1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 2 lop 5

40 357 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Hoạt động dạy

Nội dung

TUẦN 2 TUẦN 2 Thứ 2 ngày 26 tháng 8 năm 2013 TẬP ĐỌC: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có thống kê - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. đó là một bằng chứng lâu đời của nước ta. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - 3 em đọc bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Nêu ý chính mỗi đoạn 2. Hoạt động 2: GV đọc mẫu - định hướng cách đọc - GV đọc - Hướng dẫn: Đây là văn bản khoa học thường thức…đọc tuần tự từng mục 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a, Đọc đúng: Lần 1: 3 HS đọc nối tiếp toàn bài kết hợp sửa lỗi + Lỗi phát âm: Tiến sĩ, đỗ, muỗm + Ngắt hơi: Câu đầu bài “Đến thăm Văn Miếu… tiến sĩ” + Ngắt giọng trình tự cột, hàng ngang ở bảng thống kê Lần 2: 3 HS đọc nối tiếp toàn bài kết hợp chú giải + Em có hiểu biết gì về Quốc Tử Giám? + “Tiến sĩ” chỉ những người có học vị như thế nào? + Yêu cầu học sinh đọc chú giải các từ còn lại - Là trường đại học đầu tiên… - Người đỗ trong kì thi hội… - HS đọc b, Tìm hiểu bài * Đoạn 1: Truyền thống khoa cử lâu đời của nước Việt Nam - Đến thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám du khách sẽ không khỏi ngạc nhiên vì điều gì? - Em có nhận xét gì về thời gian, số lượng khoa thi và người đỗ tiến sĩ? - Những số liệu, con số trên nói điều gì? - Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? - Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? - Vì sao triều Lê có số lượng tiến sĩ đông như vậy? - Kể tên một số nhân tài thời Lê mà em biết? - Đoạn văn giúp em hiểu gì về truyền - Từ năm 1075. nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ… - Thời gian: Lâu đời - Số lượng: Nhiều - Đất nước Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. - Triều nhà Lê (104) - Triều Lê (1780) - Vì ở triều Lê, việc học được quan tâm, đề cao phát triển - Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh, Lê Quý Đôn, Ngô Thời Nhậm, Phan Huy Ích - Hs rút ý 1 thống văn hoá Việt Nam? * Đoạn 2: Những chứng tích về nền văn hiến lâu đời - Ngày nay, ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám còn lại những chứng tích nào? - Những tấm bia tiến sĩ đó minh chứng cho điều gì? - 82 tấm bia khắc tên tuổi 1036 vị tiến sĩ - Minh chứng về một nền văn hiến lâu đời * RÚT NỘI DUNG: - Đọc lướt toàn bài và cho biết bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam? c, Đọc diễn cảm: - 3 em đọc nối tiếp toàn bài - Nhận xét 3 bạn đọc, qua đó hãy tìm giọng đọc phù hợp cho từng đoạn - Ngoài ra ta cần nhấn giọng từ ngữ nào? - HS đọc - Đoạn 1: Đọc thong thả, tự hào - Đoạn 2: đọc tuần tự từng mục - Đoạn 3: Giọng khẳng định, trân trọng - Đầu tiên, ngạc nhiên - Luyện đọc đoạn mẫu (Đoạn 3) - Đọc nhóm bàn - thi đọc diễn cảm TỐN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: -HS biết đọc viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; bài 3. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1.Bµi cò Gọi HS lên bảng Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm. 2.Bµi míi:-Giới thiệu bài. H§1: Tìm hiểu yêu cầu các bài tập sgk/9. Bài 1: - Yêu cầu HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào vở– GV theo dõi HS làm. -Yêu cầu HS nhận xét bài, GV chốt lại cách làm: Bài 2 Gäi Hs nªu yªu cÇu Gv gióp hs u. -GV chèt bµi ®óng . 2 11 = 52 511 × × = 10 55 ; 4 15 = 254 2515 × × = 100 375 ; 5 31 = 25 231 × × = 10 62 - Mn chun mét ph©n sè thµnh ph©n sè thËp ph©n ta lµm thÕ nao? Bài 3: Yªu cÇu HS trung b×nh trë lªn tù lµm bµi. Hs u lµm 2 cét Gv híng dÉn hs u: 25nh©n mÊy th× cã kÕt qu¶ b»ng 100? 25 6 = 425 46 × × = 100 24 ; 1000 500 = 10:1000 10:500 = 100 50 ; 200 18 = 2:200 2:18 = 100 9 HS lªn b¶ng lµm,c¶ líp lµm nh¸p . NhËn xÐt bµi b¹n lµm. -HS thứ tự lên bảng làm, HS khác làm vào nh¸p. -NhËn xÐt gi¶i thÝch c¸ch lµm. 1 HS nªu yªu cÇu, 1 em lên bảng làm. Hs kh¸ tr×nh bµy c¸ch lµm Hs kh¸ nªu.C¶ líp theo dâi ghi nhí. -Hs lµm bµi vµo vë sau ®ã lÇn lỵt tr×nh bµy bµi tríc líp. 2hs Tb tr×nh bµy c¸ch lµm. 3. Củng cố - Dặn dò : - Phân số thập phân là phân số như thế nào? Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bò bài tiếp theo. Hs nªu. ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU Sau bài học này, HS biết: - Học sinh lớp 5 là học sinh lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tấp, rèn luyện. - Vui và tự hào khi là HS lớp 5. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Các bài hát về chủ đề Trường em - Các chuyện nói về tấm gương HS lớp 5 gương mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu a) Mục tiêu - Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. - động viên HS có ý thức vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5 b) Cách tiến hành - Yêu cầu từng nhóm HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ - Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét chung GVKL: Để xứng đáng là HS lớp 5. chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch. * Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu a) Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương đó b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS kể về các tấm gương trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm trong sách báo, đài. - KL: Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ. * Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về đề tài trường em a) Mục tiêu: GD HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS giới thiệu tranh vẽ của - HS thảo luận trong nhóm 2 - HS trình bày trước lớp - Lớp trao đổi nhận xét - HS lần lượt kể - HS cả lớp theo dõi và thảo luận về những điều có thể học tập được từ những tấm gương đó - HS giới thiệu tranh vẽ Hoạt động dạy Hoạt động học mình trước lớp - Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề trường em - GV nhận xét KL: Chúng ta rất vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Rất yêu quý và tự hào về trường của mình, lớp mình. Đồng thời chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng là HS lớp 5. Xây dựng trường lớp tốt - HS múa hát, đọc thơ IV. CỦNG CỐ DẶN DÒ Học thuộc ghi nhớ Thứ 3 ngày 27 tháng 8 năm 2013 TỐN: ƠN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I. Mục tiêu : - BiÕt céng(trõ) hai ph© sè cã cïng mÉu sè,hai ph©n sè kh«ng cïng mÉu sè. - Bµi tËp cÇn lµm: Bµi 1;Bµi 2(a,b);bµi 3 .HS kh¸,giái lµm thªm c¸c bµi tËp cßn l¹i. -HS thực hiện thành thạo các phép tính cộng trừ phân số. II. §å dïng : Phiếu học tập III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1.Bµi míi -Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. H§1: Hướng dẫn ôn tập phép cộng trừ hai phân số -GV viết lên bảng phép tính yêu cầu HS thực hiện: 7 5 7 3 + ; 15 3 15 10 − Mn céng hc trõ 2 ph©n sè cã cïng mÉu sè ta lµm thÕ nµo? KL: *Muốn cộng (trừ) hai phân số cùng mẫu số ta cộng ( trừ) hai tử số cho nhau, giữ nguyên mẫu số. - GV viết tiếp 2 phép tính lên bảng: 10 3 9 7 + ; 9 7 8 7 − và yêu cầu HS tính. Gv cïng Hs nhËn xÐt * Muốn cộng (trừ) hai phân số khác mẫu số ta lµm thÕ nµo? H§2:Luyện tập – thực hành. Bµi 1: Yêu cầu HS đọc bài tập sgk, nêu yêu cầu và làm b Bài 2: GV theo dõi HS làm. - GV chốt cách làm bài HS và ghi điểm. - Hs nªu yªu cÇu Tỉ chøc cho Hs lµm bµi c¸ nh©n(bµi a,b,) GV cđng cè céng sè tù nhiªn víi ph©n sè Bài 3: -Yêu cầu HS đọc bài, xác đònh cái đã cho, cái phải tìm và làm bài. - Theo dâi vµ gióp ®ì HS u. 2 em lên bảng cả lớp làm vào giấy nháp, Hs nhËn xÐt . 2Hs Tb nªu Hs u nªu . 2HS lªn b¶ng thùc hiƯn.C¶ líp lµm b¶ng con 2-4HS trung b×nh nªu . 2 em lên bảng làm, lớp làm vào giấy nháp, sau đó đối chiếâu nhận xét bài trên bảng. 2Hs lªn b¶ng thùc hiƯn.C¶ líp lµm vµo vë. NhËn xÐt bµi b¹n lµm 1Hs lµm vµo phiÕu,c¶ líp lµm vë NhËn xÐt bµi b¹n lµm. ®ỉi vë kiĨm HD:- T×m ph©n sè chØ sè bãng ®á vµ bãng xanh. - T×m ph©n sè chØ sè bãng vµng. - Gv chÊm vµ nhËn xÐt. 2.Củng cố . Dặn dò: Yêu cầu HS nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. tra lÉn nhau. Hs thùc hiƯn TẬP ĐỌC: SẮC MÀU EM YÊU I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng: + Rực rỡ, yên tĩnh + Đọc trôi chảy, ngắt hơi đúng nhịp thơ - Đọc hiểu: + Từ ngữ: máu con tim, cao vợI. chín rộ, rực rỡ, óng ánh, sờn bạc, cần cù + Nội dung: Tình yêu tha thiết của các bạn thiếu nhi đối với sắc màu, con người và quê hương đất nước II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tranh minh hoạ SGK và Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Chọn 1 đoạn em thích đọc? Vì sao em thích đoạn đó? - HS nhận xét - Gv cho điểm 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Treo tranh minh hoạ (hoặc quan sát tranh SGK) - Kể tên những sự vật được vẽ trong tranh - Quan sát - Núi đồI. làng xóm, ruộng đồng… - GV giới thiệu: Từ những cảnh vật thân thương của quê hương, tác giả đã gợi lên những sắc màu đa dạng phong phú. 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện đọcvà tìm hiểu bài a, Đọc đúng: Lần 1: 2 em đọc nối tiếp toàn bài thơ kết hợp sửa lỗi sai + Lỗi phát âm + Cách ngắt hơi ở các dòng thơ: Em yêu/ tất cả Sắc màu Việt Nam + Cách đọc vắt dòng thơ: Em yêu màu đỏ/ như máu trong tim (Vì đó là 1 câu) Lần 2: 2 em đọc nối tiếp toàn bài b, Tìm hiểu bài: - Đọc bài thơ ta thấy, bạn nhỏ yêu thương những sắc màu nào? - Mỗi sắc màu đó được tác giả gợi lên từ những hình ảnh nào? - Em có nhận xét gì về những hình ảnh được gắn với các màu sắc đó? - Xanh, đỏ, vàng, trắng, đen… - Màu đỏ: máu trong tim - Màu xanh: đồng bằng, rừng núi… - Những hình ảnh đó rất gần gũI. quen thuộc GV: Mỗi sắc màu đều gắn với những hình ảnh rất dỗi thân thuộc đối với bạn nhỏ. - Tại sao mỗi màu sắc ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng đến những hình ảnh cụ thể ấy? - GV cho nhiều em học sinh trả lời - Em có nhận xét gì về cách chọn - Màu đỏ: màu cờ, màu máu…để chúng ta luôn ghi nhớ công ơn, sự hi sinh - Màu xanh: đồng bằng…gợi cuộc sống thanh bình, êm ả - Tác giả khéo chọn những hình ảnh, hình ảnh của tác giả? - Đọc khổ thơ cuối và cho biết từ ngữ nào được nhắc đI. nhắc lại nhiều lần? - Từ “Em yêu” được nhắc lại nhiều lần nhằm mục đích gì? - Tại sao bạn nhỏ nói rằng: “Em yêu tất cả sắc màu Việt Nam”? cảnh sắc tiêu biểu, đẹp đẽ, đại diện, tượng trưng cho con ngườI. quê hương Việt Nam. - Em yêu - Nhấn mạnh tình yêu tha thiết các sắc màu, cảnh vật, con người… - Vì mỗi sắc màu gắn liền với những cảnh vật, sự vật, con người gần gũI. quen thuộc với bạn nhỏ RÚT NỘI DUNG: - Đọc lướt toàn bài và cho biết: Bài thơ cho ta thấy tình cảm của các bạn nhỏ đối với quê hương đất nước như thế nào? c, Đọc diễn cảm - 2 em đọc nối tiếp toàn bài ( 1 em đọc 4 khổ) - Ở mỗi đoạn thơ cần nhấn giọng từ ngữ nào? Vì sao? - Dựa vào nội dung bài thơ tìm giọng đọc thích hợp? - GV đọc mẫu - HS đọc cho nhau nghe theo nhóm bàn - Tổ chức thi đọc + Lần 1: Diễn cảm + Lần 2: Đọc thuộc lòng - Đoạn 1: máu trong tim,…cao vợi… - Đoạn 2: Em yêu, sắc màu Việt Nam - Vì những từ ngữ đó gợi hình ảnh - Giọng nhẹ nhàng, dàn trảI. tha thiết - HS đọc diễn cảm, đọc thuộc lòng - Đại diện nhóm - Đại diện nam nữ 3. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Trong bài thơ, tác giả sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? - Hãy kể thêm những sự vật có + màu đỏ + màu trắng - Trong các sắc màu đó, em thích màu nào nhất? Vì sao? - Điệp từ, phép liên tưởng - Mặt trờI. quả ớt - Đám mây, cánh cò - HS nêu cảm nhận [...]... + Rút gọn phân số chỉ kết quả về phân số tối giản *Bài 2: Tính (theo mẫu) 9 5 6 21 40 14 x : x 10 6 25 20 7 5 - GV hướng dẫn mẫu 9 5 9 x5 3 x3 x5 3 3 x = = = = 10 6 10 x 6 5 x 2 x3 x 2 2 x2 4 - HS tự làm - gv chữa - bổ sung *Bài 3: - HS tự làm - Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật 3 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò Thứ 4 ngày 28 tháng 8 năm 20 13 HỖN SỐ TỐN: I MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận biết được hỗn... thành phân số 2 3 5 5 4 9 9 3 8 12 7 10 - HS tự làm - Củng cố: Hãy nêu cách chuyển hỗn số thành PS 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập bài 2 So sánh các hỗn số a, 3 9 9 và 2 10 10 b, 5 1 9 và 2 10 10 c, 3 4 2 và 3 10 5 - Muốn so sánh các hỗn số trên ta làm - C1: đưa về PS rồi so sánh thế nào? - C2: So sánh từng phần của hỗn số - HS thực hiện chú ý so sánh linh hoạt: + Bài a và b: áp dụng cách 2 + Bài c:... HS nhắc lại 3 Hoạt động 3: Luyện tập *Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số 2 1 3 4 2 5 9 5 7 - HS vận dụng quy tắc thực hiện - Muốn chuyển một hỗn số về phân số ta làm thế nào? *Bài 2: Tính: 2 1 1 + 4 3 3 9 2 3 + 5 7 7 - Trước khi tính cần chuyển hỗn số thành phân số *Bài 3: Tính: 2 1 1 x5 3 4 8 1 1 :2 6 2 - HS tự làm - GV củng cố kĩ năng nhân chia phân số 10 3 10 TỐN: LUYỆN VỀ HỖN SỐ I MỤC TIÊU:... DẠY HỌC: 1 Hoạt động 1: Hướng dẫn ơn tập cách thực hiện phép nhân, phép chia 2 5 4 3 x : - GV ghi bảng: Tính 5 8 7 9 - 2 em làm bảng, cả lớp làm vở nháp - Chữa bài: HS nêu cách làm - GV củng cố kĩ năng nhân chia hai phân số - HS nhắc lại quy tắc 2 Hoạt động 2: Luyện tập *Bài 1: Tính: 3 4 5 1 1 3 x a, b, : c, 3 : d, 4x 10 9 8 2 2 8 - HS tự tính - nhận xét - bổ sung - GV lưu ý: + Khi tính cần đưa các số... - Có 2 hình tròn và hình tròn… tròn được tơ màu? 4 - Có ( 2 + 3 ) hình tròn tơ màu… 4 3 3 hình tròn và viết gọn 2 hình tròn 4 4 3 3 3 Như vậy: 2 và hay 2+ viết gọn là 2 4 4 4 - GV: Có 2 và - Ta đã biểu thị số hình tròn tơ màu - Số này khơng phải số tự nhiên, khơng phải là phân số 3 bằng một số Đó là số 2 Số này có 4 - Số này có cả số tự nhiên cả phân số gì khác với số ta đã học? - GV: Ta gọi 2 3 là... 4 3 2 x4 + 3 - Ta có: 2 = 4 4 3 4 - Vì 2 = 2 + - Hướng dẫn tách 8 = 2 x 4 - GV hướng dẫn hình thành quy tắc: P ngun MS TS 2 3 2 x4 + 3 11 = = 4 4 4 - Muốn chuyển 1 hỗn số về phân số ta - Ta lấy phần ngun x MS + TS làm thế nào? được tử số của phân số - Mẫu số của hỗn số chính là mẫu số phân số - HS nhắc lại - u cầu HS nhắc lại 3 Hoạt động 3: Luyện tập *Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số 2 1... phân số 1) 2) 3) - Đọc phân số chỉ số hình vng - Có bao nhiêu hình vng được tơ 3 - Có 2 hình vng được tơ màu màu? 4 - GV chia 2 hình vng (1) (2) mỗi hình thành 4 phần bằng nhau Đọc - Có 11 hình vng được tơ màu phân số chỉ số hình vng được tơ 4 màu? 8 3 Vì có ( + ) hình vng tơ màu 3 4 4 - GV: Đã tơ màu 2 hình vng hay 4 11 3 11 hình vng Vậy ta có 2 = 4 4 4 3 11 - Tìm cách giải thích vì sao 2 = 4 4 3 8... khác với số ta đã học? - GV: Ta gọi 2 3 là hỗn số các em ạ 4 2 Hoạt động 2: - HS nhắc lại Cấu tạo của hỗn số - GV giới thiệu cấu tạo hỗn số - HS: 2 3 có 2 phần… 4 3 - HS: 3 < 1 - Hãy so sánh giá trị phần phân số 4 4 với 1 - GV: Phần phân số của hỗn số bao - HS nhắc lại 1 2 giờ cũng bé hơn đơn vị - HS: … - Vậy hỗn số có cấu tạo như thế nào? 5 7 Lấy ví dụ hỗn số 3 Hoạt động 3: Đọc, viết hỗn số - Chỉ các... b: áp dụng cách 2 + Bài c: áp dụng cách 1 3 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập bài 3 Chuyển hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính 1 1 1 +1 2 3 - HS tự làm - Củng cố kĩ năng: 2 2 1 x5 3 4 + Chuyển hỗn số thành PS + Cộng trừ, nhân chia PS 1 1 3 :2 2 4 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Phát hiện được những hình ảnh đẹp trong bài văn “Rừng trưa” và “Chiều tối” - Hiểu được... tiếng Thứ 5 ngày 29 tháng 8 năm 20 13 TỐN: Hỗn số (tiếp theo) I MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Biết cách chuyển hỗn số thành phân số - Biết thực hành chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải tốn II ĐỒ DÙNG: - Các tấm bìa (giấy) cắt vẽ như hình phần bài học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Hỗn số có cấu tạo như thế nào? - Nêu cách đọc, viết hỗn số? 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn . lại cách làm: Bài 2 Gäi Hs nªu yªu cÇu Gv gióp hs u. -GV chèt bµi ®óng . 2 11 = 52 51 1 × × = 10 55 ; 4 15 = 25 4 25 15 × × = 100 3 75 ; 5 31 = 25 23 1 × × = 10 62 - Mn chun mét ph©n. tù lµm bµi. Hs u lµm 2 cét Gv híng dÉn hs u: 25 nh©n mÊy th× cã kÕt qu¶ b»ng 100? 25 6 = 4 25 46 × × = 100 24 ; 1000 50 0 = 10:1000 10 :50 0 = 100 50 ; 20 0 18 = 2: 200 2: 18 = 100 9 HS lªn. chỉ kết quả về phân số tối giản *Bài 2: Tính (theo mẫu) 6 5 10 9 x 20 21 : 25 6 5 14 7 40 x - GV hướng dẫn mẫu 4 3 22 3 23 25 533 610 59 6 5 10 9 ==== xxxx xx x x x - HS tự làm - gv chữa - bổ sung *Bài

Ngày đăng: 14/02/2015, 23:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w