NTB, rải rác ở các tỉnh Hậu Giang, Bến Tre... - Đất phù sa sông Cửu Long: phì nhiêu, nhưng
cần giải quyết việc cải tạo đất phèn, đất mặn, quy hoạch tưới tiêu hợp lý, tăng diện tích canh tác, tăng năng suất cây trồng,...
- Đất xám Đông Nam Bộ: phát triển trên phù sa cổ hoặc trên sản phẩm phong hoá của đá granit hay cát kết. Diện tích ≈300.000ha. Thích hợp cây công nghiệp và cây ăn quả lâu năm.
5. THỔ NHƯỠNG5. THỔ NHƯỠNG 5. THỔ NHƯỠNG
- Đất đỏ bazan: ở Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Dương, Nông, Lâm Đồng, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai và một ít ở Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận. Diện tích 2,3 triệu ha.
+ Nhờ thấm nước mạnh nên hạn chế được quá trình rửa trôi bề mặt.
+ Miền còn có các loại đất đỏ sau: đất đỏ trên đá đaxit, đất đỏ trên đá anđezit, đất đỏ trên đá gabrô,… có những đặc tính tương tự như đất
6. SINH VẬT6. SINH VẬT 6. SINH VẬT
* Phong phú, đa dạng về giới sinh vật. Có đầy đủ các kiểu rừng từ rừng ngập mặn lầy lội, đủ các kiểu rừng từ rừng ngập mặn lầy lội, ẩm thấp ven biển Cà Mau, Kiên Giang đến rừng á nhiệt đới núi trung bình tại Kon Tum, Lang Biang.
* Có nhiều luồng di cư sinh vật: Inđônêxia-Malaysia, Ấn Độ - Miến Điện,… Malaysia, Ấn Độ - Miến Điện,…
6. SINH VẬT6. SINH VẬT 6. SINH VẬT
a. Hệ sinh thái rừng thường xanh nhiệt đới:
- Phát triển trên các vùng đồi núi thấp <1000m tại Bạch Mã, Bà Nà, Đak Lak, Plâyku, Di Linh,… Bạch Mã, Bà Nà, Đak Lak, Plâyku, Di Linh,…