giao an lop 5 tuan 11/2013

28 158 0
giao an lop 5 tuan 11/2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 11 Ngày thứ: 1 Ngày soạn:16/11/2013 Ngày giảng:18/11/2013 TOÁN ( TIẾT 51) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS củng cố về: -Kĩ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. -So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân. 2.Kĩ năng: - Áp dụng kiến thức làm tốt các bài toán có liên quan. 3.Thái độ: -Yêu thích môn học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.Giáo viên: -Giáo án, đồ dùng dạy học. 2.Học sinh: -Sách vở đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Tg (phút) Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Nêu cách cộng nhiều số thập phân? -Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân? -Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 3.2 Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. - GV nhận xét. Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm cách giải. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 4 HS lên chữa bài. -HS khác nhận xét. -GV nhận xét, bổ sung. 1 2 1 8 6 -Trò chơi. -1,2 HS nêu. -Nghe. Bài tập 1: *Kết quả: a) 65,45 b) 47,66 Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất. *Ví dụ về lời giải: a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 =14,68 (Các phần b, c, d làm tương tự) Bài tập 3: > < = -1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm cách làm. -Cho HS làm ra nháp. -Chữa bài. Bài tập 4: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải, sau đó yêu cầu HS tự tóm tắt ra nháp. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét 4.Củng cố: -GV nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới. 8 6 3 2 Bài tập 3: > < = *Kết quả: 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 4,2 + 3,4 5,7 + 8,8 = 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4 Bài tập 4: *Bài giải: Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là: 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải người đo dệt trong cả ba ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1m -Nghe, nhắc lại nôi dung bài. -Nghe, ghi nhớ. TẬP ĐỌC ( TIẾT ) CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Đọc diễn cảm bài văn, phù hợp với tâm lí nhân vật ( giọng bé Thu hồn nhiên, nhí nhảnh ; giọng ông hiền từ, chậm rãi ) và nội dung bài văn. 2.Kĩ năng: - Hiểu được tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh. 3.Thái độ: -Qua bài học yêu thích môn học hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.Giáo viên: -Giáo án, đồ dùng dạy học. 2.Học sinh: -Sách vở, đồ dùng học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Tg (Phút) Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: HS đọc “Đất Cà Mau” và trả lời các câu hỏi về bài đã đọc. -Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: 1 3 -Hát. -1,2 HS nêu. 3.1 Giới thiệu bài: -GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm. Nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 3.2 Hướng dẫn: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1. +Bé Thu thích ra ban công để làm gì? +) Rút ý 1: Nêu ý chính của đoạn 1? -Cho HS đọc đoạn 2: +Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật? +)Rút ý 2: Nêu ý chính của đoạn 2? -Cho HS đọc đoạn 3: +Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? +Em hiểu Đất lành chim đậu là thế nào? +)Rút ý 3: ý chính của đoạn 3 là gì? -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm 3. -Thi đọc diễn cảm. 4.Củng cố : -GV tổng kết tiết học 5. Dặn dò: -Dặn HS chuẩn bị bài sau 1 12 10 8 3 2 -Nghe. -Đoạn 1: Câu đầu. -Đoạn 2: Tiếp cho đến không phải là vườn! -Đoạn 3: Đoạn còn lại. -Để được ngắm nhìn cây cối ; nghe ông kể … -Ý thích của bé Thu. -Cây quỳnh lá dày, Cây hoa ti gôn thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra … -Đặc điểm nổi bật của các loại cây trong khu vườn. -Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình cũng là vườn. -Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để tìm ăn. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. -Nghe. -Ghi nhớ. CHÍNH TẢ ( TIẾT ) BÀI: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường. -Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. 2.Kĩ năng: -Viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong Luật Bảo vệ môi trường. Viết chính xác những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l hoặc âm cuối n/ng. 3.Thái độ: - Rèn cho HS tính chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.Giáo viên: -Một số phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b. -Bảng phụ, bút dạ. 2.Học sinh: -Sách vở, đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Tg (phút) Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 1 2 -Hát. -GV đọc cho HS viết một số từ có âm đầu l / n, âm cuối n / ng. -Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học 3.2 Hướng dẫn HS viết: - GV Đọc bài. - Mời một HS đọc lại bài. - Nội dung điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường nối gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết nháp: phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, khắc phục,… - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. 2.3 Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài: Tổ 1, 2 ý a. Tổ 3 ý b. -Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to 1 12 8 -2,3 HS. -Nghe. - HS theo dõi SGK. - HS đọc. -Điều 3 khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. - HS viết từ dễ viết sai. - HS viết bài. - HS soát bài. Bài tập 2: * VD về lời giải: a) Thích lắm, nắm cơm ; lấm tấm, cái nấm. b) Trăn trở, ánh trăng ; răn dạy, cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó. - Mời đại diện 3 tổ trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm theo nhóm 8 vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng - Mời đại diện nhóm trình bày. -HS nhận xét. -GV KL nhóm thắng cuộc. 4.Củng cố: - GV nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: -Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều. 8 3 2 hàm răng. Bài tập 3: * VD về lời giải: -Từ láy có âm đầu n: Na ná, nai nịt, nài nỉ, năn nỉ, nao, nao, -Từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng: leng keng, sang sảng, ông ổng, -Nghe, nhắc lại nội dung bài. -Nghe. Ngày thứ: 2 Ngày soạn:17/11/2013 Ngày giảng:19/11/2013 TOÁN ( TIẾT 52 ) TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân. -Bước đầu có kĩ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. 2.Kĩ năng: - Áp kiến thức giải nhanh, chính xác các bài tập. 3.Thái độ: -Qua bài học các em yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.Giáo viên: -Giáo án, đồ dùng dạy học. 2.Học sinh: -Sách vở, đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Tg (Phút) Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Cho HS làm bài 3 giờ trước. -Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: -Giới thiệu mục tiêu, yêu cầu bài học. 3.2 Hướng dẫn: a) Ví dụ 1: 1 3 1 9 -Hát. -1 hs làm bài trên bảng, cả lớp làm vào nháp. -Nghe. -GV nêu ví dụ: 4,29 – 1,84 = ? (m) -Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó thực hiện phép trừ. -GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ hai số thập phân: Đặt tính rồi tính. 4,29 1,84 (m) -Cho HS nêu lại cách trừ hai số thập phân : 4,29 trừ 1,84. b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con. -GV nhận xét, ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Nhận xét: -Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. 3.3 Luyện tập: Bài tập 1: Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -GV nhận xét. Bài tập 2: Đặt tính rồi tính. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. Bài tập 3: -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài theo 2 cách. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. 4.Củng cố: - GV nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: - Dặn HS chuản bị bài sau 8 6 8 3 1 -HS nêu. 4,29 - 1,84 2,45 (m) -HS thực hiện đặt tính rồi tính: 45,8 - 19,26 26,54 -HS nêu. -HS đọc phần nhận xét: SGK- Tr.53 Bài tập 1 *Kết quả: a) 42,7 b) 37,46 c) 31,554 Bài tập 2: *Kết quả: a) 41,7 b) 4,34 c) 61,15 Bài tập 3: *Bài giải: Cách 1: Số kg đường lấy ra tất cả là: 10,5 +8 = 18,25 (kg) Số kg đường còn lại trong thùng là: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25kg -Nghe. -Ghi nhớ. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TIẾT ) QUAN HỆ TỪ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. -Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng ; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn ; biết đặt câu với quan hệ từ. 2.Kĩ năng: - Áp kiến thức giải nhanh, chính xác các bài tập. 3.Thái độ: -Qua bài học các em yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.Giáo viên: -Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1.Bảng nhóm. 2.Học sinh: -Sách vở đồ dùng dạy học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Tg (phút) Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ? -Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: -GV nêu MĐ, YC của tiết học. 3.2 Hướng dẫn . Phần nhận xét: Bài tập 1: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2theo yêu cầu của bài. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. GV ghi nhanh ý đúng của HS vào bảng, chốt lại lời giải đúng. -GV nhấn mạnh: những từ in đậm được gọi là quan hệ từ. Bài tập 2: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -GV: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ… Ghi nhớ: -Quan hệ từ là những từ như thế nào? 3.3 Luyện tâp: Bài tập 1: 1 3 1 5 5 2 7 -Hát. -2 HS nêu. -Nghe. Bài tập 1: *Lời giải: a) Và nối say ngây với ấm nóng. b) Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi. c) Như nối không đơm đặc với hoa đào. Nhưng nối hai câu trong đoạn văn. Bài tập 2: *Lời giải: a) Nếu … thì ( Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả ) b) Tuy… nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản) -HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. Bài tập 1: -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2: -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS đọc thầm lai bài. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Mời 2 HS nối tiếp chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung. Bài tập 3: -Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. 4.Củng cố: -GV nhận xét giờ học 5.Dặn dò: -Dặn HS viết thêm vào vở những từ ngữ tìm được. 6 5 3 1 *Lời giải: a)-Và nối Chim, Mây, Nước với Hoa. -Của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi. -Rằng nối cho với bộ phận đứng sau. b)-Và nối to với nặng -Như nối rơi xuống với ai ném đá. c)-Với nối ngồi với ông nội. -Về nối giảng với từng loại cây. Bài tập 2: *Lời giải: a) Vì …nên ( Biểu thị quan hệ nguyên nhân-két quả ) b) Tuy… nhưng ( Biểu thị quan hệ tương phản) Bài tập 3: -Tự làm. -Nghe. Ghi nhớ. KÊ CHUYỆN ( TIẾT) NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Ghi nhớ toàn bộ nôi dung câu truỵên. 2.Kĩ năng: -Dựa vào lời kể của thầy (cô),kể lại được từng đoạn câu truyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh, phỏng đoán được kết thúc của câu truyện; Cuối cùng kể lại được cả câu truyện. Kể truyện, ghi nhớ truỵên. Nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn. 3Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.Giáo viên: -Tranh vẽ, đồ dùng dạy học. 2.Học sinh: -Sách vở đồ dùng dạy học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định tổ chức: Tg (Phút) 1 Hoạt động của học sinh -Hát. 2.Kiểm tra bài cũ: - HS kể truyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc địa phương khác. -Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu, yêu cầu của tiết học 3.2 Hướng dẫn kể chuyện. -GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn. -GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. 2.3 Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Mời HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK. -Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. -Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) -Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, đánh giá. -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: +Vì sao người đi săn không bắn con nai? +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? Cả lớp và GV nhận xét đánh giá, GV cho điểm những HS kể tốt. 4.Củng cố: -Liên hệ thực tế. -Nhận xét giờ học. 5.Dặn dò: -Nhắc HS chuẩn bị bài sau. 3 1 12 14 3 2 -1,2 HS. -Nghe. -Nghe, quan sát tranh. -3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK. -Nội dung chính của từng tranh: +Tranh1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn. +Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai. +Tranh 3: Cây trám tức giận. +Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt. -HS thi kể theo nhóm 2 -HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. -Các HS khác NX bổ sung. -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Vì người đi săn thấy con nai đẹp…. -Câu chuyện muốn nói với chúng: Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên -1,2 HS nêu. -Nghi nhớ. ĐẠO ĐỨC ( TIẾT ) THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 2.Kĩ năng: - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày 3.Thái độ: - Tôn trọng, giúp đỡ nhau trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.Giáo viên: -Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân 2.Học sinh: -Sách vở đồ dùng học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Tg (phút) Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: -Cho HS nêu phần ghi nhớ. -Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: -Giới thiệu mục đích, yêu cầu giờ học 3.2 Hướng dẫn Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Bài tập 1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây: Nên làm Không nên làm ……. ……… -GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em? -HS làm bài ra nháp. -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. Hoạt động 3: Làm việc theo cặp Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công 1 3 1 8 8 9 -Hát. -1,2 HS nêu. -Nghe. Hoạt động 1: Bài tập 1: -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -HS trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: -HS làm bài ra nháp. -HS trình bày. -HS khác nhận xét. Hoạt động 3: [...]... làm) 8 Bài tập 5: ( Các bước thực hiện tương tự bài 4) 6 Bài tập 4: Bài giải: Qng đường đi trong giờ thứ hai là: 13, 25 – 1 ,5 = 11, 75 (km) Qng đường đi trong hai giờ đầu là: 13, 25 + 11, 75 = 25 (km) Qng đường đi trong giờ thứ ba là: 36 – 25 = 11 (km) đáp số: 11 km Bài tập 5: *Kết quả: Số thứ nhất là: 2 ,5 Số thứ hai là: 2,2 Số thứ ba là: 3,3 2 4.Củng cố : -Nghe -GV tổng kết tiết học 1 5 Dặn dò: -Ghi nhớ... hiện phép nhân ra nháp -HS nêu 5 -HS thực hiện đặt tính rồi tính: 0,46 x 12 092 046 05, 52 -HS nêu -HS đọc phần nhận xét SGK 5 Bài tập 1: *Kết quả: a) b) c) d) 17 ,5 20,9 2,048 102 5 Bài tập 2: *Kết quả: Tích: 9 ,54 ; 40, 35 ; 23,89 6 Bài tập 3: *Bài giải: Trong 4 giờ ơ tơ đi được qng đường là: 42,6 x 4 = 170,4 ( km ) Đáp số: 170,4 km 4.Củng cố: 4 -GV nhận xét giờ học -Nghe 5. Dặn dò: 1 -Về nhà học bài, chuẩn... hành vẽ tranh vận động *Mục tiêu: -HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện ( hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV /AID hoặc tai nạn giao thơng) *Cách tiến hành: a)Bước 1: Làm việc theo nhóm -HS thảo luận rồi vẽ theo sự 12 +GV chia lớp thành 3 nhóm hướng dẫn của GV +GV gợi ý: -Quan sát các hình 2,3 trang 44 SGK -Thảo luận về nội dung của từng hình Từ đó đề xuất nội dung tranh của nhóm... xưng là tơi, gọi thỏ là anh: tự trọng, lịch sự với thỏ Bài tập 2: *Lời giải: Thứ tự điền vào các ơ trống: 1 – Tơi, 2 – Tơi, 3 – Nó, 4 – Tơi, 5 – Nó, 6 – Chúng ta 4 -1,2 HS nêu tiết học -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò : -Dặn HS về nhà ơn lại bài và chuẩn bị bài sau 1 -Nghe, ghi nhớ LỊCH SỬ ( TIẾT 11 ) ƠN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ (1 858 - 19 45) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến... giáo viên -Thời gian diễn ra các sự kiện: +Năm 1 858 : TDP xâm lược nước ta +Cuối TK XIX đầu TK XX: Phong trào của Trương Định, Cần Vương, Đơng du… +Ngày 3-2-1930: ĐCSViệt Nam ra đời +Ngày 19-8-19 45: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội -Ngày 2-9-19 45 -Nghe -HS thảo luận nhóm 4 -Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân... b) c) d) Bài tập 2: 8 38,81 43,73 44,24 47 ,55 -Mời 1 HS đọc đề bài -Hướng dẫn HS tìm x -Cho HS làm vào nháp -Mời 4 HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết Bài tập 3: -Mời 1 HS đọc u cầu -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải -Cho HS làm vào vở -Mời 2 HS lên bảng chữa bài -Cả lớp và GV nhận xét 7 *Kết quả: a) x = 4, 35 b) x = 3,34 c) x = 9 ,5 d) x = 5, 4 Bài tập 3: *Bài giải: Quả dưa thứ hai... 11 ) ƠN TẬP: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐƠ HỘ (1 858 - 19 45) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1 858 –19 45 và ý nghĩa của những sự kiện đó 2.Kĩ năng: -Áp dụng kiến thức trả lời nhanh chính sác các câu hỏi 3.Thái độ: -Qua bài học u thích mơn học hơn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1.Giáo viên: -Bản đồ hành chính Việt Nam -Bảng... trình bày trước lớp -GV cho HS trao đổi với bạn -Mời một số HS trình bày -Cả lớp và GV nhận xét 4.Củng cố: 3 - GV nhận xét giờ học -Nghe 5. Dặn dò: 2 - Dặn HS chuản bị bài sau -Ghi nhớ Ngày thứ: 3 Ngày soạn:18 /11/2013 Ngày giảng:20 /11/2013 TỐN ( TIẾT53 ) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS -Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân -Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép... nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: -HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song -HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong GĐ *Cách tiến hành: +)Bước 1: Làm việc theo nhóm 6: -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4 ,5, 6,7 SGK trang 47 và nói tên từng đồ dùng trong mỗi hình, đồng thời... sung -Rổ, rá, ống đựng nước, bàn ghế, tủ, giá để đồ, ghế,… -Sơn dầu để chống ẩm mốc, để nơi khơ, mát… 4.Củng cố: 3 -GV nhận xét giờ học -Nghe 5. Dặn dò: 2 -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau -Ghi nhớ Ngày thứ: 5 Ngày soạn: 20 /11/2013 Ngày giảng:22 /11/2013 TỐN ( TIẾT ) NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS : -Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với . hai là: 13, 25 – 1 ,5 = 11, 75 (km) Quãng đường đi trong hai giờ đầu là: 13, 25 + 11, 75 = 25 (km) Quãng đường đi trong giờ thứ ba là: 36 – 25 = 11 (km) đáp số: 11 km Bài tập 5: *Kết quả: . 31 ,55 4 Bài tập 2: *Kết quả: a) 41,7 b) 4,34 c) 61, 15 Bài tập 3: *Bài giải: Cách 1: Số kg đường lấy ra tất cả là: 10 ,5 +8 = 18, 25 (kg) Số kg đường còn lại trong thùng là: 28, 75 – 18 ,5 =. -GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới. 8 6 3 2 Bài tập 3: > < = *Kết quả: 3,6 + 5, 8 > 8,9 7 ,56 < 4,2 + 3,4 5, 7 + 8,8 = 14 ,5 0 ,5 > 0,08 + 0,4 Bài

Ngày đăng: 15/02/2015, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan