Nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing nhằm thu hút khách du lịch tại khách sạn Công Đoàn Thanh Bình
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THƯỜNG XUYÊN VÀ TỪ XA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing nhằm thu hút khách tại khách sạn Du lịch Công đoàn Thanh Bình Đà Nẵng
GVHG: PGS.TS Nguyễn Thế Tràm SVTH: Nguyễn Thị Lan Hương
Lớp : B13QTH
MSSV: 03.400.041
Trang 2CHƯƠNG I: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG
MARKETING VÀ MARKETING KHÁCH SẠN
1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh khách sạn, khái niệm Marketing
1.1.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh khách sạn
Một trong những hoạt động kinh doanh các dịch vụ lưu trú, ăn uống
và các dịch vụ bổ sung.
1.1.2 Khái niệm về Marketing
Là quá trình doanh nghiệp thích nghi với thị trường, tạo ra các cuộc
trao đổi nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng
1.1.3 Khái niệm Marketing khách sạn
Loại phương pháp và kỹ thuật được hỗ trợ bằng một tinh thần đặc
biệt.
Trang 31.1.4 Nội dung của Marketing khách sạn
- Bản chất vô hình của dịch vụ
- Phương thức sản xuất
- Tính không đồng nhất
- Tính dễ hư hỏng và không cất giữ được
- Thời gian tiếp cận với các dịch vụ ngắn hơn
- Đa dạng và nhiều loại kênh phân phối hơn
- Sự phụ thuộc nhiều hơn vào dịch vụ bổ trợ
- Việc sao chép các dịch vụ dễ dàng hơn
1.2 Vai trò của hoạt động Marketing
Bán đúng sản phẩm đến thị trường đang cần nó, bán sản phẩm với một giá được xác định theo nhu cầu, thoả mãn nhu cầu của khách hàng và tạo ra lợi nhuận cho nhà sản xuất
Trang 41.3 Các nhân tố ảnh hưởng hoạt động Marketing khách sạn
Trang 51.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động Marketing khách sạn
- Chỉ tiêu doanh số
- Chỉ tiêu lợi nhuận
- Số người đến lại lần thứ hai
- Chỉ tiêu phục vụ
Trang 6CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING NHẰM THU HÚT KHÁCH TẠI KHÁCH SẠN DU LỊCH
CÔNG ĐOÀN THANH BÌNH.
2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng tác động đến việc thu hút khách tại khách sạn du lịch Công đoàn Thanh
Bình
- Về cơ sở hạ tầng và dịch vụ
- Về tốc độ phát triển kinh tế
- Về chất lượng cuộc sống người dân
- Về tiềm năng phát triển du lịch
Trang 72.2 Khái quát về quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức của khách sạn du lịch Công Đoàn Thanh Bình
2.2.1 Khái quát về quá trình phát triển của khách sạn du lịch Công ĐoànThanh Bình
Liên hiệp Công Đoàn tỉnh Quảng Nam-
Đà Nẵng bàn giao tiếp quản tên gọi lúc
bấy giờ là: Nhà nghỉ dưỡng Công Đoàn
Thanh Bình
- Nay được mang tên Khách Sạn Du lịch
Công Đoàn Thanh Bình, là một trong
những thành viên của Công Ty TNHH
Một Thành Viên Du Lịch Công Đoàn
Đà Nẵng.
- Khách sạn đạt tiêu chuẩn hai sao - địa chỉ
02 Ông Ích Khiêm_ quận Hải Châu_Đà
Nẵng
Trang 8Kỹ Thuật
NV
Lễ tân
NV Buồng
NV bàn
NV Bar
NV Bếp
NV
Kỹ thuật
NV Mar.
Kế toán viên
NV Bảo vệ
Giám đốc
P
Giám đốc
Trang 92.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh và hoạt động
Marketing của khách sạn du lịch Công Đoàn Thanh Bình trong 3 năm 2006 - 2008
2.3.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh tại khách sạn Công Đoàn Thanh Bình
Bảng 1: Tình hình đón khách của khách sạn các năm 2006-
2008:
Trang 10Năm 2006 2007 2008 Tốc độ phát
triển Chỉ tiêu ĐVT SL TT
ngày
khách
NGÀY KHÁCH
gianlưu
lại BQ
NGÀY
1,21 1,2 1,2
Khách
quốc tế 0,84 0,85 0,86
Khách
nội địa 1,29 1,28 1,27
Trang 11Doanh thu các bộ phận qua các năm 2006-2008
Trang 12Lợi nhuận của khách sạn qua các năm (Đơn vị tính: 1 triệu đồng)
Trang 132.3.2 Thực trạng hoạt động Marketing của khách sạn du lịch Công Đoàn Thanh Bình
Công tác nghiên cứu thị trường
- Khách sạn thường xuyên cử cán bộ, nhân viên Marketing đi khảo sát thực
tế, tìm hiểu những nhu cầu mới của thị trường khách.
- Ngoài ra, khi nghiên cứu thị trường khách sạn Thanh Bình còn sử dụng phương pháp nghiên cứu tại chỗ bằng thu thập các thông tin về thị trường thông qua các tài liệu khác nhau.
- Bộ phận Marketing còn thường xuyên phát các phiếu điều tra cho khách hàng, nắm bắt cụ thể nhu cầu thực tế của khách
Trang 14Các giải pháp Marketing – mix của khách sạn Công Đoàn Thanh Bình
*Chính sách sản phẩm:
- Về sản phẩm dịch vụ lưu trú:
2 buồng thang máy lên xuống 5 tầng lầu
với 139 phòng được trang bị đầy đủ.
- Về sản phẩm ăn uống:
2 nhà hàng công nghệ cưới với sức chứa
tối đa 1000 khách cho tầng trệt và 450
khách cho tầng 4.
Các hội trường lớn nhỏ, phù hợp mọi quy
mô của hội nghị, hội thảo, tập huấn, hội
diễn văn nghệ
- Về dịch vụ Massage: 15 buồng xông hơi và
massage sạch sẽ, thoải mái
Trang 15*Chính sách giá: Giá thành các dịch vụ theo thị trường tuy nhiên có thấp hơn các đối thủ cạnh tranh để thu hút khách hơn Bên cạnh đó khách sạn cũng có các chương trình khuyến mãi giảm giá.
* Chính sách phân phối: phân phối trực tiếp qua công ty lữ hành Công Đoàn và gián tiếp qua một số công ty du lịch khác.
* Chính sách xúc tiến, khuyếch trương
Các hoạt động xúc tiến, khuyếch trương của khách sạn rất phong phú
và đa dạng như:
+ Xây dựng hình ảnh của khách sạn cho sản phẩm thông qua nhiều cách thức: các sản phẩm đều có tên và biểu tượng (logo) của khách sạn.
+ Thường xuyên in các tập quảng cáo, tờ rơi ( tiếng Anh và Việt).
+Tiến hành các chương trình quảng cáo trên báo chí, tự giới thiệu về mình.
+ Làm các tập san, báo sổ, lịch in…gửi tới khách hàng, các đối tác.
+ Khách sạn cũng có những chương trình khuyến mãi vào các dịp đặc biệt tuy nhiên công tác này vẫn còn hạn chế.
Trang 162.4 Những kết quả đạt được và những hạn chế, yếu kém trong hoạt động Marketing của khách sạn du lịch Công Đoàn Thanh Bình :
2.4.1 Những kết quả đạt được
- Trong công tác nghiên cứu thị trường:
+ Khách sạn đã có những đầu tư thích đáng cho công tác này.
+ Tận dụng và khai thác triệt để phương pháp nghiên cứu thị trường tại chỗ, một phương pháp đơn giản và ít tốn kém.
-Trong công tác xác định thị trường mục tiêu: Khách sạn đã xác định được cho mình những nhóm khách hàng mục tiêu cụ thể, tạo ra được những sản phẩm thích hợp đáp ứng tốt nhu cầu của từng khách hàng
cụ thể.
- Trong chiến lược Marketing – mix
+ Về sản phẩm: khách sạn đã có một chính sách đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với các dịch vụ bổ sung
+ Về giá: giá thành của các sản phẩm dịch vụ trong khách sạn rất phù hợp với điều kiện thanh toán của từng nhóm khách hàng, giá tương đối rẻ so với các khách sạn 2 sao khác.
+ Về công tác xúc tiến: khách sạn đã giới thiệu, quảng bá được hình ảnh của khách sạn và các sản phẩm dịch vụ sẽ cung cấp tới các khách hàng mục tiêu, xây dựng đội ngũ cộng tác viên để tạo nguồn khách thường xuyên cho khách sạn.
Trang 172.4.2 Hạn chế yếu kém
* Chiến lược Marketing
- Khách sạn chưa xây dựng chiến lược dài hạn.
- Sự quan tâm của khách sạn cho công tác Marketing còn rời rạc, thiếu chỉ đạo
- Trong công tác nghiên cứu thị trường
+ Bộ phận Marketing còn phụ thuộc nhiều vào phương pháp nghiên cứu tại chỗ + Các phiếu điều tra khách hàng vẫn chưa mang tính khả thi, chưa thực sự thuyết phục khách nhiệt tình điền thông tin vào phiếu
+ Khách sạn còn chủ quan trong việc tìm hiểu những khách sạn cạnh tranh khác.
- Trong công tác xác định thị trường mục tiêu
Mặc dù khách sạn Thanh Bình đã có sự xác định khách hàng mục tiêu cụ thể tuy nhiên vẫn chưa khai thác hết các nhóm khách này Chưa có chính sách cụ thể cho thị trường khách quốc tế.
Trang 18Các chiến lược Marketing-mix
+ Sản phẩm: chưa có khác biệt so với
các đối thủ cạnh tranh, kiến trúc
của khách sạn vẫn chưa hài hòa,
thống nhất
+ Về giá: Mức giá đưa ra vẫn chưa có
sự linh hoạt
+ Phân phối: Chưa có kênh phân phối
cụ thể và chưa tham gia vào hệ
thống đặt phòng quốc tế.
+ Về xúc tiến: công tác quảng cáo
còn sơ sài chưa gây được sự chú ý
mạnh mẽ của khách hàng Các
công cụ xúc tiến chưa linh linh
hoạt và phong phú Các loại hình
quảng cáo ngoài trời, qua truyền
hình, truyền thanh vẫn chưa được
khai thác
Trang 19Về con người
Khách sạn còn thiếu đội ngũ nhân viên Marketing kinh nghiệm chỉ
có 3 nhân viên, bộ phận này chưa thực sự tao ra nguồn khách cho
khách sạn.
Thực trạng chung về đội ngũ nhân viên trong khách sạn:
- Hầu hết lao động của khách sạn ở trình độ trung cấp là 35 lao động chiếm đến 60,3% trong tổng trình độ của nhân viên trong khách sạn Điều này cho thấy sự mất cân đối trong đội ngũ lao động giữa các bộ phận của khách sạn
- Đội ngũ nhân viên có trình độ không đồng đều Tỷ lệ trung cấp khá cao trong khi trình độ cao đẳng và đại học chiếm tỷ lệ rất thấp Đây là những yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ
- Đa số nhân viên buồng và nhà bàn của khách sạn có trình độ ngoại ngữ rất kém.
Bên cạnh đó, khách sạn hiện nay có 58 lao động Tuy nhiên với quy mô của khách sạn thì lượng lao động như hiện nay còn quá ít
Trang 20* Sự phối hợp của các khách sạn trong hệ thống
Khách sạn Công đoàn Thanh Bình vẫn chưa có sự liên hệ chặt chẽ với các khách sạn trên trong hệ thống của mình
tế
Trang 21CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MARKETING NHẰM THU HÚT KHÁCH ĐẾN KHÁCH SẠN DU LỊCH CÔNG ĐOÀN THANH BÌNH
Trang 223.1 Phương hướng phát triển hoạt động Marketing khách sạn trong giai đoạn tới 3.2 Nhóm các giải pháp
3.2.1 Nhóm các giải pháp cho Marketing khách sạn
Trong công tác nghiên cứu thị trường
Khách sạn nên thiết kế một phiếu điều tra khách hàng đầy đủ hơn
Trong công tác xác định thị trường mục tiêu
Khách sạn cần có sự xác định khách hàng mục tiêu cụ thể hơn
Trong công tác Marketing-mix
- Về sản phẩm: Cần có các biện pháp cụ thể, sát sao để cơ sở vật chất xây mới trở nên đồng bộ hơn, tạo ra sự thay đổi lớn cho sự phát triển
- Về giá: Khách sạn cần xây dựng lại bảng giá buồng phòng linh hoạt hơn Dịch vụ Massage trong khách sạn giá còn khá cao nên điều chỉnh lại.
- Về phân phối: cần có liên hệ chặt chẽ hơn với Công đoàn các tỉnh, mở rộng kênh phân phối gián tiếp qua các công du lịch lữ hành khác … xây dựng đội ngũ cộng tác viên đông đảo.
Trang 23- Về xúc tiến, khuếch trương: Việc quảng bá, cổ động trong hoạt động Marketing là hết sức cần thiết nên được tiến hành thường xuyên
- Về con người:
+ Đội ngũ Marketing cần cho đi học các lớp bồi dưỡng chuyên sâu
+ Khuyến khích nhân viên học ngoại ngữ
+ Bộ phận Marketing cần phối hợp tốt với các bộ phận khác
để thường xuyên nắm bắt tình hình khách
+ Khách sạn nên ký các hợp đồng với những lao động mùa vụ + Khuyến khích nhân viên làm việc hết mình và tạo điều kiện thuận lợi cho nhân viên tự phát huy tài năng của mình
Trang 243.2.2 Nhóm các giải pháp kiến nghị Sở du lịch Đà Nẵng
Đối với Tổng cục du lịch
- Mở các văn phòng đại diện ở các nước.
- Tổ chức cho các đoàn viếng thăm và làm việc với các cơ quan du lịch các nước.
- Đẩy mạnh công tác xúc tiến thị trường, quảng bá du lịch Đà Nẵng.
- Tổ chức tốt công tác quản lý đầu tư, vệ sinh môi trường, cảnh quan, an ninh trật tự, cứu hộ tại các khu điểm du lịch.
- Tiến hành đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý doanh nghiệp, điều hành
du lịch.
Trang 253.2.3 Nhóm các giải pháp kiến nghị Nhà nước
- Nhà nước cần có các biện pháp kiểm soát sự lan tràn của dịch cúm, tạo được tâm lý an tâm cho du khách
- Vấn đề thủ tục cần được giải quyết nhanh gọn, thông tin quy hoạch minh bạch, rõ ràng; cơ sở hạ tầng đầy đủ để thu hút các nhà đầu tư
- Nhà nước nên có chính sách xuất nhập cảnh thông thoáng,
thuận tiện hơn
- Tăng cường ngân sách cho việc tuyên truyền, quảng bá du
lịch, quan tâm đến việc xây dựng và bảo tồn các khu văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, khu du lịch…
- Vấn đề giáo dục và đào tạo một đội ngũ lao động đủ trình độ nghiệp vụ phải được quan tâm nhiều, cần chú ý phải đào tạo cả chiều rộng lẫn chiều sâu
Trang 26KẾT LUẬN
Trong xu hướng phát triển chung của các khối ngành kinh tế,
xu hướng phát triển của khối ngành dịch vụ là một xu hướng tất yếu của nền kinh tế thế giới… Nhận thức được tầm quan trọng của Marketing đối với hiệu quả kinh doanh là một điều cực kỳ cần thiết Từ đó khách sạn Công Đoàn Thanh Bình cần phải cố gắng tìm ra những giải pháp riêng, tạo hướng đi riêng nhằm củng cố vị thế của mình tại thị trường mục tiêu góp phần vào công cuộc xây dựng kinh tế đất nước nói chung và ngành
Du lịch Việt Nam nói riêng
Trang 27TÀI LIỆU THAM KHẢO
– Marketing căn bản - Giáo trình Đại học Duy Tân
– Giáo trình Marketing căn bản - NXB Giáo dục
– Marketing căn bản( tài liệu dịch) - NXB Thống kê - Hà Nội– Website: www.marketingvietnam.net
– Quản trị du lịch - NXB Thanh niên
– Website: dulich.danang.gov.vn
– Website: www.codatours.com.vn
– Các tài liệu thu thập được của khách sạn Du lịch Công
đoàn Thanh Bình Đà Nẵng
Trang 28XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ LẮNG
NGHE CỦA QUÝ THẦY CÔ!!!