Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

45 2K 37
Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 MIỀN NAM TRUNG BỘ MIỀN NAM TRUNG BỘ NAM BỘ NAM BỘ HÀ NỘI - 2009 NỘI DUNG NỘI DUNG I. Đặc điểm chung của miền II. Đặc điểm các thành phần tự nhiên III. Sự phân hóa của miền thành các khu địa lý tự nhiên IV. Phương hướng sử dụng tự nhiên trong vùng về mặt kinh tế QUAN SÁT BẢN ĐỒ XÁC ĐỊNH PHẠM VI MIỀN NAM TRUNG BỘ NAM BỘ? PHẠM VI CỦA MIỀN PHẠM VI CỦA MIỀN PHẠM VI CỦA MIỀN PHẠM VI CỦA MIỀN - Được xác định bởi sự kết hợp của đới rừng - Được xác định bởi sự kết hợp của đới rừng gió mùa á xích đạo xứ địa máng Đông gió mùa á xích đạo xứ địa máng Đông Dương Dương. - Ranh giới về phía bắc là dãy Bạch Mã, giáp - Ranh giới về phía bắc là dãy Bạch Mã, giáp với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ. với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ. - Phía Tây giáp Lào Cam Pu Chia. - Phía Tây giáp Lào Cam Pu Chia. - Phía đông, đông nam tây nam giáp biển - Phía đông, đông nam tây nam giáp biển Đông Đông . . I I . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MIỀN MIỀN I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MIỀN I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA MIỀN 1. Thiên nhiên đã chuyển sang đới rừng gió 1. Thiên nhiên đã chuyển sang đới rừng gió mùa cận xích đạo. mùa cận xích đạo. 2. Đặc điểm hoạt động Tân kiến tạo ảnh 2. Đặc điểm hoạt động Tân kiến tạo ảnh hưởng lớn đến tự nhiên của miền. hưởng lớn đến tự nhiên của miền. 3. Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có tài 3. Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ có tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng. nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng. 1. Thiên nhiên đã chuyển sang đới 1. Thiên nhiên đã chuyển sang đới rừng gió mùa cận xích đạo rừng gió mùa cận xích đạo - Nền nhiệt độ cao quanh năm, không còn thời tiết lạnh dưới 10 0 C gây hại cho sinh vật nhiệt đới. - Tổng nhiệt độ năm, từ Đà Nẵng đã >9000 0 C, vượt tiêu chuẩn khí hậu cận xích đạo. - Biên độ nhiệt năm, so với hai miền phía bắc đã thu hẹp lại, chỉ còn dưới 9 0 C càng vào nam càng rút ngắn hơn. 1. Thiên nhiên đã chuyển sang đới 1. Thiên nhiên đã chuyển sang đới rừng gió mùa cận xích đạo rừng gió mùa cận xích đạo - Mùa khô trong miền gay gắt kéo dài, với 4- 6 tháng mùa khô, có nơi nhiều hơn. - Trong chế độ mưa xuất hiện hai cực đại hai cực tiểu, phù hợp với hai lần Mặt Trời qua thiên đỉnh trong năm. 2. Đặc điểm hoạt động Tân kiến tạo ảnh 2. Đặc điểm hoạt động Tân kiến tạo ảnh hưởng lớn đến tự nhiên của miền hưởng lớn đến tự nhiên của miền - Đầu kỷ Đệ Tứ, địa khối cổ Kon Tum được nâng lên mạnh xuất hiện nhiều đứt gẫy, nhiều đợt phun trào macma mạnh mẽ. - Khu vực bắc KonTum Lâm Đồng được nâng lên khá cao tạo nên địa hình có nhiều đỉnh cao trên 2000m: Ngọc Linh 2598m, Chư Yang Sin 2405m, LangBiang 2163m. 2. Đặc điểm hoạt động Tân kiến tạo ảnh 2. Đặc điểm hoạt động Tân kiến tạo ảnh hưởng lớn đến tự nhiên của miền hưởng lớn đến tự nhiên của miền - Xuất hiện nhiều đứt gãy hướng tây bắc - đông nam, làm sụt võng phần tây nam của nền cổ, tạo điều kiện hình thành đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. - Phun trào bazan trên diện rộng, tạo nên dải cao nguyên nối tiếp nhau từ Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắc, Đắk Nông tới Lâm Đồng. [...]... Khí hậu miền Nam Trung Bộ Nam Bộ mang tính chất cận xích đạo rõ rệt - Chế độ mưa ẩm có sự phân hoá mạnh do tác động của địa hình đối với hoàn lưu - Khi gió mùa tây nam thổi, ở Tây Nguyên có mưa lớn, trong khi ven biển miền Trung nằm ở sườn đông lại có thời tiết khô nóng, làm cho mùa mưa ở đây lùi về thu - đông 3 KHÍ HẬU - Miền tồn tại hai kiểu khí hậu chính: + Kiểu khí hậu cận xích đạo: toàn bộ Tây... châu thổ sông Cửu Long, đất đỏ bazan đất xám phù sa cổ ở Tây Nguyên Đông Nam Bộ - Thuỷ - hải sản trên biển các sông suối, kênh rạch - Diện tích rừng ngập mặn lớn nhất đất nước 3 Miền có tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng b Khó khăn: - Đất mặn, đất phèn, đất than bùn chiếm diện tích lớn ở đồng bằng - Đất cát nghèo bị hoang mạc hoá ven biển Nam Trung Bộ ngày càng mở rộng - Thiên tai: bão,... các trầm tích biển lấp đầy miền võng này b Giai đoạn Tân kiến tạo: - Nâng cao các khu vực thuộc khối Kon Tum Hecxini Nam Trung Bộ - Phát triển mạnh các vùng trũng Tân sinh rộng lớn, trong đó có miền trũng sông Mê Công (Tây Nam Bộ) cấu thành từ các trầm tích aluvi Nêogen - Đệ Tứ dày trên 1800m b Giai đoạn Tân kiến tạo: + Các trầm tích Tân sinh trong vùng trũng, nhất là ở phần trung tâm, thường nằm thoải,... kiến tạo Caleđôni, Hecxini, Inđôxini Anpi (Himalaya) a Giai đoạn Cổ kiến tạo: - Miền võng Nam Bộ là các lớp phủ bazan rộng lớn nằm ở phần nam địa khối + Thời gian phun trào: cuối Neogen sang đầu Q + Cấu trúc này hình thành trong pha uốn nếp tạo núi Hecxini như một võng nằm giữa các cấu trúc uốn nếp nâng Nam Trường Sơn địa khối đông bắc Campuchia + Sụt võng mạnh vào chu kì Inđôxini tạo điều kiện... Nguyên, Đông Nam Bộ ĐBSCL Quanh năm có nhiệt độ cao Nhiệt độ TB năm ở đồng bằng vào khoảng 26-270C, biên độ nhiệt năm chỉ khoảng 30C-50C ● Trong mùa mưa, lượng mưa chiếm hơn 90% lượng mưa cả năm Mùa khô kéo dài dễ bị hạn hán ● 3 KHÍ HẬU + Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa: khu vực ven biển Trung Bộ từ Đà Nẵng tới Bình Thuận Nhân tố có ảnh hưởng to lớn đối với dải đất ven biển này là dải núi Nam Trường... Tân kiến tạo ảnh hưởng lớn đến tự nhiên của miền - Địa hình miền chủ yếu là các sơn nguyên bóc mòn cao nguyên bazan Các núi chủ yếu có dạng vòm khối tảng, rất ít địa hình karst - Dải đồng bằng ven biển từ Đà Nẵng - Quảng Nam trở vào nhỏ, hẹp bị chia cắt bởi các đồi núi, vũng vịnh, đầm phá - Địa hình đồng bằng rất rộng lớn: riêng ĐBSCL là 4 triệu ha 3 Miền có tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa... ĐỊA HÌNH a Địa hình Nam Trường Sơn: - Gồm cả núi, đồi, cao nguyên thung lũng xen kẽ nhau rất phức tạp - Các khối núi thường là đá xâm nhập granit tạo thành những khối núi đồ sộ khá cao ở phía bắc Kon Tum tây Quảng Ngãi Cao nhất là đỉnh Ngọc Linh 2598m - Phía nam là địa hình tương đối thấp, độ cao 500-800m Phổ biến là những mặt bằng bazan, dạng đồi lượn sóng a Địa hình Nam Trường Sơn: - Còn... khô với các nơi khác: vào mùa hạ có thời tiết khô nóng nhất, ít mưa Mưa chỉ tăng bắt đầu từ tháng 9 đạt mức cực đại vào các tháng 10-11 ● ● Mùa mưa cũng thường có bão, lũ lụt xảy ra 3 KHÍ HẬU - Khu vực mưa lớn: núi Ngọc Linh, Lang Biang, Đà Nẵng, cực tây của ĐBSCL đảo Phú Quốc Lượng mưa >2000 mm với số ngày mưa 120 - 150 ngày/năm - Khu vực mưa ít nhất: ven biển cực Nam Trung Bộ Đặc biệt tại Phan... rạn uốn nếp + Biên độ sụt lún quá 400 - 450m ở trung tâm Hiện nay miền trũng cũng chưa ổn định - Các đợt phun trào bazan có tuổi từ Plioxen đến Đệ Tứ c Khoáng sản: - Bôxit: Đắc Nông - Phước Long, Bảo Lộc, KonPlong, Tuy An Đồng Xuân - Dầu khí: với các bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn, Thổ Chu - Mã Lai - Các sa khoáng ti tan ven biển, cát thủy tinh, nước khoáng, nước nóng, than, photphorit, vàng,…... thành phát triển lâu dài bắt đầu từ Tiền Cambri trên vỏ đại dương nguyên thuỷ + Khối Kon Tum gồm thành tạo đá biến chất tướng granulit, thành tạo xâm nhập tuổi Arkei, đá tướng amphibolit tuổi Nguyên sinh sớm a Giai đoạn Cổ kiến tạo: + Địa khối kéo dài >400km, bề rộng TB 200km trong khu vực Nam Trung Bộ + Các phức hệ phát triển tiếp theo gồm các trầm tích, trầm tích phun trào, phun trào xâm . hưởng lớn đến tự nhiên của miền. hưởng lớn đến tự nhiên của miền. 3. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có tài 3. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có tài nguyên thiên. LÝ CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 MIỀN NAM TRUNG BỘ MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ VÀ NAM BỘ HÀ NỘI - 2009 NỘI DUNG NỘI DUNG I. Đặc điểm chung của miền II. Đặc điểm các

Ngày đăng: 10/11/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

- Địa hình miền chủ yếu là các sơn nguyên bóc mòn và cao nguyên bazan. Các núi chủ yếu  có dạng vòm khối tảng, rất ít địa hình karst - Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

a.

hình miền chủ yếu là các sơn nguyên bóc mòn và cao nguyên bazan. Các núi chủ yếu có dạng vòm khối tảng, rất ít địa hình karst Xem tại trang 11 của tài liệu.
2. Địa hình2. Địa hình - Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

2..

Địa hình2. Địa hình Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Địa khối KonTum có lịch sử hình thành và phát  triển  lâu  dài  bắt  đầu  từ  Tiền  Cambri  trên vỏ đại dương nguyên thuỷ. - Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

a.

khối KonTum có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài bắt đầu từ Tiền Cambri trên vỏ đại dương nguyên thuỷ Xem tại trang 16 của tài liệu.
2. ĐỊA HÌNH2. ĐỊA HÌNH - Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

2..

ĐỊA HÌNH2. ĐỊA HÌNH Xem tại trang 22 của tài liệu.
a. Địa hình Nam Trường Sơn: - Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

a..

Địa hình Nam Trường Sơn: Xem tại trang 23 của tài liệu.
b. Địa hình Đông Nam Bộ: - Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

b..

Địa hình Đông Nam Bộ: Xem tại trang 24 của tài liệu.
* Một số hệ sinh thái điển hình của miền: - Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

t.

số hệ sinh thái điển hình của miền: Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan