1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề thi HS giỏi văn 7 các năm

35 564 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi văn 7 đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 2004 - 2005 Đề số 1 Câu 1 (3 điểm): Viết một đoạn văn so sánh cụm từ Ta với ta trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ Ta với ta trong bài Qua đèo ngang của Bà huyện Thanh Quan. Câu 2 (5 điểm): Trình bày cảm nhận về những cái hay của đọan văn sau: ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho ngời ta muốn phát điên lên nh thế đấy. Ngồi yên không chịu đợc. Nhựa sống ở trong ngời căng lên nh máu căng lên trong lộc của loài nai, nh mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu đợc, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ơng đứng cạnh. (Trích Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng) Câu 3 (12 điểm): Phát biểu cảm nghĩ của em về hình tợng ngời phụ nữ trong xã hội xaothong qua các văn bản: Những câu hát than thân (Ca dao); Sau phút chia ly (Đoàn Thị Điểm); Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng) Hết đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 2006 - 2007 Đề số 2. Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (3 điểm): Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu. Ngàn dâu xanh ngắt một màu, Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Sau phút chia ly - Đoàn Thị Điểm). Câu 2 (5 điểm): Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau: Cốm là thức quà riêng biệt của đất nớc, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hơng vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vơng vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành nh các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn đợc nữa: Màu xanh tơi của cốm nh ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng nh ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc đợc lâu bền(Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam) Câu 3 (12 điểm): Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ: Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh. Hết đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 2007 - 2008 Đề số 3 Câu 1 (3 điểm): Chỉ ra và phân tích ý nghĩa của những quan hệ từ trong những câu thơ sau: Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. ( Bánh trôi nớc - Hồ Xuân Hơng). Câu 2 (5 điểm): Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau: Tôi yêu Sài Gòn da diết. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ th- ơng, dới những cây ma nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại nh thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya tha thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phờng náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sơng với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đờng còn nhiều cây xanh che chở. Nêú cho là cờng điệu, xin tha: Yêu nhau yêu cả đờng đi Ghét nhau ghét cả tông chi, họ hàng. (Sài Gòn tôi yêu - Minh Hơng) Câu 3 (12 điểm): - 1 - Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi văn 7 Từ các văn bản Những câu hát về tình cảm gia đình, Mẹ tôi (ét-môn-đo đơ A-mi-xi), Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoài. Hãy bộc lộ những tình cảm và suy nghĩ của em khi đợc sống trong tình yêu th- ơng của những ngời thân trong gia đình và bộc lộ niềm thơng cảm cho những ai không có đợc những may mắn đó. Hết đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 2008 - 2009 Đề số 4 Câu 1 (4 điểm): Tìm 4 thành ngữ nói về đặc điểm của con ngời và mỗi thành ngữ đó hãy đặt một câu? Câu 2: (6,0 điểm): Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau: Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trớc. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nớc ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ng- ợc đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nớc, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phơng nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thơng bộ đội nh con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ, Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhng đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nớc. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta) Câu 3 (10,0 điểm): Phát biểu cảm nghĩ của em về cảnh sắc thiên nhiên và tâm hồn của các nhà thơ trong hai bài thơ: Bài ca Côn Sơn của Nguyễn Trãi và Rằm tháng giêng của Hồ Chí Minh (Trong chơng trình Ngữ văn 7). Hết đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 2009 - 2010 Đề số 5 Câu 1 (3 điểm): Chỉ rõ và phân tích nét độc đáo trong cách dùng từ và biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích sau: Nhìn bàn tay của em mảnh mai dịu dàng đa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em Từ đấy chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện. Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi. (Trích Cuộc chia tay của những con búp bê - Khánh Hoà) Câu 2 (7 điểm): Trình bày cảm nhận của em về bài thơ Thiên Trờng vãn vọng của Trần Nhân Tông? Câu 3 (10 điểm): Từ các văn bản Những câu hát về tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời, Sài Gòn tôi yêu trong sách Ngữ văn 7, tập một, hãy phát biểu những suy nghĩ về tình yêu, lòng tự hào với quê hơng, đất nớc, con ngời. Hết đề thi CHOẽN học sinh giỏi CAP HUYEN 2010 Đề số 6 Thời gian làm bài: 150.: (4.5 im) !"#$%& ' ()*+",- (). - Xuõn Qunh) Cm nhn ca em v kh th trờn. : (3.5 im) Tỡm v phõn tớch tỏc dng ca phộp ip ng trong on th sau: /0# - 2 - Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi văn 7 )1023 45 45 45 6)17)1,- ()18/ - Nguyn Duy) : (12.0 im) Hóy chng minh rng i sng ca chỳng ta s b tn hi rt ln nu chỳng ta khụng cú ý thc bo v mụi trng. hết Đề số 7 (9:) Ch ca trớch on chốo /;<3+ l gỡ? Em hiu nh th no v thnh ng =>?@? (A:) !"$%& ' ()*+"- ()., Xuõn Qunh, /B%0C#tp 1) a. Ch ra v nờu c im ca cỏc bin phỏp tu t c s dng trong on th. b. Vit on vn trỡnh by cm nhn ca em v hiu qu ngh thut ca cỏc phộp tu t ú trong vic th hin ni dung. (DE:) Bn cht xu xa ca bn phong kin, thc dõn di ch c (nhng nm u th k XX) qua hai vn bn FG& ca Phm Duy Tn v /B)H)1%I! ca Nguyn i Quc. hết Đề số 8 Câu 1(3điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó đợc sử dụng trong đoạn thơ sau: JĐẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt. Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát, Chuyến phà dào dạt bến nớc Bình CaJ- (Tố Hữu) Câu 2 (7 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng: "Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta." Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã đợc học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hết Đề thi học sinh năng khiếu lớp 7 năm học 2005-2006 - 3 - Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi văn 7 Đề số 9 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (3 điểm): Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu. Ngàn dâu xanh ngắt một màu, Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Sau phút chia ly - Đoàn Thị Điểm). Câu 2 (5 điểm): Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau: Cốm là thức quà riêng biệt của đất nớc, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hơng vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vơng vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành nh các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn đợc nữa: Màu xanh tơi của cốm nh ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng nh ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc đợc lâu bền (Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam) Câu 3 (12 điểm): Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ: Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh. hết Đề số 10 Thời gian làm bài 120 phút Câu 1 ( 5,0 điểm): Cho đoạn văn sau: Ngót ba mơi năm, bôn tẩu bốn phơng trời, Ngời vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một ngời Việt Nam. Ngôn ngữ của Ngời phong phú, ý vị nh ngôn ngữ của một ngời dân quê Việt Nam. Ngời khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Ngời thích lối ca dao vì ca dao việt Nam cũng nh núi Trờng Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mời vàng. (Hồ Chủ Tịch - Hình ảnh của dân tộc của Phạm Văn Đồng) a. Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? tác dụng? b. Chuyển đổi câu: Ngời khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm biếm kín đáo và thú vị. thành câu bị động rồi rút gọn đến mức có thể mà ít làm tổn hại đến ý chính của câu. Câu 2 ( 5,0 điểm): Viết đoạn văn ( không quá 15 dòng) làm rõ tình cảm bà cháu trong bài thơ Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh ( Ngữ Văn 7 tập 1). ! "#$% Chng minh rng: Ca dao luụn bi p cho tui th chỳng ta tỡnh yờu tha thit i vi t nc, quờ hng Hết Đề thi học sinh năng khiếu lớp 7 năm học 2007-2008 Đề số 11 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (3 điểm): Chỉ ra những cái hay, cái đẹp và hiệu quả diễn đạt của nó đợc sử dụng trong đoạn thơ sau: Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! Rừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạt. - 4 - Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi văn 7 Nắng chói Sông Lô hò ô tiếng hát, Chuyến phà dào dạt bến nớc Bình Ca., (Tố Hữu) Câu 2 (7 điểm): Có ý kiến đã nhận xét rằng: "Thơ ca dân gian là tiếng nói trái tim của ngời lao động. Nó thể hiện sâu sắc những tình cảm tốt đẹp của nhân dân ta." Dựa vào những câu tục ngữ, ca dao mà em đã đợc học và đọc thêm, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hết &' ()*+, Đề số 12 Thời gian làm bài 150 phút Câu 1 ( 5,0 điểm): Cho đoạn văn sau: Ngót ba mơi năm, bôn tẩu bốn phơng trời, Ngời vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một ngời Việt Nam. Ngôn ngữ của Ngời phong phú, ý vị nh ngôn ngữ của một ngời dân quê Việt Nam. Ngời khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm biếm kín đáo và thú vị. Làm thơ, Ngời thích lối ca dao vì ca dao việt Nam cũng nh núi Trờng Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng Tháp Mời vàng. (Hồ Chủ Tịch - Hình ảnh của dân tộc của Phạm Văn Đồng) c. Đoạn văn trên sử dụng những phép tu từ nào? tác dụng? d. Chuyển đổi câu: Ngời khéo dùng từ ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm biếm kín đáo và thú vị. thành câu bị động rồi rút gọn đến mức có thể mà ít làm tổn hại đến ý chính của câu. Câu 2 ( 5,0 điểm): Viết đoạn văn ( không quá 15 dòng) làm rõ tình cảm bà cháu trong bài thơ Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh ( Ngữ Văn 7 tập 1). ! "#$% Chng minh rng: Ca dao luụn bi p cho tui th chỳng ta tỡnh yờu tha thit i vi t nc, quờ hng Hết * )*/0 Đề số 13 (1,5 im) hóy ch ra v phõn tớch giỏ tr ngh thut chi ch trong bi th sau: 1 Trong trng m li trang nghiờm Hng ngỏt di trong ờm Nh hoa giu õn hu Gi xuõn v nng lờn (2,5 im) Da vo vn vn #2345 ca KLM, em hóy vit mt on vn ngn nờu cm nhn v hỡnh nh ngi b trong kớ c ca ngi chin s? ( 6,0 im) Bng hiu bit cu em v bi th 67789:3 ca NO.P?8, hóy lm sỏng t nhn nh sau: JSụng nỳi nc Nam &Q RSTUV>WX%X7Y.Z% <O@&Q<%8WX).Z2U[\.],( Ng vn 7, tp 1) PHOỉNG GD&ẹT NGA SễN - 5 - Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi văn 7 Đề số 14 Câu 1: ( 3 điểm ) Trình bầy cảm nhận của em về doạn văn sau: Tự nhiên nh thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, ngời ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo đợc non đừng thơng nớc, bớm đừng thơng hoa, trăng đừng thơng gió; ai cấm đợc trai thơng gái, ai cấm đợc mẹ yêu con; ai cấm đợc cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết đợc ngời mê luyến mùa xuân. (Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng- Ngữ văn 7, tập 1) Câu 2: ( 3 điểm ) Phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử dụng trong đoạn thơ sau: " A ! cuộc sống thật là đáng sống Đời yêu tôi. Tôi lại yêu đời Tất cả cùng tôi. Tôi với muôn ngời Chỉ là một. Nên cũng là vô số." ( Một nhành xuân Tố Hữu ) Câu 3: ( 6 điểm ) Từ thực tiễn và qua những tác phẩm văn học ( thơ, văn xuôi ) mà em đã đợc đọc, đợc học nói về ngời Mẹ. Em hãy viết bài văn ngắn ( khoảng 200 từ) với tiêu đề: Mẹ- ngọn lửa hồng soi sáng cuộc đời con! Câu 4: (8 điểm) Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có ( ý nghĩa văn chơng - Hoài Thanh - Ngữ văn 7, tập 2) Bằng những dẫn chứng cụ thể, em hãy chứng minh cho ý kiến trên. Hết Phòng Giáo dục Thái Thụy Đề số 15 Câu 1: (6 điểm) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con ngời. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu!, (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Đọc kĩ đoạn văn và thực hiện các yêu cầu dới đây: 1. Xác định từ ghép trong các câu văn sau: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng, đại bác-, 2. Hãy xác định và phân tích tác dụng của phép tu từ nhân hóa, điệp ngữ trong đoạn văn trên. Câu 2: (6 điểm) Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của em về bài ca dao: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, Tháp Bút cha mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nớc này? Câu 3: ( 8 điểm) Cảm nghĩ của em về quê hơng thân yêu. Hết Tr ờng thcs quảng lâm Đề số 16 Thời gian làm bài: 150 phút ( 5 im) c on vn bn : - 6 - Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi văn 7 J4G)P3)2*5W)Q<N R^W- _R\ #7)^5.#)^$Q<-+)G)P- 6X_`<#RU5-F)R&7<#)P#&:53.U@#&'- 4G)PY_^_^#)+<UM-))aSYR.b Q)*^ G-LQ)*+<0V%.P&8G &3.PU@) &cQ )P2).Z&:d+-e. fSg)\)<&: \<5`).P2WQB.P.Z)h&:6-3T <<3)&:5_^&3i-4 <Q&#>S J, j)@W/f)<Fk?/B%0lRSEm- Ri thc hin cỏc yờu cu sau: 1. Ch ra cỏc hỡnh nh so sỏnh, n d, nhõn hoỏ,. 2. Phõn tớch giỏ tr biu t ca cỏc hỡnh nh so sỏnh. 3. Trỡnh by cm nhn ca mỡnh v on vn trờn. ; (5 im) Em hóy miờu t cnh chiu hố nng p mt min quờ m em@- Phòng giáo dục đầm hà Trờng THCS Đại Bình Đề số 17 Thời gian: 150 phút Câu 1 (3 điểm): Viết một đoạn văn so sánh cụm từ Ta với ta trong bài Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến với cụm từ Ta với ta trong bài Qua đèo ngang của Bà huyện Thanh Quan. Câu 2 (5 điểm): Trình bày cảm nhận về những cái hay của đọan văn sau: ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho ngời ta muốn phát điên lên nh thế đấy. Ngồi yên không chịu đợc. Nhựa sống ở trong ngời căng lên nh máu căng lên trong lộc của loài nai, nh mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu đợc, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ơng đứng cạnh. (Trích Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng) Câu 3 (12 điểm): Phát biểu cảm nghĩ của em về hình tợng ngời phụ nữ trong xã hội xaothong qua các văn bản: Những câu hát than thân (Ca dao); Sau phút chia ly (Đoàn Thị Điểm); Bánh trôi nớc (Hồ Xuân Hơng) Hết Tr ờng THCS quảng lợi Đề số 18 Thời gian: 150 phút Câu 1 (4 điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử dụng trong khổ thơ sau: Trên đờng hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng tra Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ ( Tiếng gà tra - Xuân Quỳnh, SGK Ngữ Văn 7, tập I) Câu 2 (6 điểm): Viết đoạn văn khoảng 15 câu nói lên cảm nghĩ của em về bài ca dao sau: Gió đa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xơng. Mịt mù khói tỏa ngàn sơng, Nhịp chày Yên Thái, mặt gơng Tây Hồ. - 7 - Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi văn 7 Câu 3 (10 điểm): Em hiểu nh thế nào lời khuyên của nhân dân ta thể hiện trong câu ca dao: Bầu ơi thơng lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn. Đề số 19 Thời gian: 120 phút. j9:m 6Ma xuõn. Khụng phi ma. ú l s bõng khuõng gieo ht xung mt t nng m, mt t lỳc no cng php phng, nh mun th di vỡ bi hi, xn xang Hoa xoan rc nh nhung xung c non t m. i t lm tm mt thm hoa tru trng. (V Tỳ Nam) Xỏc nh, phõn tớch giỏ tr cỏc t lỏy v bin phỏp tu t cú trong on vn trờn thy c nhng cm nhn ca nh vn V Tỳ Nam v ma xuõn. jC:m ỏnh giỏ v ca dao, cú ý kin cho rng: Ca ngi tỡnh cm gia ỡnh m thm, tỡnh yờu quờ hng t nc thit tha l mt ni dung c sc ca ca dao. Qua cỏc bi ca dao ó hc v nhng hiu bit ca em v ca dao, hóy lm sỏng t ý kin trờn. Hết Đề số 20 Thời gian làm bài: 150 phút Câu1: (3điểm) Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiép ai sầu hơn ai ? (Sau phút chia ly - Đoàn Thị Điểm) Câu 2: (5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về khổ thơ sau: Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi cũng vì bà Vì tiếng gà cục tác ổ trứng hồn tuổi thơ Câu 3: (12điểm) Cảm xúc về dòng sông quê hơng. Hết Đề số 21 Thời gian làm bài: 120 phút ; (2,0 im) Hóy lớ gii hnh ng g^ v Y^ ca tỏc gi Lớ Bch trong bi th <=>4? . (3,0 im) - 8 - Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi văn 7 c bi ca dao sau: nW1Q?o+# K1^oY#1T/2F"# 6/#S!Y.# ob_`<.Zp Trỡnh by suy ngh ca em v cõu hi cui bi th ? . (15,0 im) Cm nhn ca em v bi th )@ ca B Huyn Thanh Quan. Hết Đề số 22 1- Tục ngữ có đặc điểm hình thức nh thế nào và thờng nói về những đề tài gì? Hãy minh hoạ những đặc điểm đó và phân tích giá trị của chúng bằng những câu tục ngữ đã học, đọc thêm (bằng cách kẻ và điền vào bảng sau). (3,5 điểm) Đặc điểm Câu minh hoạ Giá trị 2- Nêu các bớc để tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận. Vận dụng các bớc tìm hiểu đề và lập ý cho đề văn sau: Phát biểu cảm nghĩ của em về hình tợng thiên nhiên trong những bài thơ kháng chiến chống Pháp của Hồ Chí Minh thuộc chơng trình Ngữ văn 7 . (3,5 điểm) 3- Tự luận: Cảm nghĩ của em về bài ca dao: Cày đồng đang buổi ban tra Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày. Ai ơi bng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. (3,0 điểm) Hết đề thi học sinh giỏi Đề số 23 Câu 1 ( 3 điểm ): Đọc bài ca dao sau: Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn, Đài Nghiên, tháp Bút cha mòn, Hỏi ai gây dựng nên non nớc này ? Trình bày suy nghĩ của em về câu hỏi cuối bài thơ ? Câu 2 ( 5 điểm ): Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong đoạn văn sau : Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo vệ con ngời ! Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến đấu! ( Cây tre Việt Nam Thép Mới) Câu 3 ( 12 điểm ): Suy nghĩ của em về hình ảnh ngời bà trong bài thơ Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh. - 9 - Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi văn 7 A0B0CDEFGDH0I Đề số 24 j9#q:mr Ch rừ cm ch - v lm thnh phn cõu v cho bit lm thnh phn gỡ trong nhng cõu sau õy: a) Tụi hy vng tng lai ti sỏng s n vi chỳng ta. b) Giú thi mnh lm cõy xoan sau vn b . c) Vn m mi ngi quan tõm vn cha c gii quyt. js#q:mr Cõy bng trc sõn trng ó gn bú sõu sc vi em. Hóy vit mt bi vn biu cm v nú. j9#q:mr Vit mt on vn trin khai lun im sau: Cnh khuya l bi th th hin rừ tỡnh yờu thiờn nhiờn, tỡnh yờu t nc ca nh th H Chớ Minh. Hết đề thi chọn học sinh dự thi hsg mũi nhọn Đề số 25 Câu 1: 3điểm Trong bài thơi Quê hơng của Đỗ Trung Quân có đoạn: Quê howng là cánh diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hơng là con đò nhỏ Êm đềm khua nớc ven sông . Hãy nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Câu 2: 7 điểm Cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ qua hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng. Hết PHOỉNG GD&ẹT NHễN TRAẽCH ẹONG NAI Đề số 26 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1: (3 điểm). Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà em cảm nhận đợc từ bốn câu thơ sau: "Con là lửa ấm quanh đời mẹ mãi Con là trái xanh mùa gieo vãi Mẹ nâng niu. Nhng giặc đến nhà Nắng đã chiều vẫn muốn hắt tia xa!" - 10 - . Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi văn 7 đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 2004 - 2005 Đề số 1 Câu 1 (3 điểm): Viết một đoạn văn so sánh cụm từ Ta với ta trong bài. Hết Đề thi học sinh năng khiếu lớp 7 năm học 2005-2006 - 3 - Tuyển chọn đề thi học sinh giỏi văn 7 Đề số 9 Thời gian làm bài: 120 phút Câu 1 (3 điểm): Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của các. Chí Minh (Trong chơng trình Ngữ văn 7) . Hết đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 7 2009 - 2010 Đề số 5 Câu 1 (3 điểm): Chỉ rõ và phân tích nét độc đáo trong cách dùng từ và biện pháp nghệ thuật

Ngày đăng: 11/02/2015, 17:00

Xem thêm: Bộ đề thi HS giỏi văn 7 các năm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w