán xa. 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 34.1 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 43 - Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt (nước, nhiệt độ .). 1. Kiến thức: Các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt (nước, nhiệt độ .). - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Làm thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 35.1 - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 44+ 45 - Hệ thống hóa được những kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan ở cây - Mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận 1. Kiến thức: - Hệ thống hóa về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan ở cây - Mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận 2. Thiết bị: Bảng phụ - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 46 - - Nêu được cấu tạo và công dụng của một vài loài tảo đơn bào, tả đa bào (nước mặn, nước ngọt). - Phân biệt được 1 tảo có dạng giống cây 1. Kiến thức: - Môi trường sống và cấu tạo của tảo. - Phân biệt được 1 tảo có dạng giống cây 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 37.1, 37.2,3,4 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Từ tuần 24 ngày 19 tháng 1 đên tuần 29 ngày 26 tháng 3 năn 2011 Tiết 47 Mô tả được rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản 1. Kiến thức: được rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Kiểm tra 15 phút Tiết 48 Mô tả được quyết (cây dương xỉ) là thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử. 1. Kiến thức: 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 49 Củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh 1. Kiến thức: Kiến thức đã học 2. Thiết bị: Bảng phụ Tiết 50 Đánh giá lại việc học tập của học sinh và điều chỉnh về giảng dạy của giáo viên và cách học 1. Kiến thức: Các kiến thức đã học 2. Thiết bị: Kiểm tra 1 tiết của học sinh Đề kiểm tra Tiết 51 Mô tả được cây Hạt trần (ví dụ cây thông) là thực vật có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp. sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở. 1. Kiến thức: Cây Hạt trần ( cây thông) có thân gỗ lớn và mạch dẫn . sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở. 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 40.1, 40.2, 40.3 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 52 Nêu được thực vật hạt kín là nhóm thực vật có hoa, quả , hạt. Hạt nằm trong quả (hạt kín). Là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả (có sự thụ phấn, thụ tinh kép). 1. Kiến thức: Thực vật hạt kín có hoa, quả , hạt. Hạt nằm trong quả (hạt kín). 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 53 So sánh được thực vật thuộc lớp 2 lá mầm với thực vật thuộc lớp 1 lá mầm. 1. Kiến thức: Thực vật thuộc lớp 2 lá mầm với thực vật thuộc lớp 1 lá mầm. 2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 42.1, 42.2 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 54 Nêu được khái niệm giới, ngành, lớp, . 1. Kiến thức: Khái niệm giới, ngành, lớp, . 2. Thiết bị: Bảng phụ - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 55 Phát biểu được giới Thực vật xuất hiện và phát triển từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp hơn, tiến hóa hơn. Thực vật Hạt kín chiếm ưu thế và tiến hóa hơn cả trong giới Thực vật. 1. Kiến thức: Giới Thực vật xuất hiện và phát triển từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp hơn, tiến hóa hơn2. Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 44.1 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Tiết 56 Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng đã được tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại. 1. Kiến thức: Tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng đã được tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại. - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm [...]... sinh học,tác hại và công dụng của nấm Đặc điểm sinh học,tác hại và công dụng của nấm 2 Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 51.5, 51 .6, 51.7 1 Kiến thức: Tiết 65 - Nêu được cấu tạo và vai trò của Địa y Cấu tạo và vai trò của Địa y 2 Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 52.1,52.2 1 Kiến thức: Tiết 66 +* Củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh Đánh giá lại việc học tập của học sinh và điều chỉnh về giảng Tiết 67 ... − Tiết 61 Sự khai thác quá mức dẫn đến Giải thích được sự khai thác tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật quá mức dẫn đến tàn phá và 2 Thiết bị: suy giảm đa dạng sinh vật Bảng phụ Tranh hình 49.1, 49 Tiết 62 - Mô tả vi khuẩn là sinh vật nhỏ 1 Kiến thức: bé tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi sinh sản chủ yếu bằng cách nhân đôi Vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi sinh sản... viên và cách học của học sinh 1 Kiến thức: Các kiến thức đã học 2 Thiết bị: Đề kiểm tra Nắm được các bước giải một số 2 Thiết bị: bài tập cơ bản Bảng phụ Tiết 68 - Tìm hiểu đặc điểm của môi + 69 + trường nơi đến tham quan 70 - Tìm hiểu thành phần và đặc - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Đề cương ôn tập 2 Thiết bị: Bảng phụ 1 Kiến thức: Một số bài tập Tiết * - Nêu... trọng trong việc giữ cân bằng khí CO2 và 02 2 Thiết bị: Bảng phụ Tranh hình 46. 1, 46. 2 - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Nguyên nhân của những hiện tượng trong tự nhiên và vai trò của thực vật trong việc giữ đất Chương:9 Vai trò của thực vật Tranh hình 47.1, 47., 47.3 1 Kiến thức: Tiết 59 + 60 Nêu được vai trò của thực vật đối với động vật và người vai trò của thực... tiết 62 Tiết 58 Nguyên nhân của những hiện tượng trong tự nhiên và vai trò của thực vật trong việc giữ đất 2 Thiết bị: Bảng phụ Từ tuần 30 ngày 28 tháng 3 đên tuần 32 ngày 16 tháng 4 năn 2011 1 Kiến thức: - Nêu được vi khuẩn có lợi cho 2 Thiết bị: sự phân hủy chất hữu cơ, góp Bảng phụ phần hình thành mùn, dàu hỏa, Tranh hình 50.1, 50.2 - Vấn đáp 1 Kiến thức: − Chương:10 Vi khuẩn – Nấm – Địa y Tiết 64 ... ngày 21 tháng 5 năn 2011 Tranh hình 51.1, 51.2, 51.3 1 Kiến thức: - Nêu và đặt tình huống có vấn đề - Trực quan - Thảo luận nhóm - Vấn đáp Từ tiết 63 đến tiết 70 Nấm và vi khuẩn có hại gây nên - Nêu được nấm và vi khuẩn có 1 số bệnh cho cây, động vật và Tiết 63 hại gây nên 1 số bệnh cho cây, người 2 Thiết bị: động vật và người Bảng phụ Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1 tiết điểm thực vật có trong môi trường, . Vấn đáp Tiết 18 Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (sinh mạch) làm thân to ra. 1. Kiến thức: Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (sinh mạch) làm thân to ra. 2 học sinh 1. Kiến thức: Các kiến thức đã học 2. Thiết bị: Đề kiểm tra Kiểm tra 1 tiết Chương:5 Sinh sản sinh dưỡng Tiết 33 - Phát biểu được sinh sản sinh

Ngày đăng: 03/12/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan