1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận quản trị cung ứng

21 395 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

Khái niệm hàng tồn kho: Hàng tồn kho là những tài sản:  Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường.. Vai trò của hàng tồn kho: Trong nền kinh tế trường hiện nay,quản trị

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH

Trang 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1 Khái niệm hàng tồn kho:

Hàng tồn kho là những tài sản:

 Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường

 Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dỡ dang

 Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất,kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ

Hàng tồn kho bao gồm:

đường, hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến

 Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán

 Sản phẩm dở dang: sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thànhchưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm

 Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồ kho, gửi đi gia công, chế biến

và đã mua đang đi trên đường

2 Mục tiêu quản trị hàng tồn kho:

 Hàng tồn kho nào sẽ được tồn khử ở mỗi giai đoạn trong chuổi cung ứng?

 Mức tồn kho là bao nhiêu cho nguyên vật liệu, bán thành phẩm và thànhphẩm?

 Xác định mức độ tồn kho và điểm tái đặt hàng tốt nhất là bao nhiêu?

3 Mục đích, chức năng quản trị hàng tồn kho:

đó là một vấn đề hết sức cần thiết cho doanh nghiệp

- Thực hiện tốt chức năng này sẽ giúp cho doanh nghiệp đảm bảo quá trìnhsản xuất diễn ra liên tục và không gây lãng phí

3.2.2 Chức năng khấu trừ theo số lượng

Đối với nhà quản trị hàng tồn kho thì chức năng khấu trừ theo số lượng làmột chức năng khá quan trọng Hầu hết những nhà ứng dụng điều chấp

Trang 4

nhận sẵn sàng khấu trừ cho những đơn đặt hàng với số lượng lớn Việcmua hàng với số lượng lớn có thể làm giảm chi phí đặt hàng nhưng việcmua hàng với số lượng quá lớn có thể làm gia tăng chi phí tồn trữ hàng Vìvậy, trong quá trình quản trị hàng tồn kho cần phải xác định được mộtlượng hàng tồn kho tối ưu để vừa được hưởng khấu trừ mà dự trữ hàng giatăng không đáng kể.

4 Khái quát hàng tồn kho

4.1 Vai trò, bản chất của hàng tồn kho:

4.1.1 Vai trò của hàng tồn kho:

Trong nền kinh tế trường hiện nay,quản trị hàng tồn có vai trò đặt biệt quantrọng, với đặc điểm có tính cơ động cao,quản trị hàng tồn kho đảm bảo cho quátrình kinh doanh thương mại được tiến hành liên tục,thông suốt và có hiệuquả.Đồng thời góp phần làm ổn định thị trường hàng hóa

Hàng tồn kho là một bộ phận của tài sản ngắn hạn trong công ty và chiếm tỷtrọng khá lớn trong tổng tài sản lưu động của công ty Việc quản lý và sử dụng cóhiệu quả hàng hóa tồn kho có ảnh hưởng lớn đến việc nâng cao hiệu quả hoạt độngsản xuất kinh doanh

Hàng tồn kho được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, với chi phí cấu thànhnên giá gốc khác nhau.Xác định đúng,đủ các yếu tố chi phí giá thành nên giá gốc,hàng tồn kho sẽ góp phần tính toán và hạch toán đúng ,đủ,hợp lý giá gốc hàng tồnkho và chi phí hàng tồn kho làm cơ sở xác định lợi nhuận

Hàng tồn kho tham gia vào toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty,trong đó có các nghiệp vụ xảy ra thường xuyên với tần suất lớn ,qua đó hàng tồnkho luôn biến đổi về mặt hình thái hiện vật và chuyển hóa thành những tài sảnngắn hạn khác như tiền tệ,sản phẩm dở dang hay thành phẩm

Hàng tồn kho là tất cả những nguồn lực dự trữ nhằm đáp ứng cho nhu cầu hiệntại hoặc tương lai

Trong một doanh nghiệp, hàng tồn kho bao giờ cũng là một trong những tài sản

có giá trị lớn nhất trên tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp đó Thông thường giátrị hàng tồn kho chiếm 40% - 50% tổng giá trị tài sản của một doanh nghiệp

Tồn kho là cầu nối giữa sản xuất và tiêu thụ Người bán hàng nào cũng muốnnâng cao mức tồn kho để đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của khách hàng; nhân viênphụ trách sản xuất và tác nghiệp cũng thích có một lượng tồn kho lớn vì nhờ đó mà

họ lập kế hoạch sản xuất dễ dàng hơn Tuy nhiên, đối với bộ phận tài vụ thì baogiờ cũng muốn hàng tồn kho được giữ ở mức thấp nhất, bởi vì tiền nằm ở hàng tồnkho sẽ không chi tiêu vào mục khác được Do đó, kiểm tra tồn kho là việc làmkhông thể thiếu được, qua đó doanh nghiệp có thể giữ lượng tồn kho ở mức “vừađủ” Có nghĩa là không “quá nhiều” mà cũng đừng “quá ít”

Trang 5

 Hai vấn đề quan trọng trong mọi hoạch định tồn kho là:

o Lượng đặt hàng bao nhiêu là tối ưu?

o Khi nào thì tiến hành đặt hàng?

Hàng hóa tồn kho có thể bao gồm cả nhu cầu nguyên vật liệu phụ thuộc lẫn nhucầu nguyên vật liệu độc lập Trong tồn kho nhu cầu độc lập, nhu cầu tồn kho củamột loại hàng tồn kho độc lập với nhu cầu tồn kho của bất kỳ loại hàng nào khác.Tồn kho có nhu cầu phụ thuộc bao gồm các loại hàng mà nhu cầu của nó phụthuộc vào nhu cầu của hàng hóa khác trong tồn kho

Nói chung, nhu cầu về vật liệu và các phần tử có thể tính toán nếu chúng ta cóthể ước lượng được nhu cầu của các loại thành phẩm cần sử dụng chúng Cácquyết định về lượng đặt hàng và điểm đặt hàng lại cho hàng hóa tồn kho phụ thuộcrất khác biệt với tồn kho độc lập Những nguyên vật liệu, hàng hóa mua về đã đượckiểm tra trước khi đưa vào các kho dự trữ

4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hàng tồn kho:

¶ Loại hình doanh nghiệp

¶ Tính chất của quy trình sản xuất

¶ Mối liên hệ giữa chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho

¶ Các rủi ro trong quan hệ cung cầu

¶ Các cơ hội bất thường

¶ Tính dễ thay đổi trong các điều kiện sản xuất kinh doanh

¶ Lạm phát

¶ Quy trình, thủ tục làm việc của các cơ quan công quyền có liên quan

4.3. Các yếu tố quyết định hàng tồn kho:

4.4. Cơ cấu hàng tồn kho:

4.4.1 Tồn kho nguyên vật liệu

Là những nguyên vật liệu chính mà Việt Tiến mua, nhập khẩu để sử dụngtrong quy trình sản xuất Việc duy trì lượng tồn kho phù hợp sẽ tạo thuận lợicho công ty trong hoạt động sản xuất

Trong doanh nghiệp, vật liệu bao gồm nhiều loại, có vai trò, công dụng,tính chất lý hóa khác nhau và biến động thường xuyên trong quá trình sản xuất,kinh doanh Để phục vụ cho công tác quản lý hàng tồn kho, tất yếu khách quan

là phải phân loại nguyên vật liệu Thông thường nguyên, vật liệu trong doanhnghiệp được chia thành các loại sau:

 Nguyên vật liệu chính: Đây là đối tượng chủ yếu trong doanhnghiệp, hình thành nên thực thể của sản phẩm mới, tạo ra những tínhchất cơ bản của sản phẩm, tỉ trọng của những nguyên vật liệu này

Trang 6

chiếm phần lớn trong sản phẩm là bông trong công nghiệp dệt may,vải chính, vải lót, vải dựng, vải phối.

 Vật liệu phụ: Là những vật liệu không tham gia vào tạo ra nhữngtính chất cơ bản của sản phẩm, tỉ trọng của vật liệu này chiếm trongsản phẩm ít Bao gồm: thuốc tẩy, thuốc nhuộm, gai đinh, dây dệt, vảichỉ, nhãn vải phu, nút chặn nhựa, băng keo nhãn vải chính, giấy lụa,khoan kim loại, nhãn vải lụa

4.4.3 Tồn kho thành phẩm

Các sản phẩm đã hoàn thành chu kỳ sản xuất, chuẩn bị đưa vào tiêu thụ Hầuhết các tồn kho thành phẩm của Việt Tiến đều được dự trữ sẵn với khối lượnghợp lý

Bao gồm các mẫu quần áo đã được hoàn thành và được đóng gòi hoàn chỉnh,được gắn nhãn hiệu sản phẩm, đính nút, cắt chỉ thừa,…

4.5. Cơ cấu chi phí dự trữ hàng tồn kho:

Cơ cấu chi phí dự trữ hàng tồn kho:

 Chi phí tồn trữ: là tất cả các chi phí liên quan đến dự trữ hàng tồn kho Nóphụ thuộc vào mức lưu giữ và thời gian lưu giữ Đó là các chi phí: thuê khohàng, chi phí sử dụng thiết bị hiện đại, chi phí nhân lực cho hoạt động giámsát quản lý, thiệt hại do máy móc, hàng tồn kho hỏng hóc…

Trang 7

 Chi phí đặt hàng: phụ thuộc vào đơn hàng Bao gồm: chi phí tìm kiếm nguồnhàng, chi phí vận chuyển, giao nhận, chi phí bốc xếp, lưu kho.

 Chi phí thiếu hụt: xuất hiện khi nhu cầu không được đáp ứng vì không đủhàng tồn kho Khi đó công ty sẽ gặp phải không ít khó khăn trong duy trì vànâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

 Chi phí mua hàng: là chi phí được tính từ khối lượng hàng của đơn hàng vàgiá mua một đơn vị sản phẩm

5 Vòng quay hàng tồn kho

Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ Hệ số vòng quay hàng tồn kho được xác định bằng giá vốn hàng bán chia cho bình quân hàng tồn kho

Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh

và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu

Trang 8

khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm

Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là lượng hàng dựtrữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thì trường tăng đột ngộ thì rất có khả năngdoanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị trường

Để có thể đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, việc xem xét chỉ tiêu hàng tồnkho cần được đánh giá bên cạnh các chỉ tiêu khác như lợi nhuận, doanh thu, vòngquay của dòng tiền…, cũng như nên được đặt trong điều kiện kinh tế vĩ mô, điều kiệnthực tế của từng doanh nghiệp

Trang 9

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG

1 Giới thiệu về công ty

Tên tiếng Việt : Tổng công ty Cổ Phần May Việt Tiến

Tên giao dịch quốc tế: VIETTIEN GARMENT CORPORATION

Tên viết tắt : VTEC

Tiền thân công ty là một xí nghiệp may tư nhân “ Thái BìnhDương kỹ nghệ công tên giao dịch là Pacific Enterprise Xí nghiệp này được 8 cổ đông góp vốn do ông SâmBào Tài – một doanh nhân người Hoa làm Giám Đốc Xí nghiệp hoạt động trên diệntích 1,513m2 với 65 máy may gia đình và khoảng 100 công nhân

ty”-Trước năm 1995, cơ quan quản lý trực tiếp công ty là LIÊN HIỆP SẢN XUẤT –XUẤT NHẬP KHẨU MAY Do yêu cầu của các doanh nghiệp và của Bộ CôngNghiệp, cần phải có một Tổng Công Ty Dệt May làm trung gian cầu nối giữa cácdoanh nghiệp với nhau và cấp vĩ mô, tiếp cận với thế giới nhằm hỗ trợ thông tin về thịtrường, cần có sự cụ thể hóa các chính sách, pháp luật … Chính vì thế, ngày29/04/1995 TỔNG CTY DỆT MAY VIỆT NAM ra đời

Ngày 09 tháng 01 năm 2007 và Đề án thành lập Tổng công ty May Việt Tiến.Theo đềnghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức - Cán bộ quyết định : Thành lập Tổng công ty MayViệt Tiến trên cơ sở tổ chức lại Công ty May Việt Tiến thuộc Tập đoàn Dệt May ViệtNam

2 Thị trường tiêu thụ

Đối với thị trường xuất khẩu:

Phải giữ vững thị trường đã có bằng cách:

 Linh hoạt giá cả, đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng

 Sử dụng hiệu quả các loại QUOTA được cấp

 Phân tích lựa chọn khách hàng và có chính sách ưu đãi đối với từng loại kháchhàng

Phát triển thị trường mới bằng cách:

 Tăng cường công tác tiếp thị, tham gia các cuộc triển lãm, hội chợ quốc tế, hộithảo

 Coi trọng thị trường Asean để tận dụng các ưu thế khi gia nhập Aisa

 Tiếp tục mở rộng thị trường Nhật Bản và các thị trường Free Quota

 Từng bước nâng tỷ trọng sản xuất hàng mua nguyên liệu bán thành phẩm, thaydần phương thức gia công

Trang 10

 Có chính sách ưu đãi đối với các sản phẩm mang nhãn hiệu Việt Tiến ra thịtrường thế giới.

Đối với thị trường nội địa:

 Hoàn thiện qui chế cho hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm của Công ty trênphạm vi cả nước

 Mở rộng thêm các đại lý ở các địa phương có tiềm năng phát triển kinh tế nhưkhu vực phía Bắc, miền Trung, đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên đi đôivới chính sách cho từng khu vực

 Nghiên cứu chế thử và hoàn thiện thông số sản phẩm cho phù hợp với đặc điểmtừng vùng

 Duy trì hội nghị khách hàng tham gia các hội chợ hàng Việt Nam chất lượngcao, đẩy mạnh quảng cáo tiếp thị, tăng cường công tác hướng dẫn thị trường vàngười tiêu dùng Có chính sách hậu mãi sau bán hàng

 Nâng cao tỷ trọng tiêu thụ nội địa lên từ 30% đến 35% trong tổng doanh thuhàng mua nguyên liệu và bán thành phẩm

Trang 11

(Nguồn 4/2013)

3 Cơ cấu bộ máy tổ chức

Trang 12

4 Nguồn nhân lực

Song song với việc đầu tư mở rộng sản xuất, vấn đề đào tạo nguồn lực là mộtvấn đề mà người làm công tác quản lý cần chú ý Tại sao phải đào tạo? Đặt trong mốiquan hệ với chính sách nhân sự, rộng hơn nữa là chíến lược kinh doanh và phát triểncủa công ty, đào tạo là một thành tố thiết yếu, một mắt xích quan trọng trong qúa trìnhphát triển nguồn nhân lực cho công ty Đào tạo, vì vậy cần phải được nhìn nhận như

là một việc phải làm chứ không phải việc làm thêm vào hay làm cho vui

Chính vì sự xuất phát từ nhu cầu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho việctăng cường khả năng cạnh tranh trong kinh doanh Công ty luôn luôn quan tâm đếncông tác này, luôn dựa vào công thức phổ biến sau:

Nhu cầu đào tạo = Kết qủa công việc mong đợi – Kết qủa công việc hiện tại

Sau khi đã xác định mục tiêu đào tạo, công ty lập ngay kế hoạch tổ chức chương trìnhđào tạo được áp dụng sắp tới như sau:

 Tuyển dụng nhân viên có trình độ cao đẳng kỹ thuật may từ 60-70 người bổsung cho phòng Kỹ Thuật Công Nghệ

 Nâng cao năng lực cho nhân viên phòng Kinh Doanh trong lĩnh vực đàm phán,

ký kết hợp đồng

 Chọn lựa nhân viên có khả năng tiếp thị tốt trong hệ thống phân phối hàng hóaphát triển mạnh thị trường nội địa, nâng cao thị phần này đạt doanh thu nội địachiếm từ 15% tổng doanh thu

 Đẩy mạnh công tác thiết kế mẫu thời trang, kiểu dáng sản phẩm may bằng cáchthuê chuyên gia nước ngoài để phục vụ công ty về lĩnh vực này

 Thường xuyên cử cán bộ, chuyên viên học tập khảo sát tại nước ngoài như ởNhật, Anh, Mỹ, Malaysia…

 Hợp tác với các khách hàng có công nghệ tiên tiến như MITSUBISHI,MARUBENI,SOUTH ISLAND… tổ chức cho nhân viên được tham gia lớptập huấn chuyển giao công nghệ hiện đại của họ

 Duy trì khóa học cao đẳng quản lý kinh tế hệ tại chức cho 57 cán bộ chủ chốt.Sau khóa học này sẽ tiếp tục cho số cán bộ này nâng trình độ lên bậc đại học

 Thường xuyên liên hệ với 3 trường đại học như Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật,Đại Học Sư Phạm Thủ Đức và Đại Học Bách Khoa, cung cấp những suất họcbổng để qua đó tiếp nhận những nhân tài trong lĩnh vực may mặc, tạo nguồn lựcdồi dào cho công ty

 Nguồn lao động của ngành may luôn luôn bị biến động do cạnh tranh gay gắt,nên việc duy trì xưởng trường đào tạo và đào tạo lại tay nghề cho công nhântheo từng chuyên đề, từng loại mặt hàng là việc làm hết sức bức thiết, để làm

Trang 13

Bên cạnh cập nhật nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, CBCNVC của công ty cònphải được thường xuyên rèn luyện nếp văn hóa của công ty, vì xây dựng môi

trường văn hóa cơ sở là góp phần thực hiện thắng lợi cuộc vận động : " Toàn dân

đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" ở nước ta hiện nay Với niềm tự hào là

được làm việc trong môi trường tốt nhất, trong phong cách lề lối làm việc côngnghiệp, mối quan hệ, ngoại giao, sự mẫu mực trong giao tiếp, sự lịch lãm trong đối

xử để khi giao lưu với bên ngoài, khách hàng sẽ có một cái nhìn tin tuởng và nể

phục Cái quan trọng nhất ở đây chính là tạo vấn đề lòng tin – một động cơ thành

tựu để phát triển kinh tế thì phải có nền văn hóa vững chắc, đó chính là lòng tinkiên định của toàn thể CBCNV trong công ty nói riêng và lòng tin dân tộc nóichung

5 Quy trình sản xuất

13

Nhận kế hoạch sản xuất Thiết kế công nghệ, định mức

Đặt vật tư (nguyên, phụ liệu)

Nhận vật tư Cắt

Kiểm tra phân loại

In, thêu Kiểm tra phân loại

Trang 14

Thu hóa, phân loại

Xuất cho khách hàng Nhập kho Kiểm tra tổng thể Kiểm tra chất lượng Lưu kho

Trang 15

6 Hệ thống phân phối

Trang 16

Việt Tiến đã quy hoạch lại năng lực sản xuất, củng cố và áp dụng công nghệsản xuất theo phương pháp công nghệ Lean toàn diện tại các đơn vị trực thuộc cũngnhư các đơn vị thành viên với mục tiêu nhằm thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăngthu nhập cho người lao động, tiếp tục đầu tư chiều sâu bằng những máy móc thiết bịchuyên dùng để góp phần tăng năng suất lao động, thay thế lao động giản đơn và nângcao chất lượng sản phẩm Công ty mở rộng năng lực sản xuất tại các đơn vị, đẩy mạnhthực hành tiết kiệm, cải tiến hợp lý hóa sản xuất bằng phương pháp Lean, áp dụng quytrình quản lý tiên tiến, tăng cường giá trị tăng thêm của sản phẩm, đẩy nhanh tăngnăng suất lao động, cải thiện thu nhập và điều kiện làm việc cho người lao động.Ngoài ra, doanh nghiệp tiếp tục khai thác và chiếm lĩnh thị trường Nội địa, đa dạnghóa mặt hàng, nhãn hiệu, rà soát, củng cố và phát triển hệ thống các kênh phân phối.Đầu tư mở rộng năng lực sản xuất, tiếp nhận các chương trình đầu tư của khách hàng.

Với Việt Tiến định hướng kinh doanh vẫn xác định thị trường nội địa là thịtrường trọng tâm Bởi hiện nay, đây thực sự là thị trường đầy tiềm năng cho cả cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước Vì vậy, công ty đã xúc tiến đầu tư, lựa chọn kênhphân phối một cách hợp lý, để đưa các sản phẩm của mình đến tay người tiêudùng trong nước một cách nhanh nhất, phù hợp với thị hiếu, thu nhập, môi trường vàkhí hậu của nước ta Công ty đã lựa chọn một chuỗi các cửa hàng phân phối sản phẩmrộng khắp cả nước, với 3 kênh tiêu thụ gồm: xây dựng các cửa hàng độc lập, mở rộng

hệ thống đại lý hiện nay và đưa các sản phẩm của mình vào các hệ thống siêu thị,trung tâm mua sắm cao cấp

Việt Tiến đã có những bước đi táo bạo trong việc xâm nhập thị trường may mặcnước ngoài Vào tháng 4/2009, thay vì xuất khẩu qua trung gian Việt Tiến đã mở đại

lý đầu tiên ở thủ đô Phnôm pênh Campuchia để giới thiệu hai thương hiệu Việt Tiến

và Việt Tiến Smart Casual tại thị trường tiềm năng này Một năm sau đó, Việt Tiếntiếp tục mở tổng đại lý tại Viêng Chăn (Lào) và giới thiệu bốn thương hiệu: Việt Tiến,Việt Tiến Smart Casual, San Sciaro, Việt Long Việt Tiến đến Thượng Hải (TrungQuốc) và phân phối các sản phẩm thời trang dòng cao cấp tại thị trường này Về chiếnlược phân phối, thông qua đại sứ quán, các cuộc triển lãm, hội thảo, các khách hàng

đã từng làm ăn với Việt Tiến… để tìm kiếm đối tác phân phối độc quyền chứ không tựđứng ra xây dựng kênh phân phối riêng Đây là cách làm đã áp dụng khá thành côngtại hai nước Campuchia và Lào Công ty sử dụng hiệu quả các loại QUOTA được cấp,phân tích lựa chọn khách hàng và có chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng.Hiện nay, thị trường chính của Việt Tiến ở nước ngoài là: Mỹ, Tây Âu, châu Á, cácnước ASEAN …

Ngày đăng: 11/02/2015, 09:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w