1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 5 tuan 9( Thuy mo QT)

25 295 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 370 KB

Nội dung

TUẦN 9 Thứ 2 ngày 21 tháng 10 năm 2013 Buổi sáng Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I. MỤC TIÊU: - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) - GDKNS: Giáo dục HS biết quý trọng người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ' ) - Gọi 1 HS lên bảng: Đọc bài kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi. - Nhận xét – ghi điểm . 2. Bài mới : * HĐ1: HD luyện đọc : ( 10' ) - Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. - Yêu cầu đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm. GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) , ngắt giọng. - Gọi đại diện các nhóm thi đọc trước lớp - GV đọc mẫu toàn bài. * HĐ2: Tìm hiểu bài ( 12' ) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong nhóm. + Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì? + Lí lẽ của mỗi bạn đưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào? + Vì sao thầy giáo cho rằng người lao - 1 HS lên bảng - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc thầm toàn bài và nêu cách chia đoạn trong nhóm. Bài tập đọc chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến sống được không? + Đoạn 2: Từ Quý và Nam đến phân giải + Đoạn 3: Còn lại. - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp - Lắng nghe - Thảo luận, thống nhất câu trả lời trong nhóm. + Hùng quý nhất là lúa gạo. Quý: Vàng quý nhất. Nam: Thì giờ là quý nhất. + Hùng: Lúa gạo nuôi con người. Quý: Có vàng là có tiền sẽ mua được lúa gạo. Nam: Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. + Vì nếu không có người lao động thì 1 động mới là quý nhất? + Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải thế nào? Thái độ tranh luận phải ra sao? * HĐ3: Đọc diễn cảm. ( 7' ) - GV đưa bảng phụ đã chép cách nhấn giọng, ngắt giọng và hướng dẫn HS đọc đoạn văn. - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố-dặn dò: ( 2' ) - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm toàn bài, chuẩn bị cho tiết TĐ tiết sau: Đất Cà Mau. không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. - Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh khiêm tốn. - Luyện đọc diễn cảm trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp. - Lắng nghe Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - BT cần làm : bài1, bài 2, bài 3, bài 4 (a,c) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KT bài cũ: ( 5' ) - Gọi HS lên bảng viết số thập phân vào chỗ chấm. - Nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới: Luyện tập Bài 1 : - Hướng dẫn: Đổi thành hỗn số với đơn vị cần chuyển sau đó viết dưới dạng số thập phân. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét, sửa chữa trong nhóm. Bài 2 : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS tự làm rồi theo dõi giúp những HS lúng túng, chữa bài trong từng nhóm. Bài 3: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 3 HS làm phiếu. - Nhận xét tuyên dương Bài 4 a,c : - 1HS lên bảng viết: 6m 5cm=…m; 10dm 2cm=…dm - Theo dõi. - HS làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả trong nhóm. - HS tự làm cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất đáp án trong nhóm. 234 cm= 2,34 m 506 cm= 5,06 m 34 dm= 3,4 m - Làm bài cá nhân vào vở, 3 HS làm phiếu. a. 3 km245m= 3,245 km b. 5km34m=5,034km c. 307m= 0,307km 2 - Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Nhận xét trong nhóm. 3. Củng cố- dặn dò ( 2' ) - Gọi HS nêu kiến thức của tiết học. - Nhắc HS làm bài ở nhà. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến trước lớp. - Làm bài vào vở, thống nhất kết quả trong nhóm. Buổi chiều Đạo đức: TÌNH BẠN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Biết được ý nghĩa của tình bạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 .Kiểm tra bài cũ : ( 5' ) + Nêu những việc làm thể hiện việc biết giữ gìn các truyền thống về gia đình, dòng họ, tổ tiên. - Nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới: ( 27' ) * HĐ1:Thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau : + Bài hát nói lên điều gì ? + Lớp chúng ta có vui như vậy không ? + Điều gì sẽ xẩy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè ? + Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? em biết điều đó từ đâu ? - Lần lượt các nhóm trả lời câu hỏi. * Nhận xét rút kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè. * HĐ2:Tìm hiểu ND truyện đôi bạn * Gọi 1 HS đọc truyện đôi bạn. - Mời 2 HS lên đóng vai theo truyện đôi bạn. - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi ở trang 17, SGK. * Nhận xét, rút kết luận: Bạn bè cần phải - HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS nhận xét. - Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết. + Tinh thần đoàn kết của các bạn thành viên trong lớp. + Mọi việc sẽ trở nên buồn chán vì không có ai trao đổi trò chuyện cùng ta. + Có quyền, từ quyền của trẻ em. - HS theo dõi. - Nêu tên nhân vật có trong truyện và những việc làm của bạn. - 2 HS đóng vai. - Thảo luận và trả lời trong nhóm 3 biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. * HĐ3: Làm bài tập 2 SGK. + Yêu cầu HS làm việc cá nhân trong nhóm. - Trao đổi những việc làm của mình với bạn. - Mời HS trình cách ứng xử trong mọi tình huống và giải thích lí do. - Yêu cầu cả lớp nhận xét. - Cho các em liên hệ với việc làm cụ thể. * Nhận xét rút kết luận : a: chúc mừng bạn; b: an ủi động viên giúp đỡ bạn; c: bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn giúp đỡ; d: khuyên ngăn bạn. * HĐ4 : Củng cố + Yêu cầu HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp. - Cho HS nhận xét - Tổng kết rút kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là: tôn trọng, chân thật, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùg nhau, - Cho HS liên hệ ở trường lớp, với bạn xung quanh. - Cho HS đọc lại ghi nhớ. 3. Tổng kết - Dặn dò: ( 3' ) - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài–Chuẩn bị bài (tiếp theo) * Hoạt động cá nhân, nhóm - Trao đổi việc làm của mình cùng bạn. - 4 HS nêu cách xử trong mọi tình huống. - HS nhận xét. + Nêu những việc làm cụ thể của bản thân em đối với các bạn trong lớp, trường, ở nơi em ở. + Hoạt động nhóm - Nhận xét liên hệ thực tế với các bạn. - Nêu lên các tình bạn đẹp bằng các việc làm cụ thể. - 2 HS đọc lại ghi nhớ. - Lắng nghe - Sưu tầm thơ,chuyện kể cho bài sau Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: - Kể lại được 1 lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khác); kể rõ địa điểm, diễn biến của câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh ảnh, về một số cảnh đẹp ở địa phương. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5' ) - GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ: - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: ( 27' ) * HĐ1: HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài. - 2-3 HS lên. - Theo dõi. 4 Đề bài: Kể chuyện về một lần em được đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc nơi khác. - GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng. - Gọi HS đọc bài và gợi ý. - Cho HS giới thiệu về cảnh đẹp mình miêu tả. - Cho HS đọc gợi ý 2. * HĐ2: Cho HS kể chuyện. - GV viết dàn ý lên bảng. - Gọi đại diện nhóm thi kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: ( 3' ) - GV nhận xét tiết học. - 2 HS lần lượt đọc đề bài. - 1 HS đọc gợi ý 1. - Một số HS giới thiệu cụ thể cảnh đẹp mà em sẽ kể. - 1 HS đọc, HS đọc thầm. - HS lần lượt kể chuyện trong nhóm - Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Lắng nghe Thứ 3 ngày 22 tháng 10 năm 2013 Buổi sáng Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.BT cần làm : Bài 1 ; 2a ; 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng đơn vị đo khối lượng. Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KT bài cũ: ( 5' ) - Gọi HS lên bảng làm bài tập 4. - Nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới: ( 30' ) * HĐ1 : Ôn lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. - Phát phiếu học tập kẻ bảng đơn vị đo khối lượng. * HĐ 2: Giới thiệu cách làm bài mẫu. - Hai đơn vị đo khối lượng đứng liền kề nhau có mối quan hệ với nhau như thế nào? - Nêu ví dụ: SGK - Viết bảng: 5 tấn 132kg = 5,132 tấn * HĐ3: Thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS tự đọc đề và làm bài cá nhân vào vở. - Nhận xét trong nhóm - 1HS lên bảng làm. * Hoạt động cá nhân - 1HS lên bảng làm vào phiếu lớn, HS nhận phiếu học tập và làm bài cá nhân. - Một số HS nêu kết quả. - Nhận xét sửa bài. - Hơn kém nhau 10 lần. - Theo dõi - HS tự làm bài trong nhóm. - Thực hiện tương tự với 5tấn 32kg =5,032 tấn - Làm bài cá nhân, đổi vở thống nhất kết quả trong nhóm. a) 4 tấn562kg= 4,562 tấn b) 3 tấn 14kg = 3,014 tấn. … 5 Bài 2 a: - Nhận xét - chữa bài trong nhóm Bài 3: - Cho HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét- ghi điểm. 3. Củng cố- dặn dò: ( 2' ) - Gọi HS nêu những kiến thức đã học trong tiết học. - Nhắc HS về nhà làm bài tập - Làm bài cá nhân vào vở, đổi vở thống nhất kết quả. 2kg50g = 2,05 kg;45kg23g =45,023 kg 10kg3g = 10,003 kg; 500g = 0,5kg - 2 HS làm vào phiếu, lớp làm vào vở. 6 con sư tử mỗi ngày ăn hết : 9 x 6 = 54 (kg) Khối lượng thịt cần để 6 con sư tử ăn trong 30 ngày : 54 x 30 = 1620 (kg) = 1,62 tấn. Đáp số : 1,62 tấn. - HS về nhà học bài, làm bài, chuẩn bị bài . Địa lí: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU : - Xác định và mô tả được ví trí của nước ta trên bản đồ. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên VN ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. * GD BVMT : Giáo dục HS ý thức sử dụng và khai thác hợp lí các tài nguyên thiên nhiên của đất nước. (Bộ phận) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Đất và rừng” 1/ Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng? 2/ Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng? - Học sinh trả lời  Giáo viên đánh giá 2. Bài mới: “Ôn tập” * Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn - các loại đất chính ở nước ta. - Hoạt động nhóm + Bước 1: Xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. - GV phát phiếu học tập có nội dung. - Học sinh đọc yêu cầu - Phiếu học tập in hình lược đồ khung + Tô màu để xác định giới hạn phần 6 Việt Nam. * Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ. đất liền của Việt Nam + Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa. - Sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét.  Giáo viên chốt. - Học sinh thực hành - 6 nhóm lần lược lên đính vào bản đồ. - Học sinh lắng nghe + Bước 2: Cho nhóm 4 tô màu.  Đất pheralít → tô màu cam  Đất phù sa → tô màu nâu (màu dưa cải) - Học sinh các nhóm thực hành nhóm nào xong trước lên đính vào bảng - Cho học sinh nhận xét, so sánh với bản đồ phóng lớn của giáo viên.  Chốt ý: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng. - Các nhóm khác bổ sung. - Học sinh nhắc lại * Hoạt động 2: Ôn tập sông ngòi địa hình Việt Nam - Hoạt động nhóm, lớp - Tìm tên sông, đồng bằng lớn ở nước ta? - Thảo luận nhóm 4 theo nội dung - Tìm dãy núi ở nước ta? - Học sinh thảo luận khoảng 7’, giáo viên giúp học sinh hệ thống lại qua trò chơi “Đối đáp nhanh” bằng hệ thống câu hỏi: 1/ Con sông gì nước đỏ phù sa, tên sông là một loài hoa tuyệt vời? 2/ Sông gì tên họ giống nhau bởi từ một nhánh tách thành 2 sông? 3/ Sông gì tên gọi giống hệt anh hai? 4/ Sông gì mà ở Bắc kia nghe tên sao thấy lặng yên quá chừng? 5/ Sông nào bồi đắp phù sa nên miền hào khí quê ta lẫy lừng? 6/ Trải dài từ Bắc vào Trung giúp ta đứng dậy đánh tan quân thù? (Dãy núi nào? 7/ Dãy núi nào có đỉnh núi cao nhất Việt Nam? 8/ Kẻ ở Bắc, người ở Nam làm nên vựa lúa vàng ong sắc trời? (Đồng bằng nào?) . Sông Hồng . Sông Tiền, sông Hậu . Sông Cả . Sông Thái Bình . Sông Đồng Nai . Dãy núi Trường Sơn . Hoàng Liên Sơn . Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.  Giáo viên chốt ý * Hoạt động 3: Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. - GV nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như:  Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới - Thảo luận theo nội dung sau: * Nội dung: 1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 7 gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.  Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn.  Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa.  Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật. *Chúng ta cần khai thác và sử dụng các tài nguyên thiên nhiên như thế nào ? - GV liên hệ GD BVMT (như MT) 2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng - Các nhóm khác bổ sung - Học sinh từng nhóm trả lời viết trên bìa nhóm. - HS trả lời 3. Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp - Em nhận biết gì về những đặc điểm ấy? - Học sinh nêu - Nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì? - Học sinh nêu - Giáo viên tổng kết thi đua 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Dân số nước ta Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1 ; BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. * GDBVMT: (Khai thác gián tiếp) GV kết hợp cung cấp cho HS một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên VN và nước ngoài, từ đó bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bút dạ, giấy khổ to,bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5' ) - GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ. -Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới : ( 30' ) * HĐ1: HD làm bài 1 và 2. - Cho HS đọc bài 1 và bài 2. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu: Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong bài vừa đọc và chỉ rõ những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh? những từ ngữ -2-3 HS. -Theo dõi. * Hoạt động nhóm, lớp - 1 HS đọc bài Bầu trời mùa thu, lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. - HS trình bày kết quả thảo luận. 8 nào thể hiện sự nhân hoá? - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. * HĐ2: HDHS làm bài 3. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 2 HS làm vào phiêu học tập. - GV nhận xét – chữa bài, tuyên dương những HS viết đoạn văn đúng, hay. 3. Củng cố dặn dò: ( 2' ) - GV liên hệ GDBVMT. - GV nhận xét tiết học. * Hoạt động cá nhân, nhóm - Làm bài cá nhân trong nhóm, 2 HS làm phiếu. - Một số em đọc đoạn văn đã viết trước lớp. - HS về nhà viết lại đoạn văn nếu ở lớp viết chưa xong. Buổi chiều Khoa học: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV /AIDS I. MỤC TIÊU: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình 36,37 SGK. - 6 tấm bìa cho hoạt động đóng vai " Tôi bị nhiễm HIV". III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : ( 5' ) + Bệnh HIV /AIDS là gì ? + Cách phòng bệnh? - Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới : ( 28' ) HĐ1: Trò chơi tiếp sức " HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua …" - Yêu cầu: Thi viết các hành vi có nguy cơ nhiễm HIV,và hành vi không có nguy cơ lây nhiễm. + Trong thời gian 3 phút đội nào ghi được nhiều thì đội đó thắng. - Nhận xét kết quả chung của HS các nhóm trên bảng. - KL: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường như nắm tay, ăn cơm cùng mâm, … HĐ2: Đóng vai" Tôi bị nhiễm HIV" - Mời 6HS đại diện 6 nhóm tham gia đóng vai: 1 HS đóng vai bị nhiễm HIV, 5HS thể hiện hành vi ứng xử. - Đặt câu hỏi cho HS thảo luận nhóm: + Các em nghĩ thế nào về cách ứng xử ? + Các em thấy người bị nhiễm HIV cảm nhận thế nào trong mỗi tình huống (Câu này nên hỏi người nhiễm HIV trước) - Tổng kết- nhận xét. HĐ3: Quan sát thảo luận - HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. * Hoạt động nhóm - Lắng nghe GV phổ biến cách chơi + HS chơi trò chơi( 6 nhóm) - Nhóm trưởng thảo luận cách thực hiện. - Thực hiện chơi theo sự điều khiển của giáo viên. - Theo dõi kết quả, nhận xét. * Hoạt động cá nhân, nhóm - Các HS đóng vai thể hiện. - Lần lượt các HS nêu hành vi ứng xử. - Nhận xét hành vi ứng xử của các bạn. - Quan sát các hình trang 36,37 9 + Cho HS tho lun theo nhúm tr li cỏc cõu hi: - Ni dung ca tng hỡnh ? - Theo bn cỏc bn trong hỡnh no cú cỏch ng x ỳng i vi ngi b nhim HIV v gia ỡnh h ? + Nu cỏc bn hỡnh 2 l nhng ngi quen ca bn, bn s i x vi h NTN? Ti sao ? - Nhn xột tng kt chung. 3. Cng c - dn dũ: ( 3' ) - Nờu li ni dung bi. -Nhn xột tit hc, chun b bi sau. SGK tr li cõu hi. - i din cỏc nhúm lờn tr li cõu hi. - Thuyt trỡnh v tr li theo ni dung cỏc bc tranh. - Nhn xột cỏc nhúm tr li. - 3 HS nờu li ND. - Liờn h thc t hnh vi ng x ngi b nhim HIV. G - BD Toỏn: LUYN VIT CC S O KHI LNG DI DNG S THP PHN I. MC TIấU: - Cng c HS bit vit cỏc s o khi lng di dng s thp phõn. II. DNG DY - HC: - Phn mu - Bng nhúm. Sỏch giỏo khoa - Nhỏp III. CC HOT NG DY - HC: HOT NG CA GIO VIấN HOT NG CA HC SINH 1. Bi mi: (30) Bi 1: Vit s thp phõn thớch hp vo ch trng. - Theo dừi, giỳp nhng HS cũn lỳng tỳng, kim tra cỏc nhúm hon thnh. - T c yờu cu, lm bi cỏ nhõn, i v kim tra, thng nht kt qu a. 3,218 tn b. 4,006 tn c. 17,605 tn d. 10,015 tn Bi 2: Vit s thp phõn thớch hp vo ch trng. - Theo dừi, giỳp nhng HS cũn lỳng tỳng, kim tra cỏc nhúm hon thnh. - T c yờu cu, lm bi cỏ nhõn, i v kim tra, thng nht kt qu a. 8,532 kg b. 27,059 kg c.20,006 kg d. 0,372 kg Bi 3: : Dnh cho HS khỏ - Theo dừi, giỳp nhng HS cũn lỳng tỳng, kim tra cỏc nhúm hon thnh - T c , lm bi cỏ nhõn, i v kim tra, thng nht kt qu 2. Cng c- dn dũ (5) - Nhn xột tit hc - Lng nghe G-BD Ting Vit: ễN LUYN V T NG M, T NHIU NGHA I. MC TIấU: - Hiu đợc kiến thức s gin v t ng õm, t nhiu ngha. - Nhn bit c t mang ngha gc, t mang ngha chuyn trong cỏc cõu vn có dùng từ nhiều nghĩa. 10 [...]... 3m2 5dm2 = 3, 05 m2 - 3 HS nhắc lại 2 bước thực hiện - Làm bài cá nhân, đổi vở thống nhất kết quả trong nhóm a )56 dm2=0 ,56 m2; b)17dm223cm2= 17,23dm2 c)23cm2=0,23dm2; d) 2cm2 5mm2 = 2,05cm2 Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - 2 HS làm vào bảng nhóm, lớp làm - Cho HS tự làm bài vào vở vào vở - Nhận xét, tuyên dương a)1645m2= 0,1645ha;b )50 00m2=0 ,5 ha c) 1 ha = 0,01km2 ; d) 15 ha = 0,15km2... = 3,6m ; b) 4dm = 0,4m ; c) 34m 5cm = 34,05m ; 345cm = 3,45m - 1HS lên bảng làm vào phiếu - Lớp nhận phiếu làm bài tập - Nhận xét bài làm trên bảng - Làm bài cá nhân, thống nhất kết quả trong nhóm a) 42dm 4cm = 42,4dm b) 56 cm 9mm = 56 ,9cm ; - Làm bài cá nhân a) 3kg 5g = 3,005kg ; b) 30g = 0,03kg c) 1103g = 1,103kg - Lắng nghe Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUY T TRÌNH, TRANH LUẬN I MỤC TIÊU: - Bước đầu... 14 - Nhận xét trong nhóm a) 42m 34cm = 42,34 m b) 56 m 29cm = 56 2,9 dm c) 6m 2cm = 6,02m d) 4 352 m = 4, 352 km - Làm bài cá nhân, 2 HS làm vào phiếu a) 50 0g = 0 ,5 kg b) 347g = 0,347 kg ; c) 1 ,5 tấn = 150 0 kg - Làm bài cá nhân, thống nhất kết quả trong nhóm a) 7km2 = 7 000 000m2 4ha = 40 000 m2 8,5ha = 85 000 m2 Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Nhận xét - ghi điểm Bài 3: - Cho HS làm bài cá nhân -... tiết học Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUY T TRÌNH, TRANH LUẬN I MỤC TIÊU: - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuy t trình, tranh luận 1 vấn đề đơn giản - Có thái độ tranh luận đúng đắn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ 6 Tờ phiếu khổ to phô tô III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Kiểm tra bài cũ: ( 5' ) - GV gọi một số HS lên... HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1 Bài cũ: (5 ) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2 Hướng dẫn HS làm bài tập: (28’) Bài 1: : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm - Quan sát, giúp đỡ các HS lúng túng, kiểm tra kết quả ở từng nhóm Bài 2: Viết các số đo dưới đây dưới dang số thập phân có tên đơn vị đo là dm - Quan sát, giúp đỡ các HS lúng túng, kiểm tra kết quả ở từng nhóm Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời... tra, thống nhất kết quả a 3,25m b 0,107m c 1,46m d 3,6m - HS tự làm cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả a 3,2dm b 4,5dm c 2,73dm d 12,8 dm - Thảo luận nhóm, thống nhất đáp án ĐA: B 19 Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Làm bài cá nhân, thống nhất kết quả - Quan sát, giúp đỡ các HS lúng túng, trong nhóm kiểm tra kết quả ở từng nhóm a 4m56cm b 2m80cm c 7m80mm Bài 5: Viết số thập phân thích... ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 1 HS nêu - Quan sát hình 2 , đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau - Lên thực hiện thao tác sơ chế rau Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách luộc rau - Đọc nội dung mục 2, kết hợp quan - Nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau, sát hình 3 để nêu cách luộc rau lưu ý HS : + Cho nhiều nước để rau chín đều và xanh + Cho ít muối hoặc bột canh để rau đậm, xanh + Đun nước sôi mới cho rau vào... bài tập: (28’) Bài 1: - Quan sát, giúp đỡ các HS lúng túng, kiểm tra kết luận ở từng nhóm Bài 2: - Gọi đại diện nhóm nêu đáp án - Nhận xét Bài 3: - Quan sát, giúp đỡ các HS lúng túng, kiểm tra kết luận ở từng nhóm Bài 4: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Nhận xét trong nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS tự làm cá nhân, đổi vở kiểm tra, thống nhất kết quả a 3,205kg b 0,325kg c 8,005kg d 12,03kg - 1 số HS nêu,... người bị xâm hại - Giao nhiệm vụ cho các nhóm: - Nhóm 1,2: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình? - Nhóm 3,4: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ? - Nhóm 5, 6: Phải làm gì khi có người trêu chọc hoặc có hành vi gây bối rối, khó chụi đối với bản thân ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS nêu - HS nhận xét * Hoạt động nhóm - Quan sát các hình 1,2,3 trang 38 SGK trả lời... cũ:( 5' ) - Hai đơn vị đo độ dài (khối lượng) liên - Nối tiếp nêu tiếp hơn (kém ) nhau bao nhiêu lần? Hai đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn (kém) nhau bao nhiêu lần? - Nhận xét – ghi điểm 2 Bài mới ( 30' ) Bài 1: - Làm bài cá nhân, đổi vở kiểm tra - Yêu cầu HS làm bài cá nhân thống nhất kết quả trong nhóm 14 - Nhận xét trong nhóm a) 42m 34cm = 42,34 m b) 56 m 29cm = 56 2,9 dm c) 6m 2cm = 6,02m d) 4 352 m . 17,23dm 2 c)23cm 2 =0,23dm 2 ; d) 2cm 2 5mm 2 = 2,05cm 2 . - 2 HS làm vào bảng nhóm, lớp làm vào vở. a)1645m 2 = 0,1645ha;b )50 00m 2 =0 ,5 ha c) 1 ha = 0,01km 2 ; d) 15 ha = 0,15km 2 - 3 HS nêu - Lắng nghe Tập. 42m 34cm = 42,34 m b) 56 m 29cm = 56 2,9 dm c) 6m 2cm = 6,02m d) 4 352 m = 4, 352 km - Làm bài cá nhân, 2 HS làm vào phiếu a) 50 0g = 0 ,5 kg b) 347g = 0,347 kg ; c) 1 ,5 tấn = 150 0 kg. - Làm bài cá. thống nhất kết quả. 2kg50g = 2, 05 kg;45kg23g = 45, 023 kg 10kg3g = 10,003 kg; 50 0g = 0,5kg - 2 HS làm vào phiếu, lớp làm vào vở. 6 con sư tử mỗi ngày ăn hết : 9 x 6 = 54 (kg) Khối lượng thịt

Ngày đăng: 12/02/2015, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w