Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Công ty cà phê Trung Nguyên tại Hà Nội

97 1.6K 5
Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh Công ty cà phê Trung Nguyên tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu khoa học Đề tài nghiên cứu: Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh công ty TNHH cà phê Trung Nguyên tại Hà Nội. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương I: Tổng quan nghiên cứu của đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh công ty TNHH cà phê Trung Nguyên tại Hà Nội.” 1.1. Tính cấp thiết của đề tài. 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tài. 1.3. Các mục tiêu nghiên cứu đề tài. 1.4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài. 1.5. Kết cấu của bài nghiên cứu khoa học. 1.6. Tổng quan về tình hình nghiên cứu những công trình năm trước. 1.6.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề trên thế giới. 1.6.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề trong nước. 1.6.3. Tổng quan tình hình các nghiên cứu khoa học khoá trước. 1.6.4. Mô hình nghiên cứu đề tài. Chương II: Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 2.1. Tổng quan cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. 2.1.1. Cạnh tranh. Cà phê Trung Nguyên Page 1 Nghiên cứu khoa học 2.1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh. 2.1.1.2. Vai trò, vị trí của năng lực cạnh tranh. 2.1.2. Khái quát về lợi thế cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. 2.1.3. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay. 2.1.4. Phân loại năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 2.2. Một số lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 2.2.1. Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh của M. Porter. 2.2.2. Lý thuyết về năng lực cạnh tranh. 2.2.2.1. Năng lực cạnh tranh nguồn. 2.2.2.1.1. Năng lực tài chính. 2.2.2.1.2. Năng lực quản trị và lãnh đạo. 2.2.2.1.3. Chất lượng nguồn nhân lực. 2.2.2.1.4. Năng lực R&D. 2.2.2.1.5. Quy mô sản xuất kinh doanh. 2.2.2.1.6. Cơ sở vật chất kĩ thuật. 2.2.2.2. Năng lực cạnh tranh hiển thị. 2.2.2.2.1. Chính sách sản phẩm. 2.2.2.2.2. Chính sách giá. 2.2.2.2.3. Chính sách phân phối. 2.2.2.2.4. Chính sách xúc tiến. 2.2.2.2.5. Uy tín và thương hiệu. 2.2.2.2.6. Thị Phần sản phẩm trên thị trường. 2.3. Các chiến lược để thiết lập và gia tăng năng lực cạnh tranh. 2.3.1. Các chiến lược tổng quát của M.Porter. 2.3.1.1. Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp. 2.3.1.2. Tạo sự khác biệt. 2.3.1.3. Trọng tâm các nguồn lực vào những thị trường cụ thể. 2.3.2. Các chiến lược thích nghi của Miles & Snow. 2.3.2.1. Chiến lược tấn công. 2.3.2.2. Cạnh trạnh phòng thủ. 2.3.2.3. Cạnh tranh phân tích. 2 2 Nghiên cứu khoa học 2.3.2.4. Cạnh tranh bình ổn. 2.3.3. Chiến lược cạnh tranh trong các ngành. 2.3.3.1. Chiến lược cạnh tranh trong các ngành phân tán. 2.3.3.2. Chiến lược cạnh tranh trong các ngành mới xuất hiện. 2.3.3.3. Chiến lược cạnh tranh trong các ngành bão hòa. 2.3.3.4. Chiến lược kinh doanh trong các ngành suy thoái. 2.4. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp. 2.4.1. Chất lượng sản phẩm. 2.4.2. Lợi nhuận của doanh nghiệp. 2.4.3. Nhu cầu và thị phần của doanh nghiệp. 2.4.4. Chất lượng dịch vụ. 2.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. 2.5.1. Nhân tố môi trường vĩ mô. 2.5.2. Nhân tố môi trường vi mô. 2.5.3. Nhân tố môi trường nội bộ doanh nghiệp. Chương III: Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty TNHH coffee Trung Nguyên trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 3.1. Phương pháp nghiên cứu 3.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 3.1.2. Phương pháp phân tích tổng hợp dữ liệu 3.1.2.1. Phương pháp thống kê. 3.1.2.2. Phương pháp phân tích so sánh. 3.2. Khái quát về năng lực canh tranh ngành cà phê của Việt Nam hiện nay. 3.2.1. Tổng quan thị trường cà phê Việt Nam. 3.2.2. Năng lực cạnh tranh của cà phê Việt Nam. 3.3. Thực trạng năng lực cạnh tranh của chi nhánh công ty TNHH cà phê Trung Nguyên. 3.3.1. Giới thiệu khái quát về công ty cà phê Trung Nguyên. 3 3 Nghiên cứu khoa học 3.3.1.1. Giới thiệu cà phê Trung Nguyên. 3.3.1.2. Chi nhánh công ty TNHH cà phê Trung Nguyên tại Hà Nội. 3.3.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của chi nhánh cà phê Trung Nguyên tại Hà Nội. 3.3.1.4. Một số kết quả kinh doanh ở chi nhánh công ty vài năm vừa qua. 3.3.2. Ảnh hưởng của nhân tố môi trường đến năng lực cạnh tranh của cà phê Trung Nguyên. 3.3.2.1. Nhân tố môi trường vĩ mô. 3.3.2.2. Nhân tố môi trường vi mô. 3.3.2.3. Nhân tố môi trường bên trong doanh nghiệp. 3.4. Phân tích một số chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh của chi nhánh Công ty. 3.4.1. Thực trạng về năng lực cạnh tranh nguồn. 3.4.1.1. Tài sản và nguồn vốn. 3.4.1.2. Năng lực quản trị và lãnh đạo. 3.4.1.3. Chất lượng nguồn nhân lực. 3.4.1.4. Quy mô sản xuất kinh doanh. 3.4.1.5. Năng lực R&D. 3.4.2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh hiển thị. 3.4.2.1. Sản phẩm. 3.4.2.2. Giá bán sản phẩm, dịch vụ. 3.4.2.3. Mạng lưới phân phối. 3.4.2.4. Hoạt động quảng cáo và maketing. 3.4.2.5. Uy tín thương hiệu. 3.5. Phân tích và đánh giá về các nhóm đối thủ cạnh tranh của chi nhánh tại Hà Nội. 3.5.1. Nhóm đối thủ cạnh tranh có quy mô lớn. 3.5.2. Nhóm đối thủ cạnh tranh có quy mô vừa và nhỏ. 4 4 Nghiên cứu khoa học Chương IV: Kết luận và đề xuất giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của chi nhánh công ty TNHH cà phê Trung Nguyên tại Hà Nội. 4.1. Các kết luận và phát hiện trong quá trình nghiên cứu đề tài. 4.1.1. Những thành tựu đạt được. 4.1.2. Những hạn chế còn tồn tại trong quá trình nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty. 4.1.3. Nguyên nhân của các hạn chế 4.2. Phương hướng phát triển đến năm 2011, tầm nhìn đến năm 2020. 4.3. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh công ty TNHH cà phê Trung Nguyên. 4.3.1. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh nguồn. 4.3.1.1. Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 4.3.1.2.Giải pháp nâng cao về cơ sở vật chất kĩ thuật. 4.3.2. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh hiển thị. 4.3.2.1. Đề xuất giải pháp về giá bán sản phẩm. 4.3.2.2. Đề xuất giải pháp về xúc tiến bán. 4.3.2.3. Đề xuất giải pháp về uy tín và thương hiệu. 4.3.2.4. Đề xuất giải pháp về quảng cáo và maketing. 4.3.2.5. Giải pháp chiến lược thu hút khách hàng. 4.3.2.6. Giải pháp chiến lược phân phối thị trường. 4.3.2.7. Giải pháp chiến lược cạnh tranh thị trường. 4.3.2.8. Giải pháp chiến lược cà phê Trung Nguyên xâm nhập thị trường thế giới. KẾT LUẬN 5 5 Nghiên cứu khoa học DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ♦ CLSP: Chất lượng sản phẩm ♦ CLSP: Chất lượng sản phẩm ♦ CP: Chính Phủ ♦ CT: Cạnh tranh ♦ DN: Doanh nghiệp ♦ HĐQT: Hội đồng quản trị ♦ NLCT: Năng lực cạnh tranh ♦ LTCT: Lợi thế cạnh tranh ♦ NN: Nhà nước ♦ NN-PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ♦ R&D: Nghiên cứu và phát triển 6 6 Nghiên cứu khoa học ♦ SPTT: Sản phẩm truyền thống ♦ TNHH: Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ♦ Bảng 1.1: Phân loại các năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. ♦ Bảng 1.2: Bảng tiêu chuẩn chi tiết đánh giá NLCT của doanh nghiệp. ♦ Bảng 1.3: Thị trường xuất khẩu cà phê tháng 3/2011 và 3 tháng 2011. ♦ Bảng 1.4: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh công ty cà phê Trung Nguyên tại Hà Nội. ♦ Bảng 1.5: Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Công ty. ♦ Bảng 1.6: Quy mô các nguồn vốn đầu tư phát triển của công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên. ♦ Bảng 1.7: Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn hình thành vốn. ♦ Bảng1.8: Vốn đầu tư của công ty cổ phần cà phê Trung Nguyên phân theo lĩnh vực vào hệ thống quán giai đoạn 2005-2008 ♦ Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu của đề tài. ♦ Hình 1.2. Mô hình 5 lực tác động hay cạnh tranh trực tiếp của doanh nghiệp. ♦ Hình 1.3: Biểu đồ sản lượng cà phê thế giới và phần đóng góp của các nước qua các năm. ♦ Hình 1.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức chi nhánh miền Bắc 7 7 Nghiên cứu khoa học ♦ Hình 1.4: Sơ đồ cấu trúc tổ chức phòng kinh doanh phân phối ♦ Bảng 1.5: Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ở chi nhánh Công ty. ♦ Hình 1.6: Kênh phân phối ở chi nhánh công ty LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu hướng tất yếu của các quốc gia trên thế giới. Ngày 11/1/2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, đó không chỉ là tin vui đối với nền kinh tế mà của tất cả các ngành nghề nói riêng. Là một tế bào của nền kinh tế Việt Nam, qua những giai đoạn phát triển thăng trầm, ngành cà phê cũng không nằm ngoài quy luật ấy. Thị trường cà phê Việt Nam trong những năm gần đây có sự phát triển vượt bậc về lượng và chất. Cùng với sự phát triển của thị trường là sự gia tăng nhanh chóng của các thương hiệu cà phê ngoại.Vì thế cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh càng gay gắt. Thực tế cho thấy, năng lực cạnh tranh là vấn đề sống còn của mọi doanh nghiệp kinh doanh, đặc biệt hiện nay khi Việt Nam mới chuyển sang vận hành nền kinh tế thị trường và phải chống đỡ với hậu quả của khủng hoảng và suy thoái kinh tế. Các doanh nghiệp phải bằng mọi nỗ lực, thông qua các biện pháp khác nhau để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình. Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải đầu tư. Suy cho cùng mục đích sau cùng của đầu tư là nâng cao năng lực cạnh tranh. Tập đoàn cà phê Trung Nguyên là một tập đoàn hoạt động kinh doanh cà phê hàng đầu tại Việt Nam, tuy nhiên vấn đề đầu tư để nâng cao năng lực cạnh tranh luôn là vấn đề mang tính thời sự và cần được nghiên cứu. 8 8 Nghiên cứu khoa học Là những sinh viên chuyên ngành Thương mại quốc tế, trước những thay đổi về chất và lượng của nền kinh tế Việt Nam khi gia nhập WTO, lại may mắn được sống và rèn luyện trong môi trường năng động, bản thân chúng em đã nhận thức được những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển ngành cà phê, cũng như một thương hiệu cà phê Việt trong giai đoạn hiện nay. Dưới sự hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ Trần Thị Hồng Hà, nhóm chúng em mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh công ty TNHH cà phê Trung Nguyên tại Hà Nội.” Bài nghiên cứu khoa học của chúng em gồm 4 chương chính: Chương I: Tổng quan nghiên cứu của đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh công ty TNHH cà phê Trung Nguyên tại Hà Nội.” Chương II: Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Chương III: Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty TNHH coffee Trung Nguyên trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Chương IV: Kết luận và đề xuất giải pháp nâng cao lợi thế cạnh tranh của chi nhánh công ty coffee Trung Nguyên. Trong suốt quá trình tìm tòi, nghiên cứu chúng em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên trong trường. Tuy nhiên bài viết của chúng em không thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót do năng lực có hạn của bản thân. Chúng em mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của các thầy cô, để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn. Chương I: Tổng quan nghiên cứu của đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh công ty TNHH cà phê Trung Nguyên tại Hà Nội.” 1.1 . Tính cấp thiết của đề tài. 9 9 Nghiên cứu khoa học Hội nhập kinh tế quốc tế, là một đòi hỏi tất yếu, bức thiết của cả thế giới nói chung và nước ta nói riêng. Chỉ có hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả thì chúng ta mới tạo ra được thế đứng mới trên thương trường quốc tế, mới khắc phục được những hạn chế không công bằng. Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO được gần 5 năm. Trong thời gian qua nước ta đã có được một số thành tựu như sau: tăng sức hấp dẫn của Việt Nam trong thu hút vốn đầu tư của nước ngoài, môi trường kinh doanh ở hầu khắp các tỉnh đều được cải thiện, cải cách hành chính được đẩy mạnh, uy tín, vị thế của Việt Nam ngày một tăng, môi trường kinh doanh được cải thiện. Ngân sách tiếp tục được cân đối, nguồn thu ngân sách ổn định, việc xóa đói giảm nghèo được duy trì, lượng khách du lịch tăng. Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển mạnh, đầu tư khu vực tư nhân tiếp tục phát triển, tình hình kinh tế của Việt Nam vẫn phát triển lành mạnh với tỉ lệ tăng trưởng GDP rất ấn tượng năm 2010 (trên 6,72%). Nhưng bên cạnh những thành công đó, chúng ta có vô vàn khó khăn, yếu kém, cản trở quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Xuất phát điểm của nền kinh tế nước ta còn rất thấp, nó còn đang trong quá trình chuyển đổi, kinh tế thị trường mới còn đang trong giai đoạn phát triển sơ khai, các yếu tố cơ bản, đồng bộ của một thị trường chưa phát triển đầy đủ. Kết cấu hạ tầng của nước ta nhìn chung vẫn rất yếu kém. Năng lực giám sát, giải ngân chậm nâng cao, nhất là đối với ngành nông sản, dịch vụ. Tiến trình phát triển kinh tế xã hội, vướng nhiều lực cản, thiếu hụt nghiêm trọng lao động ở trình độ cao, cải cách bước sang giai đoạn khó khăn hơn…Bên cạnh đó, tình hình suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động mạnh mẽ tới các doanh nghiệp Việt Nam. Việt Nam đã và đang phải đối mặt với những khó khăn về lạm phát, suy thoái kinh tế, vấn đề thanh khoản của hệ thống tín dụng, lãi suất ngân hàng cao, cơn sốt giá tiêu dùng, thị trường chứng khoán tiếp tục bị sụt giảm. Theo báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2006-2007 của diễn đàn kinh tế thế giới (WEF), Việt Nam đứng ở vị trí thứ 77 trên tổng số 125 quốc gia, tụt ba bậc so với năm trước. 10 10 [...]... trong những yêu cầu cấp bách hiện nay nhằm giúp Trung Nguyên tiếp tục tiến vững và phát triển trong những năm tới Góp phần nâng cao sức cạnh tranh của cả nền kinh tế 1.2 Xác lập và tuyên bố vấn đề Đề tài tập chung giải quyết vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh công ty cà phê Trung Nguyên Tên đề tài cụ thể: Những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh công ty TNHH cà phê Trung. .. năng lực cạnh tranh của công ty 1.5 Kết cấu nghiên cứu Nghiên cứu gồm 4 chương: Chương I: Tổng quan nghiên cứu của đề tài Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh công ty TNHH cà phê Trung Nguyên tại Hà Nội. ” Chương II: Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chương III: Phân tích đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty TNHH cà phê Trung Nguyên trong điều kiện hội... đánh Giải pháp nâng tiêu chí đánh giá giá NLCT của cao NLCTcuar NLCT cho chi nhánh công chi nhánh công ngành coffee ty coffee Trung ty coffee Trung Việt Nam Nguyên tại Hà Nguyên tại Hà Nội Nội 14 Nghiên cứu khoa học Chương II: Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 2.1 Tổng quan cơ bản về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh 2.1.1 Cạnh tranh (Com petition) 2.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh. .. vấn đề Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh công ty coffee Trung Nguyên tại Hà Nội thì đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu Với việc đi sâu vào tìm hiểu năng lực cạnh tranh của các sản phẩm coffee Trung Nguyên, chúng em tin rằng đề tài của chúng em đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn và hỗ trợ đắc lực cho chi n lược kinh doanh của chi nhánh công ty coffee Trung Nguyên tại Hà Nội 1.6.4... Trung Nguyên tại Hà Nội. ” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 11 Nghiên cứu khoa học • Hệ thống hóa một số lý thuyết cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, lý thuyết cạnh tranh của M Porter …vv • Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty • Trên cơ sở phân tích các vấn đề lý thuyết và thực tiễn về năng lực cạnh tranh của Doanh nghiệp, để đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của chi nhánh công. .. cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp và các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh không chỉ được tính bằng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp,…Mà năng lực cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp gắn liền với ưu thế của sản... công ty cà phê Trung Nguyên 1.4 Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi nghiên cứu không gian: Đề tài nghiên cứu tại chi nhánh công ty TNHH cà phê Trung Nguyên tại Hà Nội, có đối sách với một số đối thủ cạnh tranh của công ty • Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu dữ liệu trong khoảng thời gian 5 năm trở lại đây: (2006-2010) • Phạm vi nội dung nghiên cứu: Tập chung các vấn đề nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công. .. từ “ vựa cà phê lớn của thế giới thành quyền lực Việt Nam trong ngành công nghiệp cà phê thế giới, vẫn là thách thức lớn cho tất cả Bởi lẽ Trung Nguyên còn có rất nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh như Nescafe, Starbuck, Dunkin Donut…Việc nâng cao năng lực cạnh tranh của Trung Nguyên là việc rất cần thiết và cần có sự nghiên cứu nghiêm túc về nó Vì vậy việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty thông... toàn tổ chức doanh nghiệp Việc nâng cao khả năng cạnh tranh là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trường Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được phân loại theo bảng cấu thành năng lực cạnh tranh sau: Bảng 1.1: Phân loại các năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp NLCT nguồn Năng lực tài chính Năng lực quản lý và lãnh đạo Nguồn nhân lực Năng lực R&D Qui mô sản xuất kinh... thu hồi vốn càng sớm càng tốt 2.4 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp Hiện tại ở Việt Nam chưa có tổ chức nào đưa ra tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, nhưng theo tài liệu của một số nhà kinh tế học thì có một số tiêu chí nâng cao năng lực cạnh tranh như sau: 2.4.1 Chất lượng sản phẩm : là yếu tố cấu thành quan trọng hàng đầu của năng lực cạnh tranh doanh . xét ở các cấp độ khác nhau như năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được tạo ra từ thực lực của. Phần sản phẩm trên thị trường. 2.3. Các chiến lược để thiết lập và gia tăng năng lực cạnh tranh. 2.3.1. Các chiến lược tổng quát của M.Porter. 2.3.1.1. Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp. 2.3.1.2 khoa học 2.3.2.4. Cạnh tranh bình ổn. 2.3.3. Chiến lược cạnh tranh trong các ngành. 2.3.3.1. Chiến lược cạnh tranh trong các ngành phân tán. 2.3.3.2. Chiến lược cạnh tranh trong các ngành mới xuất

Ngày đăng: 10/02/2015, 22:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • a. Giới thiệu sơ lược về Trung Nguyên

    • c. Tầm nhìn và sứ mạng:

    • d. Giá trị cốt lõi:

    • e. Hệ thống nhượng quyền đầu tiên của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan