Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
684 KB
Nội dung
TUẦN 7 Thứ 2 ngày 7 tháng 10 năm 2013 Buổi sáng Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. MỤC TIÊU: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các CH 1,2,3) - Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Truyện, tranh ảnh về cá heo, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi - Lần lượt 3 học sinh đọc Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh trả lời 2. Bài mới: “Những người bạn tốt” * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cá nhân, nhóm - Nêu giọng đọc toàn bài. - Hỏi: bài tập đọc chia làm mấy đoạn - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn - Đi từng nhóm sửa lỗi đọc sai cho học sinh - Yêu cầu HS đọc phần chú giải - Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu - Học sinh lắng nghe. - Thảo luận nhóm và trả lời: 4 đoạn - Đọc nối tiếp trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm. - 2 HS cùng bàn đọc cho nhau nghe - Đọc trong nhóm - Đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi: - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Thảo luận nhóm và trả lời - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. - Đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát → cứu A-ri- ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. - Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. 1 - Theo dõi, kiểm tra các nhóm hoàn thành, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi đại diện nhóm nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh đọc toàn bài - Nêu giọng đọc? - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 3. Củng cố - Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm. - HS đọc diễn cảm (mỗi nhóm cử 1 em). Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4. Dặn dò: - Rèn đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” - Lắng nghe Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ giữa 1 và 10 1 ; 10 1 và 100 1 ; 100 1 và 1000 1 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với p/s. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng - BT cần làm: B1 ; B2 ; B3 . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Phấn màu – Bảng phụ – Phiếu học tập. SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4 của tiết trước. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài vào vở - Kiểm tra các nhóm hoàn thành, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. Bài 2: HDHS giải. - Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết, số bị trừ, thừa số chưa biết và số bị chia. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - 1 HS lên chữa bài tập 4 tiết trước, cả lớp làm nháp. - Đọc đề và làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra thống nhất kết quả trong nhóm. - 2 HS nêu trước lớp, lớp nhận xét - Làm bài cá nhân thống nhất kết 2 - Nhận xét, sữa chữa trong nhóm * Hoạt động 2: Củng cố cách tìm số trung bình cộng của nhiều số Bài 3: - Cho HS nêu cách tính số TBC của nhiều số. - Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - Gọi 1 HS lên bảng làm - Nhận xét, cho điểm Bài 4: HD HS về nhà làm. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học quả trong nhóm. - Nêu cách tính số TBC của nhiều số. - Làm bài cá nhân, thống nhất kết quả trong nhóm. - 1 HS lên bảng. Bài giải TB mỗi giờ vòi nước chảy được là: + 5 1 15 2 : 2 = 6 1 (bể nước) Đáp số: 6 1 bể nước - Lắng nghe Buổi chiều Đạo đức BIẾT ƠN TỔ TIÊN (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Học sinh biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: + Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. - 2 học sinh + Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập ) - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” - Học sinh nghe * Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ” - Nêu yêu câu - Thảo luận nhóm và trả lời + Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? - Ra thăm mộ ông nội ngoài nghĩa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. + Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? + Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ - Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. - Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, 3 Tiên, ông bà? Vì sao? ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân - Trao đổi bài làm với bạn ngồi canh. - Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc b, d, đ, e, h. - Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố - Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? - Làm việc cá nhân - Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. - Nhận xét, khen những học sinh đã biết thể hiện sự biết ơn tổ tiên bằng các việc làm cụ thể, thiết thực, nhắc nhở học sinh khác học tập theo các bạn. 4. Dặn dò: - Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Chuẩn bị: Tiết 2 - Sưu tầm các tranh ảnh, bài báo về ngày Giỗ tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề nhớ ơn tổ tiên. Kể chuyện: CÂY CỎ NƯỚC NAM I. MỤC TIÊU: - Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. * GD BVMT : Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bộ tranh phóng to trong SGK, một số cây thuốc nam: tía tô, ngải cứu, cỏ mực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em đã nghe, đã đọc về tình bạn đẹp. - 2 học sinh kể Giáo viên nhận xét , cho điểm 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào bộ tranh. - Hoạt động lớp - Kể chuyện lần 1 - Học sinh theo dõi - HS q.sát tranh ứng với đoạn truyện. - Cả lớp lắng nghe - Kể chuyện lần 2 - Minh họa, giới thiệu tranh. giải nghĩa từ - Học sinh lắng nghe và quan sát tranh. * Hoạt động 2: Hướng dẫn kể từng đoạn - Hoạt động nhóm 4 của câu chuyện dựa vào bộ tranh. - Cho học sinh kể từng đoạn. - Nhóm trưởng phân công trao đổi với các bạn kể từng đoạn của câu chuyện. - Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện kể dưới hình thức thi đua. - Học sinh thi đua kể từng đoạn - Đại diện nhóm thi đua kể toàn bộ câu chuyện. - Câu chuyện giúp các em hiểu điều gì? - Thảo luận nhóm - Ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên đất nước, hiểu - Em hãy nêu tên những loại cây nào dùng để làm thuốc? + ăn cháo hành giải cảm + lá tía tô giải cảm + nghệ trị đau bao tử 3. Củng cố - Hoạt động nhóm - Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. - Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai các nhân vật trong chuyện. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Giáo dục thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT - Nhóm kể chuyện 4. Dặn dò: - Về nhà tập kể lại chuyện - Lắng nghe - Chuẩn bị bài ở tuần 8. Thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2013 Buổi sáng Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết đọc, viết các số TP ở dạng đơn giản. - BT cần làm: B1 ; B2. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng số a, b phần bài học. Tia số BT1. Bảng số BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu ví dụ và hình thành kiến thức mới. VD1: - Treo bảng phụ cho HS quan sát và HD tìm hiểu ví dụ. - Cho HS thảo luận nhóm, nhận xét từng dòng trong bảng. - 2 HS nêu một số đo độ dài bất kì và cho biết số đó bằng mấy phần của mét. - Quan sát và trả lời: M Dm cm mm 0 1 0 0 1 0 0 0 1 - Có 0m1dm là 1dm. 1dm = 10 1 m. 5 - Viết bảng 1dm = 10 1 m = 0,1m. - Viết bảng 1cm = 100 1 m = 0,01m. -Viết bảng1mm = 1000 1 m = 0,001m - Nhận xét sửa chữa trong nhóm, lớp VD2: HD tương tự VD1. * Hoạt động 2: HDHS luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân trong nhóm - Nhận xét, sửa chữa trong nhóm. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài cá nhân, 3 HS làm vào phiếu - Nhận xét trong nhóm - Thu phiếu học tập, nhận xét sửa sai. Bài 3: (nếu còn thời gian) Treo bảng số lên bảng - HDHS thảo luận và điền vào bảng. - Nhận xét sửa sai. 3. Củng cố- Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập VBT. 1dm hay 10 1 m ta viết thành 0,1m. - Có 0m0dm1cm là1cm. 1cm = 100 1 m 1cm hay 100 1 m ta viết thành 0,01m. - Có 0m0dm0cm1mm là 1mm. 1mm = 1000 1 m 1mm hay 1000 1 m viết thành 0,001m - HS đọc các số TP vừa mới tìm: 0,1; 0,01; 0,001. - Rút ra kết luận: Các số 0,1; 0,01; 0,001 được gọi là các số thập phân. - Thế số và thực hiện tương tự - Làm bài cá nhân, đọc nối tiếp trong nhóm - Đọc đề và làm bài cá nhân, 3 HS làm vào phiếu học tập a. 5dm = 10 5 m = 0,5m b. 6g = 1000 6 kg = 0,006kg - Lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS nêu 2 PSTP và viết PS đó dưới dạng số TP - Lắng nghe Địa lí: ĐẤT VÀ RỪNG I. MỤC TIÊU: - Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. 6 - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít ; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặnn trên bản đồ (lược đồ) : đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi ; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng ; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật đặc biệt là gỗ. - HS khá, giỏi : Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. * GD BVMT (mức độ bộ phận) : GD HS ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí và tích cực bảo vệ rừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình ảnh trong SGK được phóng to - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Vùng biển nước ta” + Nêu đặc điểm vùng biển nước ta? - Học sinh trả lời + Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? Giáo viên nhận xét. Đánh giá - Lớp nhận xét 2. Bài mới: “Đất và rừng” - Học sinh nghe * Hoạt động 1: Đất ở nước ta - Hoạt động nhóm đôi, lớp + Bước 1: → Giáo viên treo lược đồ - Học sinh quan sát - Yêu cầu đọc tên lược đồ. - Học sinh đọc kí hiệu trên lược đồ + Bước 2: - Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất. - HS lên bảng trình bày + chỉ lược đồ. - Học sinh trình bày xong giáo viên sửa chữa, bổ sung - Giáo viên cho học sinh đọc lại từng loại đất (có thể kết hợp chỉ lược đồ) - Học sinh đọc - Chốt ý chính: Nước ta có nhiều loại đất nhưng diện tích lớn hơn cả là hai nhóm đất: đất phe ra lít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng” - Học sinh lặp lại * Hoạt động 2: Rừng ở nước ta - Hoạt động nhóm bàn + Bước 1: GV yêu HS quan sát các hình 1,2,3; đọc SGK và hoàn thành bài tập: - Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ. - Kẻ bảng sau vào giấy rồi điền nội dung cho phù hợp: Rừng Vùng phân bố Đặc điểm Rừng rậm nhiệt đới Rừng ngập mặn + Bước 2: - Đại diện nhóm HS trình bày kết quả làm việc - Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn 7 - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày * Hoạt động 3: Biện pháp bảo vệ rừng, cải tạo đất trồng (GD BVMT) - HS thảo luận nhóm nêu vai trò của rừng đối với đời sống của con người. + Để bảo vệ rừng, nhà nước và người dân phải làm gì? + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? - HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi. - GV liên hệ một số địa phương để giới thiệu cho HS biết một số biện pháp khác ở địa phương. - Học sinh trình bày và giới thiệu tranh ảnh tự sưu tầm về một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất trồng. - Tiền Giang - Long An: giữa hai vụ lúa → trồng dưa, đậu. - Vùng trung du → Làm ruộng bậc thang trên các sườn đồi. - Học sinh trưng bày tranh ảnh - Cần Giờ - đắp đập ngăn nước mặn 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại các nội dung vừa học. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Sưu tầm tranh ảnh về rừng Luyện từ và câu TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU: - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyên trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1), mục III); tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2). - HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2 (mục III). - Có ý thức tìm hiểu các nét nghĩa khác nhau của từ để sử dụng cho đúng. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng từ – Bảng phụ - phiếu học tập -Từ điển Tiếng Việt III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Nêu yêu cầu của tiết học, kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Nhận xét - Hoạt động nhóm, lớp Bài 1: - Gọi HS đọc bài 1, đọc cả mẫu - Cả lớp đọc thầm - Học sinh thảo luận nhóm, làm bài - Nhấn mạnh các từ các em vừa nhấn mạnh là nghĩa gốc. - Học sinh sửa bài - Trong quá trình sử dụng, các từ này còn được gọi tên cho nhiều sự vật khác và - Cả lớp nhận xét 8 mang thêm những nét nghĩa mới, nghĩa chuyển Bài 2: - Gọi HS đọc bài. - Cả lớp đọc thầm - Từng cặp học sinh bàn bạc - Gọi HS lần lượt nêu - Dự kiến: Răng cào: răng không dùng để cắn . - So lại BT1 - Mũi thuyền : mũi thuyền nhọn, dùng để rẽ nước, không dùng để thở, ngửi. - Tai ấm, giúp dùng để rót nước, không dùng để nghe - Nghĩa đã chuyển: từ mang những nét nghĩa mới Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài 3 - Từng cặp HS bàn bạc - Lần lượt nêu giống: Răng: chỉ vật nhọn, sắc Mũi: chỉ bộ phận đầu nhọn Tai: chỉ bộ phận ở bên chìa ra Chốt lại bài 2, 3 giúp cho ta thấy mối quan hệ của từ nhiều nghĩa vừa khác, vừa giống - Phân biệt với từ đồng âm Cho học sinh thảo luận nhóm - HS thảo luận nhóm rút ra ghi nhớ + Thế nào là từ nhiều nghĩa? - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp Bài 1: - Lưu ý học sinh: + Nghĩa gốc 1 gạch + Nghĩa gốc chuyển 2 gạch - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Nhận xét, chữa bài trong nhóm - Lắng nghe - Làm bài cá nhân, thống nhất kết quả trong nhóm. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề và làm bài cá nhân vào vở, 2 HS làm vào phiếu. - Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc, nhận xét trong nhóm. - Nhận xét, tuyên dương - Làm bài cá nhân, 2 HS làm vào phiếu. - HS làm phiếu lên bảng dán, lớp nhận xét Giáo viên chốt lại - Nghe giáo viên chốt ý 3. Củng cố - Hoạt động nhóm, lớp - Thi tìm các nét nghĩa khác nhau của từ “chân”, “đi” 4. Dặn dò: - Chuẩn bị:“Luyện tập về từ nhiều nghĩa” - Lắng nghe - Nhận xét tiết học 9 Buổi chiều Khoa học: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. MỤC TIÊU: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. - Hình thành cho HS kĩ năng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. - Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt. * GD BVMT : Giáo dục HS vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, không để ao tù, nước đọng quanh nhà. (Liên hệ) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Hình vẽ trong SGK trang 24,25 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét - Khi nào muỗi A-nô-phen bay ra đốt người? - Vào buổi tối hay ban đêm. - Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? - Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm, Giáo viên nhận xét bài cũ 2. Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 - Trả lời các câu hỏi trong SGK Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm cử đại diện lên trình bày. Bước 3: Làm việc cả lớp a) Do một loại vi rút gây ra b) Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành c) Sống trong nhà, ẩn nấp ở xó nhà, gầm giường, nơi treo quần áo , đẻ trứng vào nơi chứa nước trong d) Đốt người vào ban ngày và có khi cả ban đêm vì vậy cần nằm màn ngủ. - Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao? - Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị. * Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động nhóm Bước 1: Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 3, 4, 5 trang 25 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói rõ nội dung từng hình - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? - Hình 3: Bể nước mưa có nắp đậy. Một người đang khơi thông rãnh nước, một người đang quét sàn (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - Hình 4: Chum nước có nắp đậy 10 [...]... trong nhúm - HS vit cỏc hn s thnh s thnh STP ri c - 3 HS lờn bng lm, lp lm vo v 5 9 = 5, 9; 10 810 - Nhn xột, sa sai 3 Cng c - Hc sinh nhc li kin thc va hc - Thi ua vit di dng s thp phõn 4 Dn dũ: - Nhn xột tit hc 82 45 = 82, 45; 100 2 25 = 810,2 25 1000 - Lp nhn xột, b sung - Hot ng nhúm 6 thi ua 5mm = m 0m6cm = m 4m5dm = m - Lng nghe - Chun b: Hng ca s thp phõn Tp lm vn: LUYN TP T CNH I MC TIấU:... tp v bi tp - Yờu cu HS lm cỏc bi tp v bi tp trang - Kim tra cỏc nhúm hon thnh, giỳp cỏc nhúm lỳng tỳng b Hng dn HS khỏ, gii lm cỏc bi tp - Bi 1: Vit s thp phõn thớch hp vo ch chm 7cm= 7 dam=dam, 1000 52 cm= - Lm bi trong nhúm, i v thng nht kt qu trong nhúm - HS lm bi cỏ nhõn vo v - 1 HS gii lờn bng lm 52 100 m=m 5 km=km 10000 35 35 cm= km=km 100000 5dm= - Nhn xột, cha bi 3 Cng c- dn dũ - Nhn xột... ch trỡnh by 1 cõu hi mỏu cỏc gia sỳc v cỏc ng vt hoang Cỏc nhúm khỏc b sung dó ri truyn sang ng lnh Giỏo viờn nhn xột c) Nguy him vỡ bnh d gõy t vong, nu sng cú th b di chng lõu di * Hot ng 2: Quan sỏt - Hot ng cỏ nhõn, lp + Bc 1: - Yờu cu c lp quan sỏt cỏc hỡnh 2, 3, 4 - Cú th tiờm vc-xin phũng bnh trang 27 trong SGK v tr li cõu hi - Ng mn k c ban ngy Chỳng ta cú th lm gỡ phũng bnh - Chung gia sỳc... Nhn xột trong nhúm 734 4 56 08 8 6 05 5 = 73 = 56 =6 ; ; 10 10 100 100 100 100 - Hc sinh gii thớch chuyn phõn s thp phõn thnh hn s, thnh s TP Bi 2 : - Yờu cu hc sinh vit t phõn s thp phõn thnh s thp phõn (bc hn s lm nhỏp) - Yờu cu HS lm bi cỏ nhõn, 2 HS lm vo phiu - Hc sinh c yờu cu bi, nhn dng t s ln hn mu s - Hc sinh lm bi cỏ nhõn, 2 HS lm phiu 834 1 954 2167 = 83,4; = 19 ,54 ; = 2,167 10 100 1000... - Hot ng cỏ nhõn, nhúm nhn bit khỏi nim ban u v s thp phõn ( dng thng gp v cu to ca s thp phõn) - Gii thiu khỏi nim ban u v s thp phõn: - Yờu cu HS thc hin vo nhỏp 7 7 - 2m7dm gm ? m v my phn ca một? - 2m7dm = 2m v m thnh 2 m 10 10 (ghi bng) 7 - 2,7m - 2 m cú th vit thnh dng no? 10 2,7m: c l hai phy by một - Tin hnh tng t vi 8 ,56 m v 0,195m - Giỏo viờn vit 8 ,56 + Mi s thp phõn gm my phn? K ra? - Giỏo... GIO VIấN 1 Bi c: (5) - Kim tra s chun b ca HS 2 Hng dn HS lm bi tp: (28) Bi 1: - Yờu cu HS lm bi cỏ nhõn trong nhúm - Cha bi trong nhúm HOT NG CA HC SINH - C lp lm vo v, i v thng nht kt qu b, 12 28 100 c, 87 5 100 d, 32 308 1000 - Lm bi cỏ nhõn trong nhúm, i v Bi 2: Vit s thớch hp vo ch chm: thng nht kt qu - Yờu cu HS lm bi cỏ nhõn a, 25dm b, 4260mm - Cha bi trong nhúm c, 252 0cm d, 805cm Bi 3: Vit cỏc... b, 5: c - C lp lm vo v, 2 HS lm bng a, i Ngha 1: Chỳng tụi i do mỏt dc b sụng Ngha 2: Tri lnh con i ụi tt vo cho m b, ng Ngha 1: Chỳng tụi ng nghiờm, mt hng v lỏ Quc kỡ Ngha 2: Cu xem mỏy cú h hng gỡ khụng m nú ng ri - Lm bi cỏ nhõn - 3 HS lờn bng t cõu a, Tụi mun bn vi anh mt s vic Cỏi bn ny tụi va mi mua b, Lỏ c sao vng ang tung bay B em ang chi c vi bỏc hng xúm - HS trỡnh by:Tin tiờu: V trớ quan... tr li + hc sinh khỏc nhn xột 2 Bi mi: * Hot ng 1: Lm vic vi SGK - Hot ng nhúm, lp + Bc 1: T chc v hng dn - Chia nhúm v giao nhim v cho cỏc a) Nguyờn nhõn gõy bnh? nhúm: b) Cỏch lõy truyn? + Quan sỏt v c li thoi ca cỏc bn c) Tỏc hi ca bnh? hc sinh ang tho lun v bnh viờm nóo hỡnh 1 trang 26 + Tr li cỏc cõu hi trong SGK + Bc 2: Lm vic theo nhúm - Cỏc nhúm + Bc 3: Lm vic c lp a) Do 1 loi vi rỳt gõy ra -... 19 ,54 ; = 2,167 10 100 1000 - Nhn xột sa sai Bi 3: - Hng dn hc sinh lm bi theo mu - Chm, nhn xột sa sai 24 - Hc sinh nhn xột b sung - HS t lm vo v, i v thng nht kt qu : 8,3 m = 830 cm ; 5, 27 m = 52 7 cm ; 3, 15 m = 3 15 cm 3 Cng c 4 Tng kt - dn dũ: - Nhn xột tit hc - HS nhc li kin thc va luyn tp -Lm bi nh Chun b: Luyn tp Tp lm vn: LUYN TP T CNH I MC TIấU: - Bit chuyn mt phn dn ý (thõn bi) thnh on vn... nhúm 4 - 1 hc sinh c - lp c thm - Hc sinh lm bi trong nhúm - i diờn 2,3 nhúm nhn xột cỏch ỏnh du thanh cỏc t cha iờ, ia - Hc sinh nờu qui tc ỏnh du thanh - Hc sinh lm bi trong nhúm - Hc sinh sa bi - Lp nhn xột - 1 HS c 4 dũng th ó hon thnh - Hot ng nhúm - Nờu qui tc vit du thanh cỏc ting iờ, ia 19 xung quanh GV nhn xột - Tuyờn dng - Chun b bi cho tun sau - Nhn xột tit hc - Hc sinh nhn xột - b sung Khoa . Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 7cm= 7 1000 dam=…dam, 52 cm= 52 100 m=…m 5dm= 5 10000 km=…km 35 cm= 35 100000 km=…km - Nhận xét, chữa bài - HS làm bài cá nhân vào vở - 1 HS. số thành số thành STP rồi đọc. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 5 10 9 = 5, 9; 82 100 45 = 82, 45; 810 1000 2 25 = 810,2 25 - Lớp nhận xét, bổ sung 3. Củng cố - Hoạt động nhóm 6 thi đua - Học. gây chết người, chưa có thuốc đặc trị. * Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động nhóm Bước 1: Yêu cầu các nhóm quan sát các hình 3, 4, 5 trang 25 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói rõ nội dung