1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án văn 8 tuần 8

14 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 158,5 KB

Nội dung

Tuần : 8 Ngày dạy: 05/10/2013 Ngày soạn:07/10/2013 Tiết: 29- 30 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( O.Hen-ri) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Hiểu được tấm lòng u thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện. - Thấy được nghệ thuật kể chuyện dộc đáo, hấp dẫn của tác giả O Hen-ri. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ : 1. Kiến thức : - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ. - Lòng cảm thơng, sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo. - Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật vì cuộc sống của con người. 2. Kỹ năng : - Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để đọc-hiểu tác phẩm. - Phát hiện, phân tích điểm nổi bật về nghệ thuật kể chuyện của nhà văn. - Cảm nhận được ý nghĩa nhân văn sâu sắc của truyện. 3. Thái độ : C. PHƯƠNG PHÁP : - Vấn đáp, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Ổn định : Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động : Đọc tìm hiểu chú thích. ? Em hãy nêu vài nét về tác giả, tác phẩm Học sinh nêu- Gv nhận xét chốt ? Văn bản thuộc thể loại nào? Pương thức biểu đat? * Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đọc Cần phân biệt lời kể, tả của tác giả với những câu, đoạn trong dấu ngoặc kép, lời nói trực tiếp của các I – TÌM HI ỂU CHUNG: 1 . Tác giả: - OHen ri (1862-1910) là nhà văn Mỹ chuyên viết truyện ngắn. 2. Tác phẩm - Tác phẩm được trích trong truyện ngắn. “Chiếc lá cuối cùng” * Thể Loại: Truyện ngắn * PTBĐ: Tự sự - Miêu tả - Biểu cảm 3. Đọc- Tóm tắt văn bản nhân vật. Đoạn cuối truyện lời kể của Xiu về cái chết của cụ Bơ men cần đọc với giọng rưng rưng, cảm động, nghẹn ngào. * Giáo viên đọc mẫu một đoạn, học sinh đọc, giáo viên nhận xét cách đọc. Học sinh tóm tắt truyện. Bố cục - Từ đầu -> tảng đá: Hai người lo sợ nhìn chiếc lá cuối cùng sắp rơi qua cửa sổ. - Tiếp theo -> thế thôi: Chiếc lá cuối cùng không rụng, Gôn xi vượt qua nguy hiểm. - Đoạn còn lại: Xiu kể cho Giôn xi đang bình phục về cái chết của cụ Bơ men. Hoạt động 2 : : Phân tích. Nhân vật cụ Bơ-men. ? Cụ Bơ men làm nghề gì? Bao nhiêu tuổi, ngoại hình ra sao? - Một hoạ sỹ già ngoài 60 tuổi, râu xồm kiếm sống bằng nghề ngồi làm mẫu vẽ cho các hoạ sỹ trẻ. ? Cụ mơ ước điều gì? - Mơ ước vẽ được một kiệt tác nhưng đã hơn 40 năm nay vẫn chưa thực hiện được. ? Khi nghe Xiu kể chuyện về Giôn xi, cụ nhìn cây thường xuân có thái độ như thế nào? ? Theo em, dù yên lặng nhưng trong tâm cụ nghó gì? - Có lẽ trong lúc ấy, cây thường xuân chỉ còn vài chiếc lá. Vì vậy, thái độ sợ sệt của cụ Bơ men đã nói lên tấm lòng thương yêu, lo lắng của cụ cho số mệnh của Giôn xi. ? Sau đó cụ có hành động gì? - Dù yên lặng nhưng trong thâm tâm cụ thì ngược lại. Cụ bất chấp mưa gió bão bùng, giá rét tuyết rơi cụ đã vẽ chiếc lá cuối cùng. ? Hành động đó em thấy cụ là người như thế nào? ? Cái đêm cụ vẽ chiếc lá cho em biết điều gì đã xẩy ra? - Cụ đã chết vì giá lạnh, hy sinh sự sống của mình để cứu Giôn xi. * Giáo viên nêu vấn đề. ? Tại sao người kể chuyện bổ qua chi tiết cụ Bơ men 4. Bố cục . II- N ỘI DUNG VĂN BẢN 1. Nhân vật cụ Bơ men. * Thái độ. - Im lặng, nhìn cây thường xuân chẳng nói gì. * Hành động. - Bất cấp trời mưa, tuyết rơi, cụ âm thầm vẽ chiếc lá. -> Giàu lòng yêu thương , sống cao thượng. vẽ chiếc lá mà phải đợi đến dòng cuối cùng mới cho bạn đọc biết? Thảo luận nhóm 3 ph Đại diện học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung. > Giáo viên chốt. - Có vậy mới tạo bất ngờ cho Giôn xi và Xiu đồng thời mang lại cảm giác hồi hộp cho cả Xiu và người đọc khi Xiu kéo mành lên -> hứng thú bất ngờ khi chiếc lá vẫn còn đó. ? Em có đồng ý với ý kiến của Xiu chiếc lá chính là kiệt tác của cụ Bơ men không? Vì sao? Giáo viên treo tranh cho học sinh bình tranh. - Sống động như thật, đánh lừa các cặp mắt nhà nghề của các cô nghệ sỹ, màu sắc giàu ý nghóa tác động đến tâm hồn nhạy cảm của Giô Xi. Chiếc lá được vẽ bằng tất cả tấm lòng yêu thương và những hơi thở cuối cùng của người hoạ só, như phép nhiệm mầu. Cứu sống được Giôn xi, đạt được ước mơ của cụ trong sáng tác. Chính trong hoàn cảnh bi đát ấy, khi Giơn- xi đang tắt lòm như ngọn đèn mờ le lói trước ngọn gió bấc Bắc Mỹ buốt lạnh thì tình bạn được thử thách và đó chính là Xiu, cô bạn của Gôn xi……. Ta tìm hiểu tiết sau. * Kiệt tác của cụ Bơ men là chiếc lá cuối cùng. - Hình thức: sống động như thật. - Ý nghóa : Nghệ thuật vò nhân sinh. T iết 30 Hoạt động 3: : Tìm hiểu nhân vật Xiu và Giơn- xi,nghệ thuật. ? Tấm lòng của Xiu đối vối Giôn xi được thể hiện ỡ những chi tiết nào? Học sinh trả lời. > Giáo viên gợi ý qua các câu hỏi nhỏ. ? Khi mhìn cây thường xuân, Xiu có thái độ như thế nào? ? Khi Giôn xi thều thào ra lệnh kéo tấm mành mành len nhìn chiếc lá thì Xiu có hành động như thế nào? ? Theo em, vì sao Xiu có khuôn mặt hốc hác, hốc 2. Nhân vật Xiu, tấm lòng của một người bạn. - Sợ sệt nhìn cây thường xuân. - Làm theo một cách chán nản. - Cúi mặt hốc hác xuống gần hác thuộc loại từ nào? - Từ láy, hốc hác lo lắng cho Giôn xi, Xiu cũng rất ốm. ? Xiu đã quyết giành giật với tử thần để làm gì? ? Từ những hành động đó, nhận xét tình cảm của Xiu với Giôn xi? > Giáo viên diễn giảng: - Cũng như cụ Bơ men, tình yêu thương của Xiu đối với Giôn xi trong hết thể hiện thái độ sợ sệt khi nhìn cây thường xuân. Nỗi lo sợ khi Giôn xi qua đời thể hiện gương mặt hốc hác và những lời não ruột. Xiu đã tận tình chăm sóc em một cách thầm lặng, giành giật với tử thần để chạy chữa cho đứa em nuôi bé bỏng tội nghiệp. ? Em có nhận xét gì ở nhân vật xiu? Học gì ở Xiu? - Một tình cảm đẹp làm ta xúc động, ngưỡng mộ một tình bạn, tình chò em thuỷ chung, cao quý. * Giáo viên giáo dục học sinh về tình bạn. * Giáo viên nêu vấn đề. ? Theo em, Xiu biết được sự thật vào lúc nào? Nếu biết trong thì sao? Không biết trong thì sao? Cả lớp thảo luận 5 ph Đại diện một nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung. Giáo viên chốt. - Lần đầu khi chưa biết ý đònh của cụ Bơ men nên Xiu vô cùng sợ hãi và làm theo lời giôn xi một cách chán nản. Có lẽ Xiu cũng không ngờ chiếc lá chiếc lá bám dai dẳng sau một đêm mưa gió phũ phàng. Thán từ ô kìa! Không chỉ diễn tả nỗi ngạc nhiên của Giôn xi mà cả Xiu nữa. Đối với Xiu chỉ căng thẳng lần đầu kéo mành mành. Sau đó Xiu đã biết rõ sự thật và hoạt động một cách dứt khoát. - Nếu biết trước, Xiu không bất ngờ, chúng ta không được thưởng thức cả đoạn văn thể hiện tâm trạng lo lắng, thấm đượm tình người. ? Tại sao tác giả lại để cho Xiu kể lại chuyện và cái chết của cụ Bơ men và nguyên nhân dẫn đến gối. - Gìanh giật với tử thần để chữa cho Giôn xi -> Tận tình lo lắng, chăm sóc cho Giôn -xi. => Giàu đức hy sinh thầm lặng, một trái tim nhân hậu mênh mông. cái chết. Qua đó, người đọc có thể thấy rõ hơn phẩm chất gì của cô hoã sỹ này? - Không tả trực tiếp cái chết của cụ trong bệnh viện mà gián tiếp qua lới kể của Xiu, lời báo tin của xiu. Cách bố trí tình tiết và kết truyện kiểu này có tác dụng không chỉ làm cho câu chuyện diễn ra một cách tự nhiên mà góp phần bộc lộ rõ hơn phẩm chất của Xiu kính phục. Nhớ tiếc cụ hoạ só đã hết lòng vì bạn mình, em mình. Phân tích nhân vật Giơn-xi ? Trong đoạn trích được học, em thấy Giôn xi sức khoẻ đang ở tình trạng như thế nào? ? Tình trạng ấy khiến cô hoạ só trẻ này có tâm trạng gì? ? Suy nghó của Giôn xi khi nhìn thấy chiếc lá cuối cùng rụng thí lúc đó cô sẽ lìa đời nói lên điều gì ở Giôn? - Vốn đa cảm nên khi nhìn cây thường xuân sắp rụng hết lá trong lúc mình đang bệnh nặng cô đã liên tưởng đến số phận của mình. Nhìn cây dây leo chỉ có vài chiếc lá cô càng tuyệt vọng. ? Sau một đêm mưa gió dữ dội, khi chiếc mành mành được kéo lên lúc trời vừa hửng sáng Giôn- xi phát hiện ra điều gì? Có nghóa như thế nào? - Chiếc lá thường xuân vẫn còn đó, Giôn xi vượt qua được cái chết. ? Theo em, Giôn xi đã cảm nhận được điều gì từ việc chiếc lá cuối cùng vẫn còn đó? Cô đã trách mình như thế nào? ? Câu nói của Giôn xi: Chò Xiu thân yêu ơi! Một ngày nào đó em hy vọng sẽ được vẽ vònh Na phơ báo hiệu điều thay đổi nào của Giôn xi? ? Tâm trạng của Giôn xi có những diễn biến như thế nào? ? Nguyên nhân làm cho Giôn xi khỏi bệnh là gì? - Tâm trạng hồi sinh…….bằng chính sự thay đổi về tinh thần, tâm trạng của mình. ? Tại sao nghe xiu kể về cái chết của cụ Bơ men, 3. Diễn biến tâm trạng của Giôn xi. - Sức khoẻ yếu ớt, gần như cạn kiệt sức sống. -> Sẵn sàng cho một chuyến đi xa xôi, bí ẩn. -> Yếu đuối tuyệt vọng không muốn sống. - Muốn chết là một tội. - Tình yêu bạn, tình yêu nghệ thuật trở lại với Giôn xi. => Từ tuyệt vọng, thản nhiên đón nhận cái chết đến hồi sinh nhờ chiếc lá. tác giả không để cho Giôn xi có thái độ gì? - Thế là đủ, tác giả chủ ýsắp đặt như vậy để câu chuyện thêm gợi mở , thêm dư ba để người đọc bâng khuâng, nhớ tiếc và cảm phục một lão hoạ só, một con người cũng có thể để ……. Nhưng cao tay hơn cả là để cho Giôn xi im lặng cho sự cảm động thật sâu xa thấm thía, thấm thía vào cả tâm hồn cô và người đọc. ? Em hãy chứng minh truyện được kết thúc trên cơ sở hai sự kiện bất ngờ, đối lập tạo nên tình huống đảo ngược hai lần? Thảo luận nhóm 3p Học sinh trả lời ? Sự đảo ngược tình huống đó có những vấn đề gì chung? ? Truyện ca ngợi những ai? Ca ngợi điều gì? *Giáo viên giáo dục tình cảm cho học sinh. ? Nội dung chính của truyện? ? Nghệ thuật đặc sắc của truyện là gì? Học sinh đọc ghi nhớ > Giáo viên liên hệ thực tế. ? Em sẽ làm gì khi người bạn mình gặp khó khăn, nguy hiểm? HO Ạ T ĐỘ NG 3: TỔNG KẾT Giá trị nghệ thuật và nội dung văn bản HOẠT ĐỘNG 5: HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Xem lại bài giảng kết hợp với văn bản đê lấy dẫn chứng khi phân tích. - Chuẩn bị bài:Chương trình địa phương. 4. Nghệ thuật đảo ngược. . - Giôn xi từ chỗ gần đến cái chết >< thoát khỏi cơn nguy hiểm. - Cụ Bơ men khoẻ mạnh hơn >< cái chết bất ngờ. -> Liên quan đến căn bệnh xưng phổi và chiếc lá cuối cùng gây bất ngờ và hứng thú. III. TỔNG KẾT : • Ghi nhớ sgk t90 IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: học kĩ nội dung bài * Bài mới: Chuẩn bị :Chương trình địa phương ***************************************** . Tuần dạy: Ngày dạy: I. M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC KỈ NĂNG 1. Kiến thức: - HS biết: Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích. - HS hiểu: Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích tùy theo từng vùng miền khác nhau. 2. Kó năng: - HS thực hiện được: + Phát hiên những từ thuộc tình thái từ ở ví dụ mẫu. - Học sinh thực hiện thành thạo: + Đặt câu có dùng trợ tình thái từ. 3. Thái độ: - Thói quen: Sử dụng loại từ này khi nói ,viết nhằm đạt hiệu quả. - Tính cách: Biết bày tỏ, bộc lộ cảm xúc, đồng cảm,cảm thơng ,chia sẻ III. PHƯƠNG PHÁP III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Bảng phu ghi từ tồn dân, địa phương. 2. Học sinh : Đọc trước bài, trả lời từ địa phương tương ứng, nghiên cứu bài tập. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠC TẬP: 1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: - Kiểm diện sĩ số. 2. Kiểm tra miệng : Kiểm tra vở bài tập. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Tiết trong các em đã hiểu thế nào là từ đòa phương. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu từ ngữ đòa phương chỉ quan hệ ruột thòt. Hoạt động 2:( 34p) tìm từ địa phương tương ứng. 1. Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thòt dùng ở đòa phương em có nghóa tương đương với các từ toàn dân dưới đây. Chia nhóm thảo luận. Gạch chân từ ngữ khác với từ toàn dân. STT Từ ngữ toàn dân Từ ngữ được dùng ở đòa phương em 1 Cha Ba 2 Mẹ Má 3 ng nội Nội 4 Bà nội Nội 5 ng ngoại Ngoại 6 Bà ngoại Ngoại 7 Bác (anh trai của cha) Bác 8 Bác (vợ anh trai của cha) Bác 9 Chú (em trai của cha) Chú 10 Thím (vợ của chú) Thím 11 Bác (chò gái của cha) Cô 12 Bác (chồng chò gái của cha) Dượng 13 Cô ( em gái của cha) Cô 14 Chú (chồng em gái của cha) Dượng 15 Bác (anh trai của mẹ) Cậu 16 Bác (vợ anh trai của mẹ) Mợ 17 Cạu (em trai của mẹ) Cậu 18 Mợ (vợ em trai của mẹ) Mợ 19 Bác (chò gài của mẹ) Dì 20 Bác (chồng chò gái của mẹ) Dượng 21 Dì (em gái của mẹ) Dì 22 Chú (chồng em gài của mẹ) Dượng 23 Anh trai Anh 24 Chò dâu Chò 25 Em dâu Em 26 Em trai Em 27 Chò gái Chò 28 Anh rể (chồng của chò gái) Anh 29 Em gái Em 30 Em rể (chồng của em gái) Dượng 31 Con Con 32 Con dâu (vộ của con trai) Con (dâu) 33 Con rể (chồng của con gái) Rể 34 Cháu ( con của con) Cháu 2. Sưu tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thòt thân thích ở đòa phương khác. Học sinh thảo luận nhóm nhỏ Vd: Bắc Ninh, Bắc Giang Cha : gọi là thầy Mẹ: gọi là u, bầm, bủ Bác: gọi là bá VD: Nam bộ Cha: gọi là ba, tía Mẹ : gọi là má Anh cả: gọi là anh hai Chò cả: gọi là chò hai 3. Sư tầm một số câu thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thòt, thân thích của đòa phương em? Thảo luận nhóm Ghi ra giấy sau đó từng nhóm đọc. Anh em như thể tay chân Chò ngã em nâng Sẩy cha còn chú, sẩy mẹ bú dì Phúc đức tại mẫu Cha mẹ…………… bể Con………………………từng ngày Công cha……………chẩy ra Con không cha như nhà không nóc Người dưng có ngãi………… Chò em……………. Thật thà như thể lái trâu Thương nhau………………mẹ chồng V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 1. Tổng kết: Câu hỏi 1 : Giáo viên cho học sinh tập giại nghĩa những câu thành ngữ,ca dao, tục ngữ. Em hiểu câu tục ngữ anh em như thể tay chân có nghóa là như thế nào? 2. Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết học này. - Học Đọc lại bảng từ đòa phương , tìm câu thơ , ca dao có từ địa phương. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo. - Chuẩn bò: Nói quá + Đọc tìm hiểu bài, trả lời câu hỏi, tác dụng của nói q. + Xem trước bài tập. VI. PHỤ LỤC: Khơng. VII. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… Bài: Tiết: 32 Tuần dạy: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Hoạt độn 2 : LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ KẾT HP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM 1. Kiến thức: - HS biết : Đọc , nhận diện được bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biêu cảm. - HS hiểu: Cách chia bố cục từng phần 2. Kó năng: - HS thực hiện được: Nhận diện bố cục và nội dung từng phần. Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Học sinh thực hiện thành thạo: Đọc diễn cảm, chia đúng bố cục và xác định đúng nội dung. Xây dựng bố cục, sắp xếp các ý cho bài cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm; 3. Thái độ: - Thói quen: Đọc và xác định bố cục. - Tính cách: Cẩn thận khi xác định bố cục và nội dung. Giáo dục học sinh khi viết văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biêu cảm phải biết bày tỏ tình cảm đẹp, sâu sắc * Hoạt động 3: 1. Kiến thức: - HS biết: Làm bài tập ở nhiều dạng. Lập dàn ý cụ thể một bàicơ bé bán diêm. - HS hiểu: Nội dung từng phần cụ thể. 2. Kó năng: - HS thực hiện được: xác định nội dung chính từng phần. Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ. - Học sinh thực hiện thành thạo: Lập dàn ý một văn bản cụ thể. 3. Thái độ: - Thói quen: Luyện tập làm các bài tâp cho thành thạo . - Tính cách:Cẩn thân, chính xác khi làm bài. II. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Nhận diện được bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biêu cảm. Xác định được các yếu tố và diễn biến câc chuyện. Luyện tập. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Bảng phụ. 2. Học sinh : Đọc bài, trả lời câu hỏi, xem trước bài tập. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HOẠC TẬP: 1. Ổn đònh tổ chức và kiểm diện: - Kiểm diện sĩ số. 2. Kiểm tra miệng : 1.Kiểm tra vở bài tập của 5 em học sinh. 2. Khi viết một bài văn ta phải làm gì để bài viết rõ ràng, mạch lạc theo trình tự? - Lập dàn ý. 3. Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học [...]... chính, gia cảnh của cô bé bán diêm b Thân bài * Lúc đầu không bán được diêm biến đi, trắng ra, rực hồng lên quanh que gỗ sáng chói……… - Khi tuyết phủ kín mặt đất, giò bấc thổi vun vút… - Tay cầm que diêm đã tàn hẳn……diêm cháy và sáng rực lên Bức tường như biến thành một tấm rèm bằng vải màu…… khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đóa bằng sứ quý giá……… - Hàng ngàn ngọn nến sáng rực …………rực rỡ………... trọng bằng tặng như thế nào? ? Nội dung trên được kể theo thứ tự nào? ? Từ văn bản trên, em hãy rút ra dàn ý của 1 bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biêu cảm Học sinh đọc ghi nhớ Yêu cầu học sinh ghi rõ nhiệm vụ của tưng phần > Giáo viên đọc cho học sinh nghe Mở bài, kết bài sách nâng cao.T152-153 Hoạt động 3: (10p) làm bài tập > Giáo viên hướng dẫn học sinh Thảo luận nhóm 5 ph Nhóm 1 Mở bài Nhóm 2,3... loại tự sự và lập dàn ý của một bài văn tự sự đã rất quen thuộc đối với các em Bố cục của thể loại này gồm ba phần như các bài văn khác Tuy vậy ở thể loại này, người viết không chỉ thuần tuý kể lại sự việc mà mỗi sự việc lại được phát triển, soi sáng bởi nhiều yếu tố tả, biêu cảm Tiết học này…………… Hoạt động 2: ( 20p) Lập dàn ý Tìm hiểu và nhận biết dàn ý của 1 bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biêu... nhóm trình bày Học sinh khác nhận xét Giáo viên chốt bảng phụ * Miêu tả: Ngọn lửa lúc đầu xanh lam, dần dần về món quà sinh nhật độc đáo - Điều tạo nên bất ngờ là tình huống truyện d Những yếu tố miêu tả và biêu cảm e Thứ tự kể - Trình tự thời gian - Trong khi kể có xem hồi ức 2 Dàn ý của bài văn tự sự * Ghi nhớ sgk t59 II – Luyện tập: Bài tập 1: Lập dàn ý bài cô bé bán diêm a Mở bài - Giới thiệu quang... hãy nêu bố cục của bài văn trên? Nội dung của từng phần ? Thảo luận nhanh 3 phút Đại diện 1 học sinh trình bày, học sinh khác nhận xét bổ sung Giáo viên chốt bảng phụ - Mở bài: Từ đầu -> la liệt: Quang cảnh chung của buổi sinh nhật - Thân bài: Tóm tắt -> Gật đầu không nói: Món quà sinh nhật độc đáo của Trinh - Kết bài: Phần còn lại: Cảm nghó của Trang về món quà sinh nhật > Giáo viên cho học sinh theo... sáng rực …………rực rỡ……… - Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày……… * Biêu cảm: - Chà! giá rét một que ……….nhỉ?…….trông đến vui mắt - Chà! nh sáng kỳ dò làm sao………nom đến vui mắt và toả ra hơi nóng dòu dàng - Thật là dễ chòu!…….thì khoái biết bao! - Em bần thần cả người và chợt nghó ra rằng…….chưa bao giờ em nhìn thấy bà to lớn và đẹp lão như thế này…… > Giáo viên hướng dẫn học sinh cụ thể để học sinh... - Sợ, không dám về - Tìm chỗ tránh rét - Vẫn bò gió rét hành hạ đến nỗi đôi bán tay cứng đờ ra * Sau đó em bật từng que diêm để sưởi ấm cho mình - Năm lần quẹt diêm gắn với năm lần mộng tưởng - Que diêm tắt, trở về với thực tại * Những yếu tố miêu tả và biêu cảm -Miêu tả cảnh mộng tưởng, cảnh thực - Biêu cảm: suy nghó, cảm xúc tâm trạng của nhân vật c Kết bài: - Cô bé bán diêm đã chết vì giá rét trong... điểm là chỗ nào? Kết thúc ở chỗ nào? Điều gì đã tạo nên bất ngờ? - Tình huống Trang có ý trách Trinh sau đó cỡ lẽ vì tấm lòng thơm thảo của bạn I Dàn ý của 1 bài văn tự sự 1 Tìm hiểu bài: Món quà sinh nhật a Bố cục: - 3 phần b Các yếu tố của văn bản: - Kể về món quà sinh nhật, người kể là Trang - Câu chuyện xảy ra ở trong nhà Trang, vào ngày sinh nhật của Trang - Trang là nhân vật chính + Trang mau giận,... những chỗ nào trong truyện? Nêu tác dụng của các yếu tố ấy? Thảo luận nhóm 3p Nhóm 1,2 yếu tố miêu tả, tác dụng Nhóm 3,4 yếu tố biêu cảm, tác dụng Đại diện từng nhóm trình bày - Miêu tả: Suốt cả buổi sáng, nhà tôi tấp nập kẻ ra người vào…….các bạn ngồi chật cả nhà…….nhìn thấy Trinh đang tươi cười… Trinh dẫn tôi ra vườn… Trinh lom khom…… Trinh vẫn lặng lẽ cười, chỉ gật đầu không nói…… -> Tác dụng: miêu . Tuần : 8 Ngày dạy: 05/10/2013 Ngày soạn:07/10/2013 Tiết: 29- 30 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG ( O.Hen-ri) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : - Hiểu được tấm lòng u thương những người nghèo khổ của nhà văn được. Đọc- Tóm tắt văn bản nhân vật. Đoạn cuối truyện lời kể của Xiu về cái chết của cụ Bơ men cần đọc với giọng rưng rưng, cảm động, nghẹn ngào. * Giáo viên đọc mẫu một đoạn, học sinh đọc, giáo viên. làm ta xúc động, ngưỡng mộ một tình bạn, tình chò em thuỷ chung, cao quý. * Giáo viên giáo dục học sinh về tình bạn. * Giáo viên nêu vấn đề. ? Theo em, Xiu biết được sự thật vào lúc nào? Nếu biết

Ngày đăng: 11/02/2015, 21:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w