PHÒNG GD&ĐT ĐỀTHIHỌC SINH GIỎI VÒNG 1 Trường THCS Môn thi: Vật lí 7 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: Có 10 viên bi thuỷ tinh bề ngoài rất giống nhau, trong đó có một viên có khối lượng nhẹ hơn mấy viên kia. Em hãy dùng ba lần cân bằng cân thăng bằng để tìm ra viên bi này. Câu 2: Biết 100 lít cát có khối lượng 150kg. a/Tính khối lượng của một tấn cát. b/Tính trọng lượng của một đống cát 5m 3 . Câu 3: Ở 0 0 C một thanh sắt có chiều dài 100cm. Vào mùa hè, nhiệt độ cao nhất là 40 0 C. Hỏi chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độ tăng lên 10 0 C thì chiều dài thanh sắt tăng 0,00012 lần so với chiều dài ban đầu. Câu 4: Lực hút của Mặt Trăng nhỏ hơn 6 lần so với lực hút của Trái Đất. Một phi công kho cân trên Mặt Đất có khối lượng là 80kg. Khi ở trên Mặt Trăng khối lượng và trọng lượng của người phi công là bao nhiêu? ĐÁP ÁN LÍ 7 Câu 1: *Ban đầu chia 10 viên bi ra làm ba nhóm mỗi nhóm có ba viên bi, sẽ có một viên bi dư ra ta đặt tên viên bi đó là viên bi A. *Lần cân 1: Đặt hai nhóm bất kỳ lên bàn cân. Lúc này có hai trường hợp xảy ra: -Một là nhóm này sẽ nhẹ hơn nhóm kia. -Hai là hai nhóm có khối lượng như nhau. Nếu xảy ra trường hợp thứ nhất thì ta lấy số bi trong nhóm có khối lượng nhẹ hơn ra và tiếp tục cân lần thứ hai. Còn nếu xảy ra trường hợp thứ hai là cân tăng bằng thì ta lấy nhóm còn lại để cân lần thứ hai. *Lần cân 2: trong lần cân thứ hai ta lấy bất kì hai viên bi nào trong ba viên bi trong nhóm nhẹ để lên bàn cân. Nếu hai viên bi không thăng bằng thì ta dễ dàng tìm được viên bi nhẹ. Nếu cân thăng bằng thì ta thay một trong hai viên bi còn lại để tiếp tục lần cân thứ ba, *Lần cân thứ 3: Nếu xảy ra trường hợp không cân bằng thì cân nghiêng về phía bên nào thì bên đó là viên bi nặng, suy ra bên kia là viên bi nhẹ. Nếu xảy ra trường hợp thăng bằng thì viên bi trong ba viên bi đó không viên nào là viên nhẹ. Và viên bi A chính là viên bi nhẹ. Câu 2: Đổi 100lít = 0,1dm 3 1 tấn = 1000kg: a/Khối lượng riêng của cát là: D = == 1,0 150 V m 1500(kg/m 3 ) b/Khối lượng của 5m 3 cát là: m = D.V= 1500 .5 = 7500(kg) Trọng lượng của 5 m 3 cát là: P = m . 10 = 7500 . 10 = 75000(N) Câu 3: Cho biết: Khi nhiệt độ của thanh sắt tăng thêm 10 0 C thì chiều dài của thanh sắt t 1 = 0 0 C là 0,00012.l 0 t 2 = 40 0 C l’=? Chiều dài của thanh sắt khi nhiệt độtăng thêm 40 0 C: ∆ l= 0,00012 x (40: 10) x 100 = 0,048 (cm) Chiều dài của thanh sắt ở 40 0 C: l’ = 100 + 0,048 = 100,048 (cm) Câu 4: Trên Mặt Trăng khối lượng của người phi công vẫn không thay đổi tuy nhiên trọng của người đó phải giảm đi 6 lần do lực hút của Mặt Trăng nhỏ hơn 6 lần so với Trái Đất. Khối lượng của người phi công là 80kg Trọng lượng của người phi công trên Mặt Đất là: P = 80 . 10 =800 (N) Trọng lượng của người phi công trên Mặt Trăng là: P’ = 800 : 6 = 133 (N) . 150 V m 1500(kg/m 3 ) b/Khối lượng của 5m 3 cát là: m = D.V= 1500 .5 = 75 00(kg) Trọng lượng của 5 m 3 cát là: P = m . 10 = 75 00 . 10 = 75 000(N) Câu 3: Cho. PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG 1 Trường THCS Môn thi: Vật lí 7 Thời gian: 60 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu 1: Có