1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án lớp Ba

22 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TẬP ĐỌC

  • HOẠT ĐỘNG HỌC

  • II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

    • HOẠT ĐỘNG HỌC

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • TẬP LAØM VAÊN

Nội dung

Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm TUẦ N 12 : Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2013 TẬP ĐỌC MÙA THẢO QUẢ I. MỤC ĐÍCH – U CẦU: - Đọc diễn cảm bài văn nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). ( Hs khá, giỏi Nêu được tác dụng của cách dùng từ đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ: “Tiếng vọng” - Học sinh đọc thuộc bài. - Học sinh đặt câu hỏi – học sinh khác trả lời. - Giáo viên nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài mới: b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Gọi HS khá, giỏi đọc cả bài. - Bài chia làm mấy đoạn ? - Gọi HS đọc nối tiếp. - Giáo viên rút ra từ khó. - Rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sơi, chon chót. - u cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn. - - Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài. c. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? - Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả. • Giáo viên chốt lại. - u cầu học sinh nêu ý 1. - u cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2 : Tìm những chi tiết cho thấy cây - Học sinh đọc theo u cầu và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe. - Học sinh khá giỏi đọc cả bài. + Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”. + Đoạn 2: từ “thảo quả …đến …khơng gian”. + Đoạn 3: Còn lại. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. - HS luyện đọc từ khó: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sơi, chon chót. - 3 học sinh nối tiếp đọc từng đoạn. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - HS lắng nghe. - Học sinh đọc đoạn 1. - Học sinh gạch dưới câu trả lời. - Dự kiến: bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thơn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng. - Từ hương và thơm được lặp lại như một điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh: hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, có sức lan tỏa rất rộng, rất mạnh và xa – lưu ý học sinh đọc đoạn văn với giọng chậm rãi, êm ái. - Thảo quả báo hiệu vào mùa. - Học sinh đọc nhấn giọng từ ngữ báo hiệu mùi thơm. - Học sinh đọc đoạn 2. - Dự kiến: Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa 56 Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm thảo quả phát triển rất nhanh? • Giáo viên chốt lại. - u cầu học sinh nêu ý 2. - u cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp? • GV chốt lại. - u cầu học sinh nêu ý 3. - Luyện đọc đoạn 3. - Ghi những từ ngữ nổi bật. - Thi đọc diễn cảm. - Học sinh nêu nội dung bài. c. Đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài. - Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm. - Cho học sinh đọc từng đoạn. - Giáo viên nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: - Thi đua đọc diễn cảm. - Rèn đọc thêm. - Chuẩn bị: “Hành trình của bầy ong” - Nhận xét tiết học – xòe lá – lấn. - Sự sinh sơi phát triển mạnh của thảo quả. - Học sinh lần lượt đọc. - Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả sự mãnh liệt của thảo quả. - Học sinh đọc đoạn 3. - Nhấn mạnh từ gợi tả trái thảo quả – màu sắc – nghệ thuật so sánh – Dùng tranh minh họa. - Nét đẹp của rừng thảo quả khi quả chín. - Học sinh lần lượt đọc – Nhấn mạnh những từ gợi tả vẻ đẹp của trái thảo quả. - Học sinh thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sơi của rừng thảo quả - Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng. - Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả. - Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả. - Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín. - Học sinh đọc nối tiếp nhau. - 1, 2 học sinh đọc tồn bài. - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc tồn bài. Âm nhạc: Giáo viên chun trách dạy **************************************** TỐN NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,… I. MỤC TIÊU: Biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,… - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi quy tắc. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 1, 3 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: - Lớp nhận xét. 57 Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm Nhân số thập phân với 10, 100, 1000  Hướng dẫn học sinh biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. - Giáo viên nêu ví dụ _ Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả. 14,569 × 10 2,495 × 100 37,56 × 1000 - Yêu cầu học sinh nêu quy tắc _ Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải. - Giáo viên chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng. 3. Luyện tập: Bài 1: - Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000. - GV giúp HS nhận dạng BT : +Cột a : gồm các phép nhân mà các STP chỉ có một chữ số +Cột b và c :gồm các phép nhân mà các STP có 2 hoặc 3 chữ số ở phần thập phân Bài 2: - Yêu cầu HS nhắc lại quan hệ giữa dm và cm; giữa m và cm _Vận dụng mối quan hệ giữa các đơn vị đo *Bài 3 *Bài 3 :(cho HS thực hiện nếu còn thời gian) :(cho HS thực hiện nếu còn thời gian) - HS đọc đề, xác định yêu cầu, GV hướng dẫn - HS đọc đề, xác định yêu cầu, GV hướng dẫn + Cân nặng của can dầu hỏa là tổng cân nặng + Cân nặng của can dầu hỏa là tổng cân nặng của những phần nào ? của những phần nào ? + 10 lít dầu hỏa nặng bao nhiêu kg ? + 10 lít dầu hỏa nặng bao nhiêu kg ? - GV nhận xét. 4.Củng cố - dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Học sinh làm thêm bài 3/ 57 - Chuẩn bị: “Luyện tập”. - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe. - Học sinh ghi ngay kết quả vào bảng con. - Học sinh nhận xét giải thích cách làm (có thể học sinh giải thích bằng phép tính đọc → (so sánh) kết luận chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số). - Học sinh thực hiện.  Lưu ý: 37,56 × 1000 = 37560 - Học sinh lần lượt nêu quy tắc. * Quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 , - Học sinh tự nêu kết luận như SGK. - Lần lượt học sinh lặp lại. - Học sinh đọc đề. - 3 Học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh làm vào vở. - Học sinh đọc đề. - HS có thể giải bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo độ dài, rồi dịch chuyển dấu phẩy . - Học sinh giải. - Học sinh sửa bài. 0,586m = 85,6cm 5,75dm = 57,5cm 10,4dm = 104cm - Lớp nhận xét. - HS đọc đọc đề và lên bảng giải. - HS nhận xét. - HS nêu lại quy tắc. - HS thi đua. ____________________________________ ĐẠO ĐỨC KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ ( tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, hường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ. 58 Trng Tiu hc inh Nỳp Giỏo ỏn lp Nm *KNS: K nng t duy phờ phỏn; k nng ra quyt nh phự hp trong tỡnh hung cú liờn quan ti ngi tr em v k nng giao tip, ng x vi ngi gi, tr em trong cuc sng nh, trng, ngoi xó hi. II. DNG DY HC - dựng chi úng vai cho hot ng 1, tit 1. III. CC HOT NG DY HC CH YU HOT NG DY HOT NG HC 1. Kim tra bi c: - GV gi 2 HS ln bng tr li cu hi. + Th no l tỡnh bn ? + Mun gi cho tỡnh bn tt p chỳng ta phi lm gỡ ? - GV nhn xột, cho im HS. 2. Dy bi mi: Hot ng 1: tỡm hiu ni dung truyn Sau ờm ma. ( úng vai ) Mc tiờu: Giỳp HS bit cn phi giỳp ngi gi, em nh v ý ngha ca vic giỳp ngi gỡa, em nh. Cỏch tin hnh: - 2 HS ln bng tr li. - GV c truyn Sau ờm ma trong SGK. - GV yờu cu HS úng vai minh ho theo ni dung truyn. - GV yờu cu HS tho lun theo cỏc cõu hi sau: + Cỏc bn trong truyn ang lm gỡ khi gp b c v em nh? + Ti sao b c li cm n cỏc bn? + Em suy ngh gỡ v vic lm ca cỏc bn trong truyn? - GV kt lun: cn tụn trng giỳp ngi gi, giỳp em nh l biu hin ca tỡnh cm tt p gia con ngi vi con ngi, l biu hin ca ngi vn minh, lch s . - GV gi HS c phn ghi nh trong SGK: ngi gi v tr em l nhng ngi cn c quan tõm, giỳp mi ni, mi lỳc. Kớnh gi, yờu tr l truyn thng tt p ca dõn tc ta. - HS lng nghe. - Vi HS lờn úng vai minh ho. - HS c lp tho lun v tr li. - HS lng nghe. - 2 HS c. Hot ng 2: lm bi tp 1, SGK Mc tiờu: giỳp HS nhn bit c cỏc hnh vi th hin tỡnh cm kớnh gi, yờu tr. Cỏch tin hnh: - GV yờu cu HS t lm bi tp 1, SGK. - GV mi vi HS lờn trỡnh by ý kin - GV kt lun: cỏc hnh vi cho hi, xng hụ l phộp, dựng 2 tay a vt gỡ ú cho ngi gi, c truyn cho em nh nghe l nhng hnh vi th hin tỡnh cm kớnh gi, yờu tr; hnh vi quỏt nt em bộ cha th hin s quan tõm, thng yờu, chm súc em nh. - HS lm vic cỏ nhõn. - 2 HS trỡnh by, c lp nhn xột, b sung. - HS lng nghe. 2. Cng c dn dũ: - GV dn HS v nh hc thuc bi c v tỡm hiu cỏc phong tc, tp quỏn th hin tỡnh cm kớnh gi, yờu tr ca a phng, ca dõn tc ta. - Nhn xột tit hc. - HS lng nghe. ____________________________________ Thửự ba ngaứy 02 thaựng1 1 naờm 2013 59 Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Nhân nhẩm một số thập phân với số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài tốn có 3 bước tính. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Học sinh sửa bài 3 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Luyện tập.  Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 Bài 1 : - Nhắc lại cách nhân nhẩm với 10, 100, 1000. - Hướng dẫn HS nhận xét : 8,05 ta dịch chuyển dấu phẩy sang phải 1 chữ số thì được 80,5 Kết luận : Số 8,05 phải nhân với 10 để được 80,5  Hướng dẫn học sinh rèn kỹ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên là số tròn chục . Bài 2: - Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại, phương pháp nhân một số thập phân với một số tự nhiên. • Giáo viên chốt lại: Lưu ý học sinh ở thừa số thứ hai có chữ số 0 tận cùng. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề, xác đònh yêu cầu, - Yêu cầu HS đọc đề, xác đònh yêu cầu, hướng dẫn giải hướng dẫn giải + Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ + Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu dài bao nhiêu km ? đầu dài bao nhiêu km ? + Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ + Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ tiếp theo dài bao nhiêu km ? tiếp theo dài bao nhiêu km ? + Biết quãng đường đi được trong 3 giờ đầu, + Biết quãng đường đi được trong 3 giờ đầu, quãng đường đi được trong 4 giờ tiếp theo, quãng đường đi được trong 4 giờ tiếp theo, làm thề nào tính được quãng đường xe dạp làm thề nào tính được quãng đường xe dạp đã đi ? đã đi ? - Một HS lên bảng làm. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc u cầu bài. - Học sinh nhẩm bài. - Học sinh sửa bài. - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh đặt tính - Học sinh sửa bài. - Hạ số 0 ở tận cùng thừa số thứ hai xuống sau khi nhân. - Học sinh đọc đề – Phân tích – Tóm tắt. - Học sinh đọc đề. - Học sinh phân tích – Tóm tắt. 1 giờ : 10,8 km 3 giờ : ? km 1 giờ : 9,52 km 4 giờ : ? km - Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. B i già ải Qng đường người đó đi trong 3 giờ đầu: 10,8 x 3 = 32,4 (km) Qng đường người đó đi trong 4 giờ tiếp theo: 9,25 x 4 = 38,08 (km) Qng đường người đó đi tất cả là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số : 70,48km 60 Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm Bài 4 Bài 4 : (cho HS th : (cho HS th ự ự c hi c hi ệ ệ n n n n ế ế u u còn còn th th ờ ờ i gian) i gian) Yêu cầu HS đọc đề Yêu cầu HS đọc đề - Số x cần tìm phải thỏa mãn những điều - Số x cần tìm phải thỏa mãn những điều kiện nào ? kiện nào ? - Hướng dẫn HS lần lượt thử các trường hợp - Hướng dẫn HS lần lượt thử các trường hợp bắt đầu từ x = 0 bắt đầu từ x = 0 Khi kết quả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại Khi kết quả phép nhân lớn hơn 7 thì dừng lại 3. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. - Dặn dò: Làm thêm bài nhà 3, 4,/ 58 . - Chuẩn bị: Nhân một số thập với một số thập phân “ - Nhận xét tiết học. - Lớp nhận xét. - HS trả lời. - HS trả lời. Vậy x = 0, x = 1, x = 2 Vậy x = 0, x = 1, x = 2 - HS báo cáo kết quả, GV sửa sai - HS báo cáo kết quả, GV sửa sai - Học sinh nhắc lại (3 em). - Thi đua tính: 140 × 0,25 270 × 0,075 ____________________________________________ KHOA HỌC SẮT, GANG, THÉP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 48, 49/ SGK. - Đinh, dây thép (cũ và mới). - HSø: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Ổn đònh : 2. KT bài cũ: Tre, mây, song. - Gọi hs trả lời câu hỏi 1, 2,3 trong sgk - Gv nhận xét cho điểm, NX chung. 3. Bài mới: Sắt, gang, thép. a. Giới TB : ( Trực tiếp ) b. Phát triển bài :  Hoạt động 1: Làm việc với vật thật. * Bước 1 : Làm việc theo nhóm. - Giáo viên phát phiếu học tập. + So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn có nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của chúng. + So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, - Hát - Hs lần lượt trả lời. - 1 hs đọc tựa bài - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các vật được đem đến lớp và thảo luận các câu hỏi có trong phiếu học tập. + Chiếc đinh mới và đoạn dây thép mới đếu có màu xám trắng, có ánh kim chiếc đinh thì cứng, dây thép thì dẻo, dễ uốn. + Chiếc đinh gỉ và dây thép gỉ có màu nâu của gỉ sắt, không có ánh kim, giòn, dễ gãy. + Nồi gang nặng hơn nồi nhôm. 61 Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm nồi nào nặng hơn. * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên nhận xét chốt ý.  Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Bước 1 : - GV giảng : Sắt là một kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim. Hàng rào sắt, đường sắt, đinh sắt… thực chất được làm bằng thép . *Bước 2: ( làm việc nhóm 6 ) - GV yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK , cho biết ND từng hình và TL hỏi : + Gang hoặc thép được sử dụng để làm gì ? + Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép ? + Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn ? → Giáo viên nhận xét chốt ý đúng và giáo dục. 4. Củng cố – Dặn dò : - Nêu nội dung bài học - Gv nhậnn xét tuyên dương và GD. - Gv nhận xét tiết học . - Đại diện các nhóm trình bày KQ quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và thực hiện theo yêu cầu. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. - Hs lần lượt nêu . - Xem lại bài & học bài - Chuẩn bò bài: Đồng và hợp kim của đồng. Mĩ thuật: Giáo viên chun trách dạy ************************************* CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 12: MÙA THẢO QUẢ I. MỤC TIÊU: - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi. - Làm được BT(2) a/ b, hoặc BT3 (3) a/ b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy. + HS: Vở, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới: a/ Hướng dẫn học sinh nghe – viết: - Gọi HS đọc bài đoạn viết “Mùa thảo quả” - Nội dung bài nói lên điều gí? - Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn. - Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu. - Học sinh lần lượt đọc bài tập 3. - Học sinh nhận xét. - 1, 2 học sinh đọc bài chính tả. - Nêu nội dung đoạn viết: Tả hương thơm của thảo quả, sự phát triển nhanh chóng của thảo quả. - Học sinh nêu cách viết bài chính tả. 62 Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm - GV đọc cho HS viết chính tả. • Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài. • Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở. b/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. Phương pháp: Luyện tập, thực hành. Bài 2: Gọi u cầu HS đọc đề. - Giáo viên nhận xét. Bài 3a : u cầu đọc đề. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. -Giáo viên chốt lại. 3.Củng cố - dặn dò: Phương pháp: Thi đua. - Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết. - Giáo viên nhận xét. - Chuẩn bị: “Ơn tập”. - Nhận xét tiết học. - Đản Khao – lướt thướt – gió tây – quyến hương – rải – triền núi – ngọt lựng – Chin San – ủ ấp – nếp áo – đậm thêm – lan tỏa. - Học sinh lắng nghe và viết nắn nót. - Từng cặp học sinh đổi tập sốt lỗi. - 1 học sinh đọc u cầu bài tập. - Học sinh chơi trò chơi: thi viết nhanh. - Dự kiến: + Sổ: sổ mũi – quyển sổ. + Xổ: xổ số – xổ lồng… + Bát/ bác ; mắt/ mắc ; tất/ tấc ; mứt/ mức - 1 học sinh đọc u cầu bài tập đã chọn. - Học sinh làm việc theo nhóm 4. - Thi tìm từ láy: + An/ at ; man mát ; ngan ngát ; chan chát ; sàn sạt ; ràn rạt. + Ang/ ac ; khang khác ; nhang nhác ; bàng bạc ; càng cạc. + Ơn/ ơt ; un/ ut ; ơng/ ơc ; ung/ uc. - Đặt câu tiếp sức sử dụng các từ láy ở bài 3a. - Học sinh trình bày. ___________________________________________ LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I. MỤC ĐÍCH, U CẦU: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về mơi trường theo u cầu của BT1. - Biết ghép tiếng bảo ( gốc Hán ) với những tiếng kết hợp để tạo từ phức ( BT2 ). Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo u cầu của BT3. ( Hs khá, giỏi nêu được nghóa của mỗi từ ghép ở BT2.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm BT3, tiết LTVC trước. 2. Dạy bài mới: Bài tập 1: - GV dán 2 – 3 tờ phiếu lên bảng; mời 2 – 3 HS phân biệt nghĩa của các cụm từ đã cho – BT 1a; nối từ ứng với nghĩa đã cho – BT 1b. Cả lớp và GV nhận xét, - Từng cặp HS trao đổi, thực hiện các u cầu của BT. 63 Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm chốt lại lời giải đúng: Ý a – Phân biệt nghĩa các cụm từ: Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. Khu sản xuất: khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp, Khu bảo tàng thiên nhiên: khu vực trong đó các lồi cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được giữ gìn, bảo vệ lâu dài. Bài tập 2: - GV phát giấy, một vài trang từ điển phơ tơ cho các nhóm làm bài. Các em ghép tiếng bảo với mỗi tiếng đã cho để tạo thành từ phức. Sau đó sử dụng từ điển hoặc trao đổi với nhau để tìm hiểu nghĩa của các từ đó (trình bày miệng hoặc viết vắn tắt nghĩa của từ trên phiếu). - Trong trường hợp khơng có từ điển và HS khơng có khả năng giải nghĩa một cách gãy gọn, GV u cầu một vài HS đặt câu với từ có tiếng bảo để hiểu nghĩa của từ. Bài tập 3: - GV nêu u cầu của bài tập. - GV phân tích ý kiến đúng: chọn từ giữ gìn (gìn giữ) thay thế cho từ bảo ve. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học.u cầu HS ghi nhớ các từ ngữ đã học trong bài. - HS đọc u cầu bài tập. - Đại diện các nhóm trình bày. bảo đảm (đảm bảo): làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được. bảo hiểm: giữ gìn để phòng tai nạn; trả khoản tiền thoả thuận khi có tai nạn xảy đến với người đóng bảo hiểm. bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng hoặc hao hụt. bảo tàng: cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử. bảo tồn: giử cho ngun vẹn, khơng để suy suyển, mất mát. bảo tồn: giữ lại, khơng để mất đi. bảo trợ: đỡ đầu và giúp đỡ. bảo vệ: chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho ngun vẹn. - HS tìm những từ đồng nghỉa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu khơng thay đổi. - HS phát biểu ý kiến. ************************************************************ Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌC HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp đúng những câu thơ lụt bát. - Hiểu những phẩm chất đáng q của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 64 Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn đònh ; 2. KT bài cũ: - Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài : Mùa thảo quả. - Gv nhận xét cho điểm, NX chung. 3. Bài mới: 3.1. Giới TB : 3.2. Phát triển bài: a. HD hs luyện đọc. - Gv đọc mãu toàn bài, cho hs đọc thầm, đọc chú giải và phân đoạn. - Cho hs đọc nối tiếp nhau theo đoạn (lượt 1) - Gv và hs rút ra từ khó và HD hs luyện đọc từ khó - Cho hs đọc nối tiếp nhau theo đoạn (lượt 2) - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc cặp. - Gọi hs đọc to toàn bài b. HD Tìm hiểu bài. •- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. + Câu hỏi 1: Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong ? -• Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to. •- Ghi bảng: hành trình. •- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1. -•Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. - Gv nhận xét + Câu hỏi 2: Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào ? Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt. •- Giáo viên nhận xét + Câu hỏi 3: Em hiểu nghóa câu thơ: “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thến nào ? - Yêu cầu học sinh nếu ý 2. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Câu hỏi 4: Qua hai câu thơ cuối bài, tác giả muốn nói lên điều gì về công việc của loài ong ? - Hát - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. - Hs lắng nghe và thực hiện yêu cầu - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các khổ thơ. + Đoạn 1: từ đầu … sắc màu. + Đoạn 2: Tìm nơi … không tên. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Hs luyện đọc từ khó - Hs luyện đọc theo cặp - Hs thực hiện - Học sinh đọc đoạn 1. - đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là nẻo đường xa – bầy ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận. - Hành trình vô tận của bầy ong. - Học sinh đọc đoạn 2 - Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ. Giỏi giang cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vò ngọt ngào cho đời. - Hs trả lời - Những nơi bầy ong đến tìm hoa hút mật. - Học sinh đọc đoạn 3. - Công việc của loài ong có ý nghóa thật đẹp đẽ và lớn lao: ong giữ lại cho con người những mùa hoa đã tàn nhờ đã chắt được trong vò ngọt, mùi hương của hoa những giọt mật tinh túy. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa sống lại không phai tàn. Đại ý: những phẩm chất đáng quý của bầy ong : Cần cù làm việc để góp ích cho đời. Học sinh lắng nghe tìm giọng đọc 65 [...]... Hoặc em ghe truyện ấy ở đâu? - Học sinh thi kể trước lớp + Học sinh thực hành kể chuyện, trao đổi về ý Lớp nhận xét và bình chọn, đánh giá nghĩa câu chuyện 3 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học 76 Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm - Sưu tầm truyện, một việc tốt đã làm để bảo vệ mơi trường TIẾT SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Giáo dục cho HS tự quản lớp học; xét thi đua theo biểu điểm của Đồn Đội -... tuần sau II Chuẩn bị: - GV: kế hoạch tuần tới - Lớp trưởng: Đánh giá hoạt động trong tuần III Các hoạt động: 1 Đánh giá các hoạt động tuần qua: - Lớp trưởng đánh giá tình hình các mặt hoạt động trong tuần qua; lớp bổ sung, đánh giá - Từng tổ trưởng báo cáo thi đua của tổ theo biểu điểm và nhận xét tổ mình - Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc trong tuần - Giáo viên phát biểu ý kiến 2 Kế hoạch tuần 13: +... đau 2 dãy giải bài tập nhanh - Giáo viên u cầu học sinh nêu lại quy tắc - Dảy A cho đề dãy B giải và ngược lại nhân nhẩm với số thập phân 0,1 ; 0,01 ; - Lớp nhận xét 0,001 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải tốn nhanh - Giáo viên nhận xét, tun dương - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học Khoa học Đồng và hợp kim của Đồng 70 Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm I/Mục tiêu: - Nhận biết...Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm - Giọng đọc nhẹ nhàng trìu mến, ngưỡng - Giáo viên chốt lại mộ, nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm, - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm rút ra nhòp thơ chậm rãi, tha thiết đại ý - Học sinh đọc diễn cảm từng khổ thơ và đọc thuộc 2 khổ thơ cuối... khác nhau 75 Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu b) 28,7 + 34,5 x 2,4 thức = 28,7 + 82,8 = 151,68 - Học sinh sửa bài - Học sinh làm Bài 3: (Hs khá giỏi làm thêm) Giải Qng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25 km 4.Củng cố – dặn dò: 400,07 × 2,02 ; 3200,5 × 1,01 - Giáo viên u cầu học sinh nêu lại quy... tốn - Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét chung từ đó rút ra tính chất giao hốn của phép nhân - Học sinh làm vào vở Giải 2 số thập phân Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: (15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật là: 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2) 67 Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm b) Hướng dẫn học sinh vận dụng tính chất giao hốn để tính kết quả Bài 3: HS giỏi làm - Giáo viên... VIÊN 1 Khởi động: 69 - Hát HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm 2 Bài cũ: - Gọi học sinh lên làm bài 1 - 3 học sinh lần lượt sửa bài - ở dưới gọi học sinh nêu lại cách nhân 2 số - Lớp nhận xét thập phân - Học sinh lần lượt nhắc lại quy tắc nhân số thập - Nhận xét, cho điểm phân với 10, 100, 1000,… - Giáo viên nhận xét và cho điểm - Học sinh tự tìm kết quả với 247, 45 × 0,1... biết thực - Học sinh đọc to bài tập 2 hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi - Cả lớp đọc thầm – Trao đổi theo cặp ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người lại những chi tiết miêu tả người thợ rèn – thường gặp Học sinh trình bày –bắt lấy thỏi sắt hồng 74 Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm * Bài 2: Gọi hs đọc yêu cầu và nội dunh bài tập - Cho hs trao đổi theo cặp - Yêu cầu... nào? Ví dụ? - Học sinh lần lượt sửa bài nhà - Giáo viên nhận xét và cho điểm 2 Luyện tập Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân Bài 1a: _GV kẻ sẵn bảng phụ - Giáo viên u cầu học sinh đọc đề bài • Giáo viên hướng dẫn ( 2, 5 x 3, 1) x 0, 6 = 4, 65 2, 5 x ( 3, 1 x 0, 6 ) = 4, 65 Hoạt động của HS - HS trả lời - Lớp nhận xét - Học sinh đọc đề - Học sinh làm... Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm ******************************* TỐN I MỤC TIÊU: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP - Nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hốn (BT1a,c ; 2) * Bài 3 dành cho HS khá giỏi II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy của GV 1 Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1-2 HS kiểm tra lại phần luyện tập 2 Dạy bài mới: a) Giáo viên hướng . những phẩm chất đáng quý của bầy ong : Cần cù làm việc để góp ích cho đời. Học sinh lắng nghe tìm giọng đọc 65 Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm - Giáo viên chốt lại. - Giáo viên cho học. cũ: - Học sinh sửa bài 1, 3 (SGK). - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: - Lớp nhận xét. 57 Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm Nhân số thập phân với 10, 100,. gãy. + Nồi gang nặng hơn nồi nhôm. 61 Trường Tiểu học Đinh Núp Giáo án lớp Năm nồi nào nặng hơn. * Bước 2: Làm việc cả lớp. → Giáo viên nhận xét chốt ý.  Hoạt động 2: Làm việc với SGK. * Bước

Ngày đăng: 14/02/2015, 03:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w