1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mĩ thuận lớp 5 cả năm

79 851 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 26,63 MB

Nội dung

Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n TUẦN 1 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 01 Tên bài dạy: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I/ MỤC TIÊU: - Hiểu vài nét về hoạ só Tô Ngọc Vân. - Có cảm nhận được vẻ đẹp của tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. - HS khá, giỏi: Nêu được lí do tại sao mà thích bức tranh. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ và một số tranh khác của hoạ só Tô Ngọc Vân. - HS: SGK, vở tập vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ só Tô Ngọc Vân: - Giới thiệu vài nét về hoạ só Tô Ngọc Vân, kết hợp đặt câu hỏi: + Những nét chính về tiểu sử hoạ só Tô Ngọc Vân? + Những tác phẩm nổi tiếng của hoạ só Tô Ngọc Vân? + Ngoài các tác phẩm về thiếu nữ ông còn vẽ về đề tài nào khác nữa? - Bổ sung và tóm tắt hoạt động 1. c/ Hoạt động 2: Xem tranh: - Cho HS quan sát tranh Thiếu nữ bên hoa huệ kết hơp đặt câu hỏi: + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì? - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát SGK, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời Trang 1 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n + Hình ảnh được vẽ như thế nào? + Ngoài hình ảnh thiếu nữ, còn có hình ảnh nào khác? + Màu sắc của bức tranh? - Bổ sung và tóm tắt nội dung tranh. d/ Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: - Tinh thần thái độ học tập của lớp. - Tuyên dương HS phát biểu. 3/ Củng cố: - Liên hệ, giáo dục. 4/ Dặn dò: - Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Quan sát, theo dõi. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. GHI CHÚ BGH KÝ DUYỆT Trang 2 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n TUẦN 2 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 02 Tên bài dạy: Vẽ trang trí MÀU SẮC TRONG TRANG TRÍ I/ MỤC TIÊU: - Tìm hiểu sơ lược về vai trò và ý nghóa của màu sắc trong trang trí. - Biết cách sử dụng màu trong bài trang trí. - Cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí. - HS khá, giỏi: Sử dụng màu thành thạo một vài chất liệu trong trang trí. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Đồ vật có trang trí. Bài vẽ trang trí hình vuông, tròn, chữ nhật, đường diềm. - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu đồ vật có trang trí và các bài vẽ trang trí đã chuẩn bò kết hợp đặt câu hỏi: + Trong một bài (đồ vật) trang trí thường có mấy màu? + Mỗi màu được vẽ như thế nào? + Màu nền và màu hoạ tiết được vẽ như thế nào? + Vẽ màu như thế nào là đẹp. - Kết luận hoạt động 1. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu bài vẽ kết hợp thao tác từng bước - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. Trang 3 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n vẽ lên bảng: + Chän mµu phï hỵp víi bµi vÏ. + Kh«ng nªn sư dơng qu¸ nhiỊu mµu trong mét bµi vÏ. + Chän mµu, phèi hỵp mµu ë c¸c h×nh m¶ng vµ ho¹ tiÕt sao cho hµi hoµ. + Ho¹ tiÕt gièng nhau t« cïng mµu, cïng ®é ®Ëm nh¹t. + VÏ mµu ®Ịu, ®é ®Ëm nh¹t cđa mµu nỊn vµ mµu ho¹ tiÕt cÇn kh¸c nhau. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu lại các bước vẽ trang trí. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS.Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. - Lắng nghe rút kinh nghiệm. GHI CHÚ Trang 4 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n BGH KÝ DUYỆT TUẦN 3 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 03 Tên bài dạy: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I/ MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn các hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh. - Biết cách vẽ tranh và vẽ được tranh về đề tài trường em. - Thêm yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh về nhà trường. - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: - Giới thiệu tranh ảnh trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Em thấy khung cảnh chung của nhà trường - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời Trang 5 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n có đặc trưng gì? + Ở trường em thấy có những hoạt động gì? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước vẽ: + Tìm chọn nội dung đề tài, vẽ các mảng chinh, mảng phụ. + Tìm hình ảnh vẽ vào các mảng chính, phụ sao cho phù hợp. + Chỉnh sửa chi tiết. + Tơ màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu các bước vẽ tranh. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập - HS trả lời - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. GHI CHÚ Trang 6 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n BGH KÝ DUYỆT TUẦN 4 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 04 Tên bài dạy: Vẽ theo mẫu KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU I/ MỤC TIÊU: - Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu. - Biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối hộp và khối cầu. - Biết quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu. - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu khối hộp và khối cầu. - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: - Trưng bày dụng cụ học tập. Trang 7 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu mẫu khối hộp và khối cầu trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Hãy kể tên những vật mẫu là khối hộp? + Các mặt của khối hộp có đặc điểm gì? Có mấy mặt, giống hay khác nhau? + Hãy kể tên những vật mẫu hình cầu? + Khối cầu có đặc điểm gì? + Bề mặt khối cầu có gì khác bề mặt khối hộp? + So sánh độ đậm nhạt của khối vật mẫu? + Tỉ lệ giữa hai vật mẫu? - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào mẫu. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ: - Giới thiệu một số bài vẽ (HS so sánh bố cục). - Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước vẽ: a/ Vẽ hình khối hộp: + Vẽ khung hình của khối hộp. + Xác định tỷ lệ của khối hộp. + Vẽ phác các mặt bằng nét thẳng. + Vẽ hồn chỉnh hình. b/ Vẽ khối cầu: + Vẽ khung hình của khối cầu là hình vng. + Vẽ các đường chéo và trục ngang, trục dọc của khung hình. + Lấy các điểm đối xứng qua tâm. + Dựa vào các điểm vẽ phác hình bằng nét thẳng. + Sửa hình bằng nét cong. + So sánh giữa hai khối về vị trí, tỷ lệ và đặc điểm để chỉnh sửa hình vẽ cho đúng. + Vẽ đậm nhạt bằng ba sắc độ. + Hồn chỉnh bài vẽ. - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. Trang 8 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét. - Cho HS chọn bài vẽ tốt. - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố: - Cho HS nêu các bước vẽ theo mẫu. - Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bò bài sau. Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu. -Lắng nghe rút kinh nghiệm. GHI CHÚ BGH KÝ DUYỆT TUẦN 5 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 05 Tên bài dạy: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC Trang 9 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n I/ MỤC TIÊU: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động. - Biết cách nặn và nặn được con vật quen thuộc theo ý thích. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ các con vật. - HS khá, giỏi: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật mẫu. II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh một số con vật như: Gà, mèo, thỏ, - HS: Đất nặn, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bò của HS. 2/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét: - Giới thiệu tranh, ảnh con vật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Hãy kể tên một số con vật? + Em có nhận xét gì về hình dáng của các con vật trong các tư thế khác nhau? + Con vật có những bộ phận nào? + Giữa các con vật có điểm gì giống và khác nhau? + Ngoài các con vật trong tranh, ảnh em còn biết những con vật nào khác nữa? + Em thích con vật nào? Vì sao? + Hãy miêu tả đặc điểm, hình dáng, màu sắc của con vật mà em sẽ nặn. - Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh ảnh. c/ Hoạt động 2: Cách nặn: - Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước nặn: + Nặn các bộ phận chính trước. - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. Trang 10 [...]... 13 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 13 Tên bài dạy: Tập nặn tạo dáng NẶN DÁNG NGƯỜI I/ MỤC TIÊU: - Hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người hoạt động - Biết nặn được một, hai dáng người đơn giản - Cảm nhận được vẻ đẹp của các bức tượng thể hiện của con người - HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, giống hình dáng người đang hoạt động II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh về dáng người đang hoạt... Tên bài dạy: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (20 -11) I/ MỤC TIÊU: - Hiểu cách chọn nội dung và cách vẽ tranh đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam - Biết vẽ được tranh về đề tài Ngày Nhà Giáo Việt Nam - Thêm yêu quý và kính trọng thầygiáo, cô giáo - HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II/ CHUẨN BỊ: - GV: Tranh, ảnh về Ngày Nhà Giáo Việt Nam - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy,... Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n + Nặn chi tiết + Nặn thêm các phần phụ + Tạo dáng theo ý thích - Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi, giúp đỡ HS e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các yêu cầu cần nhận xét - Cho HS chọn bài nặn tốt - Kết luận, đánh giá,... chọn - 2 – 3 em nêu -Lắng nghe rút kinh nghiệm Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n GHI CHÚ BGH KÝ DUYỆT TUẦN 9 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 09 Tên bài dạy: Thường thức mĩ thuật GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU: - Hiểu một số nét về điêu khắc cổ Việt Nam - Cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc - Yêu quý và có... phận lại với nhau + Tạo dáng * Từ một thỏi đất ngun nắn, vuốt, gọt tạo thành hình ngêi + Tạo dáng đi, đứng, chạy… - Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi, giúp đỡ HS e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các yêu cầu cần nhận xét - Cho HS chọn bài nặn tốt - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản... đường diềm ở đồ vật - Liên hệ, giáo dục 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS Chuẩn bò bài sau Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập - Thực hành vẽ - Quan sát, theo dõi - Nhận xét, góp ý - Cá nhân chọn - 2 – 3 em nêu -Lắng nghe rút kinh nghiệm GHI CHÚ BGH KÝ DUYỆT TUẦN 15 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 15 Tên bài dạy: Vẽ tranh ĐỀ TÀI... thiệu một số bài vẽ của HS năm trước d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi, giúp đỡ HS Trang 22 - Quan sát, nhận xét - Thực hành vẽ Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các yêu cầu cần nhận xét - Cho HS chọn bài vẽ tốt - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản... trí đối xứng qua trục - Liên hệ, giáo dục 4/ Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bò, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS Chuẩn bò bài sau Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập - Quan sát, theo dõi - Nhận xét, góp ý - Cá nhân chọn - 2 – 3 em nêu -Lắng nghe rút kinh nghiệm GHI CHÚ BGH KÝ DUYỆT TUẦN 11 Thứ , ngày Trang 23 tháng năm 201 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu... sau Chuẩn bò đầy đủ đồ dùng học tập GHI CHÚ Trang 15 - HS trả lời - Quan sát, theo dõi - Quan sát, theo dõi - Quan sát, nhận xét - Thực hành vẽ - Quan sát, theo dõi - Nhận xét, góp ý - Cá nhân chọn - 2 – 3 em nêu -Lắng nghe rút kinh nghiệm Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n BGH KÝ DUYỆT TUẦN 8 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật Tiết CT: 08 Tên bài dạy: Vẽ... sát, theo dõi Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n +B3: VÏ mµu t¬i s¸ng - Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước d/ Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi, giúp đỡ HS e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - Nêu các yêu cầu cần nhận xét - Cho HS chọn bài vẽ tốt - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm . nghiệm. GHI CHÚ BGH KÝ DUYỆT TUẦN 5 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 05 Tên bài dạy: Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC Trang 9 Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học. trước lớp kết hợp đặt câu hỏi: + Em thấy khung cảnh chung của nhà trường - Trưng bày dụng cụ học tập. - Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung. - HS trả lời Trang 5 Dương Ngọc Phương – Giáo. Dương Ngọc Phương – Giáo viên Trường Tiểu học Quảng Châu – Thành phố Hưng n TUẦN 1 Thứ , ngày tháng năm 201 Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 01 Tên bài dạy: Thường thức mĩ thuật XEM TRANH THIẾU

Ngày đăng: 13/02/2015, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w