1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

thiết bị thủy khí

187 474 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 10,65 MB

Nội dung

KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG BỘ MÔN ĐỘNG LỰC ThS. Nguyễn Đình Long THIẾT BỊ THỦY KHÍ NHA TRANG - 2013 1 CHƢƠNG MỞ ĐẦU A- KHÁI NIỆM CƠ BẢN Thiết bị thuỷ khí là môn học nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị thuỷ lực và khí nén, và ứng dụng của chúng trong hệ truyền động và điều khiển bằng thuỷ lực và khí nén. Đó là phần chuyên sâu của môn học thuỷ khí động lực kỹ thuật. Thiết bị thuỷ lực trao đổi năng lượng với chất lỏng trong quá trình làm việc, trong khi đó thiết bị khí nén trao đổi năng lượng với chất khí trong quá trình làm việc. Chất lỏng và chất khí đều là một dạng vật chất có nhiều tính chất chung (nên có thể coi chất khí là một loại chất lỏng đặc biệt), chúng tiềm tàng năng lượng chủ yếu ở ba dạng chính là áp năng ( Vp. ), động năng ( 2. 2 vm ) và thế năng ( hgm ). Tổng các thành phần năng lượng của chúng được ký hiệu là E. Theo đó: hgm vm VpE 2 . . 2  Đơn vị của năng lượng thường được tính bằng Nm/s hoặc kNm/s. Song để tiện cho việc tính toán và nghiên cứu trong lĩnh vực riêng của chất lỏng, người ta chuyển sang tính cho một đơn vị trọng lượng của chất lỏng, ký hiệu là H [được gọi là năng lượng đơn vị của chất lỏng]. Từ đó, ta có G hgm G vm G Vp G E 2 2  (0-1) Trong đó: p - áp suất của chất lỏng; V - thể tích chất lỏng chiếm chỗ; m - khối lượng chất lỏng; v - vận tốc chuyển động tương đối; g - gia tốc trọng trường; G - trọng lượng của chất lỏng, gmG . . Ta có G E H  , với gmG . nên (0-1) được viết lại: G hgm gG gvm G Vp H .2 . 2    Hay h g vp H  2 2  (0-2) H được gọi là cột áp của một trạng thái của chất lỏng, đơn vị tính thường là mét cột chất lỏng. Các cột áp thành phần có tên gọi như sau:  p - cột áp áp năng, g v 2 2 - cột áp động năng, h - cột áp thế năng. B- PHƢƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ B.1- Phƣơng trình cơ bản của chất lỏng 2 Nếu chất lỏng là loại lý tưởng (độ nhớt bằng không) lưu động từ điểm đầu (1) sang điểm cuối (2) không bị mất mát năng lượng (không trao đổi năng lượng với bên ngoài) thì ta có 21 EE  hay 21 HH  , nghĩa là 2 2 22 1 2 11 22 h g vp h vp   Từ đó, phương trình (0-2) được viết dưới dạng chung là: consth g vp  2 2  (0-3). Đó là phương trình Becnuli được viết cho chất lỏng ở dạng tổng quát. Đối với chất lỏng thực (độ nhớt khác 0), nếu trường hợp nó chuyển động từ điểm 1 sang điểm 2 không có trao đổi năng lượng với bên ngoài, cột áp ổn định thì vẫn phải chi phí một phần năng lượng vào việc thắng sức cản dọc đường và một số tổn thất cục bộ. Giá trị tổn thất này được gọi là tổn thất cột áp, ký hiệu là h tt . Lúc này, phương trình được viết như sau )21(2121   tttt hHHEEE Hay )21(2 2 22 1 2 11 22   tt hh g vp h vp  Tổn thất thuỷ lực bao gồm tổn thất dọc đường h  và tổn thất cục bộ h   hhh tt   )21( , g v d l h 2 2    và g v h 2 . 2    Trong đó:  - hệ số tổn thất dọc đường; l - chiều dài đoạn ống mà dòng chất lỏng chảy qua; d - đường kính trong của ống; v - tốc độ trung bình của dòng chảy;  - hệ số tổn thất cục bộ. Trong thực tế, thường đường ống có nhiều đoạn có kích thước khác nhau và có nhiều bộ phận phụ nên tổn thất thuỷ lực có dạng chung như sau:     hhh tt hay g v g v d l h i n i i i n i i i tt 2 . 2 2 1 2 1     Một số ít trường hợp, đối với dòng chất lỏng thực ( 0  ) chảy không ổn định ( varv ), do tồn tại quán tính (nghĩa là chất lỏng chuyển động có gia tốc a) nên phương trình cân bằng năng lượng tổng quát có dạng sau: qttt HhHH   )21(21 Đối với bơm, cột áp của nó có dạng: G EE H vaora b   hay vaorab HHH  ) 2 () 2 ( 1 2 11 2 2 22 h g vp h vp H b   Vì dòng chảy tại cửa vào và cửa ra của bơm là dòng chảy rối nên ) 2 . () 2 . ( 1 1 2 11 2 2 2 22 h g vp h vp H b      Trong đó:  1 - hệ số điều chỉnh động năng ở cửa vào; 3  2 - hệ số điều chỉnh động năng ở cửa ra. Công thức tính cột áp của bơm có thể viết lại như sau: ) 2 . 2 . ()( 1 2 12 2 2 21 12 g v g v hh pp H b      Tổng thành phần )( 21 12 hh pp    được gọi là cột áp tĩnh, )( 21 12 hh pp H t     và ) 2 . 2 . ( 1 2 12 2 2 g v g v   được gọi là cột áp động, ) 2 . 2 . ( 1 2 12 2 2 g v g v H d   . Ta có dtb HHH  Nếu dòng chảy liên tục và không phân nhánh thì lưu lượng dòng chảy trong ống là không đổi: vFQ . (0-4) Trong đó: F - diện tích tiết diện của dòng chảy; v – tốc độ dòng chảy tại tiết diện tương ứng. Đó chính là phương trình lưu lượng. Phương trình liên tục (dòng chảy không có điểm dừng, không phân nhánh) có dạng: constvFQ  . (0-5) Phương trình Becnuli và phương trình liên tục là hai phương trình cơ bản của chất lỏng. B.2- Phƣơng trình cơ bản của chất khí Phương trình trạng thái của khí lý tưởng có dạng: TRvp  (0-6) Trong đó: p – áp suất tuyệt đối, N/m 2 ; v - thể tích riêng của khí, m 3 /kg; R - hằng số khí, J/kg 0 K; T – nhiệt độ tuyệt đối, 0 K. Trong thực tế, nếu một loại khí nào đó có nhiệt độ T cao hơn nhiệt độ tới hạn T th rất nhiều và ở áp suất rất thấp thì có thể coi là khí lý tưởng. Đối với loại khí có nhiệt độ T gần với nhiệt độ tới hạn T th và có áp suất cao thì không thể coi là khí lý tưởng. Do đó, trong tính toán phải dùng phương trình trạng thái của khí thực sau: TRbvp .)(.  (0-7) Hoặc TRvp   (0-8) Trong đó:  – hệ số nén ép, đối với khí lý tường thì 1  ; b - hiệu số thể tích của khí thực và khí lý tưởng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Quan hệ giữa  và b là TR bp . . 1  )1(. .   p TR b (0-9) Ngoài ra, người ta còn dùng chỉ số sai lệch độ nén ép:           p T R b vp b 1 . 273273. 00   (0-10) 4 Từ đó  .273Rb  1 .273  T p   Như vậy thể tích riêng của khí thực được xác định theo công thức:          R p T Rv 273. , m 3 /kg (0-11) Khi tính toán, các giá trị  nhận được bằng cách tra đồ thị trong tài liệu chuyên ngành. C- TÍNH CHẤT CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ 1- Tính chất chung Chất lỏng và chất khí có tính liên tục và dễ di động, bản thân chất lỏng không có hình dạng nhất định và lấy theo hình dạng bình chứa hay ống dẫn. Các chất lỏng “nước” là loại chất lỏng có tính chống nén cao (thể tích thay đổi không đáng kể khi áp suất thay đổi lớn). Chất khí có thể tích phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ, là chất nén được và chiếm hết không gian của bình chứa hoặc ống dẫn nó. 2- Khối lƣợng riêng và trọng lƣợng riêng Khối lượng riêng  là khối lượng của một đơn vị thể tích chất lỏng V m   (0-12) Trong đó: m - khối lượng của chất lỏng; V - thể tích của chất lỏng. Chất lỏng có khối lượng M chiếm một thể tích V, chịu sức hút của trái đất với gia tốc trọng trường g thì có trọng lượng gmG . . Theo đó, trọng lượng riêng của chất lỏng được xác định theo công thức: g V G .   (0-13) Trong thực tế, đối với chất lỏng “nước”, người ta còn dùng khái niệm tỷ trọng , đó là tỷ số giữa trọng lượng riêng của chất lỏng với trọng lượng riêng của nước thường ở nhiệt độ 4 0 C: nuoc     (0-14) 3- Tính nén đƣợc và tính giãn nở của chất lỏng Tính nén được là tính làm giảm thể tích của chất lỏng khi thay đổi áp suất. Tính nén được được đặc trưng bởi hệ số nén  p , là sự thay đổi thể tích tương đối khi áp suất thay đổi đi một đơn vị. 0 . 1 V V p p     , m 2 /N (0-15) Trong đó: Dấu “ - ” chỉ ra rằng sự thay đổi về thể tích và áp suất luôn ngược nhau; V 0 - thể tích ban đầu của chất lỏng;  V - lượng thay đổi thể tích của chất lỏng, 0 VVV  ; 5  p - lượng thay đổi áp suất của chất lỏng, 0 ppp  . Trong kỹ thuật, người ta thường dùng nghịch đảo của hệ số nén, gọi là môđun đàn hồi của chất lỏng, ký hiệu là E: p E  1  , N/m 2 (0-16) Hệ số nén của chất lỏng nói chung phụ thuộc vào áp suất và nhiệt độ. Chẳng hạn tính trung bình đối với nước ở nhiệt độ và áp suất bình thường thì 28 /10.2 mNE  , khi áp suất tăng lên 1 N/m 2 thì thể tích của nước giảm đi 8 10.21 lần nên có thể coi nước không nén được. Tính giãn nở là tính chất của chất lỏng thay đổi thể tích khi nhiệt độ thay đổi. Sự giãn nở vì nhiệt được đặc trưng bởi hệ số giãn nở  t , là sự thay đổi tương đối của thể tích khi nhiệt độ thay đổi đi một độ. 0 . 1 V V T t     , m 2 /N (0-17) Trong đó: V 0 - thể tích ban đầu của chất lỏng;  V - lượng thay đổi thể tích của chất lỏng, 0 VVV  ;  T - lượng thay đổi áp suất của chất lỏng, 0 TTT  . Chất khí có tính nén được khi tăng áp suất và giãn nở khi tăng thể tích. 4- Sự trao đổi nhiệt lƣợng và khối lƣợng Khác với chất lỏng lý tưởng, ở chất lỏng thực xảy ra quá trình trao đổi nhiệt lượng và khối lượng. Sự truyền nhiệt được đặc trưng bằng định luật Furiê: dn dT q q .   (0-18) Còn sự truyền khối lượng được đặc trưng bằng định luật Fich: dn dC Dm . (0-19) Trong đó: q, m - nhiệt lượng và khối lượng truyền qua một đơn vị diện tích bề mặt tiếp xúc trong một đơn vị thời gian, gọi là dòng nhiệt và dòng khối lượng ; T, C - nhiệt độ và nồng độ của chất lỏng;  q , D - hệ số dẫn nhiệt và hệ số khuếch tán. 5- Tính nhớt Tính nhớt là thuộc tính của chất lỏng cản trở sự biến dạng trượt của bản thân nó, hay nói cách khác là thuộc tính của chất lỏng cản trở lại lực trượt (lực cắt). Tính nhớt là nguyên nhân cơ bản gây ra lực cản trong của chất lỏng. Thuộc tính đó không xuất hiện khi chất lỏng ở trạng thái tĩnh, mà chỉ xuất hiện khi chất lỏng chuyển động. Tính nhớt được đánh giá qua độ nhớt động  và độ nhớt động lực . 6- Tính đàn hồi Khi được giữ trong một bình chứa kín, chất khí tác dụng lên tất cả các phần tử của thành bình một áp suất bằng nhau tại mọi điểm. 6 CHƢƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY THỦY LỰC 1.1- KHÁI NIỆM VỀ MÁY THỦY LỰC Máy thủy lực là những máy móc làm việc trên cơ sở trao đổi năng lượng với dòng chất lỏng theo nguyên lý thủy lực học. Nó bao gồm các loại bơm và động cơ thủy lực. Máy thuỷ lực được sử dụng rất rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống. Loại máy thuỷ lực nhận năng lượng từ nguồn bên ngoài, sau đó qua sự trao đổi chất lỏng có được áp suất và chuyển động mới một vận tốc nhất định được gọi là bơm. Ngược lại, loại máy thuỷ lực biến một phần năng lượng của chất lỏng thành cơ năng được gọi là động cơ thuỷ lực. 1.2- PHÂN LOẠI - Theo tính chất trao đổi năng lượng với chất lỏng của máy: Bơm; động cơ thủy lực; máy thủy lực thuận nghịch. - Theo nguyên lý tác dụng của máy thủy lực với dòng chất lỏng trong quá trình làm việc: Máy thủy lực cánh dẫn; máy thủy lực thể tích. 1.3- CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY THỦY LỰC Các thông số biểu thị khả năng và đặc tính làm việc của máy thủy lực được gọi là các thông số làm việc. Máy thuỷ lực có 4 thông số cơ bản: cột áp, lưu lượng, công suất và hiệu suất. Các đại lượng đặc trưng của máy thủy lực: - Thể tích chất lỏng được chuyển đi trong một vòng quay (hành trình) - Áp suất làm việc [áp suất ổn định, áp suất cao, áp suất đỉnh (áp suất qua van tràn)] - Hiệu suất (thể tích, lưu lượng, cơ khí) - Công suất (bơm, động cơ điện, động cơ thuỷ lực)Yêu cầu chung đối với máy thuỷ lực là phải đảm bảo khe hở giữa các bộ phận làm việc đủ nhỏ (độ kín thuỷ lực cao). 1.4- BƠM 1.4.1- Khái niệm Bơm là loại máy thủy lực có chức năng biến đổi cơ năng của động cơ thành năng lượng để vận chuyển chất lỏng (có áp) hoặc tạo nên áp suất cần thiết trong hệ thống truyền động và điều khiển bằng thủy lực. 1.4.2- Công dụng Bơm đóng vai trò vô cùng quan trọng trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống. Chúng được sử dụng rộng rãi trong các ngành công, nông nghiệp, giao thông vận tải. Tuỳ thuộc vào nhiệm vụ và điều kiện làm việc của hệ thống, tính chất của môi chất vận chuyển mà người ta chọn loại bơm thích hợp cho hệ thống. 1.4.3- Phân loại bơm 1. Theo nguyên lý làm việc 7 a)- Bơm cánh dẫn là loại bơm mà chất lỏng nhận được cơ năng từ cánh dẫn truyền cho trong quá trình chuyển động trong rãnh cánh nhờ sự quay của bánh công tác. Bơm cánh dẫn gồm có bơm ly tâm, bơm hướng trục, bơm hỗn lưu (hình 1.1) và bơm xoáy. b)- Bơm thể tích là loại bơm mà chất lỏng được vận chuyển nhờ sự nén ép bằng cách thay đổi thể tích. Bơm thể tích được chia ra làm hai loại chính là bơm tác dụng qua lại, được giới thiệu ở hình 1.2 (bơm pittông, bơm màng) và bơm thể tích kiểu rôto, được giới thiệu ở hình 1.3 (bơm bánh răng, bơm trục vít, bơm quay có đĩa lệch tâm, bơm cánh gạt – bơm cánh mềm, bơm con lăn). Hình 1.1- Các dạng bánh công tác của bơm cánh dẫn a) Bơm ly tâm; b) Bơm hỗn lưu; c) Bơm hướng trục Hình 1.2- Bơm thể tích tác dụng qua lại a) Bơm pittông tác dụng đơn; b) Bơm pittông tác dụng kép; c) Bơm màng Hình 1.3- Bơm rôto a) Bơm bánh răng; b) Bơm trục vít; c) Bơm quay hai rôto; d) Bơm cánh gạt; e) Bơm con lăn. 1. Vòng đàn hồi; 2. Con lăn; 3.Trục khuỷu; 4. Rôto dạng cam lệch tâm Bơm pittông là loại bơm mà bộ phận truyền cơ năng cho chất lỏng là pittông, có chuyển động tịnh tiến qua lại. 8 Bơm rôto là loại bơm có rôto quay đều trong thân bơm và nén ép chất lỏng nhờ sự thay đổi thể tích. c)- Các loại bơm khác như bơm phun tia và bơm khí nén. Bơm phun tia là loại bơm có nguyên tắc làm việc dựa trên cơ sở sử dụng động năng của dòng khí hay chất lỏng qua vòi phun để vận chuyển chất lỏng hay chất khí. 2. Theo đặc điểm kết cấu: bơm ly tâm, bơm hướng trục, bơm xoáy, bơm pittông, bơm cánh gạt, bơm bánh răng, bơm trục vít, … 3. Theo loại môi chất đƣợc bơm gồm có bơm nước, bơm nhiên liệu, bơm dầu nhờn, bơm môi chất lạnh, bơm hỗn hợp khí - lỏng, … 4. Theo công dụng gồm có bơm nước, bơm chuyển, bơm cung cấp, bơm bùn khoáng. Riêng các bơm được dùng để tạo áp năng trong hệ thống thuỷ lực được gọi là bơm thủy lực. 5. Theo phạm vi cột áp và năng suất sử dụng: Bơm có cột áp cao, cột áp trung bình và cột áp thấp; bơm có năng suất lớn, năng suất vừa và năng suất nhỏ. 6. Theo khả năng hút: Bơm tự hút; bơm không có khả năng tự hút. 7. Theo điều kiện hút hay vị trí đặt bơm: Bơm tạo độ dâng (bơm được đặt cao hơn mực chất lỏng); bơm cuốn theo (bơm được đặt thấp hơn mực chất lỏng). 8. Theo cách dẫn động: Bơm tay, bơm dẫn động bằng động cơ điện (bơm điện), bơm dẫn động bằng động cơ đốt trong; bơm dẫn động độc lập, bơm được treo trên động cơ. 9. Theo mức độ cao tốc hay tốc độ quay đặc trƣng n s 4 3 65,3 H Q nn s  , v/ph (1-1) Trong đó: n - tốc độ quay của trục bơm, v/ph; Q - năng suất (lưu lượng) của bơm, m 3 /s; H - cột áp của bơm, m cột chất lỏng. n s  40 Bơm rôto và bơm pittông n s = (10  25) Bơm xoáy n s = (40  300) Bơm ly tâm n s = (300  600) Bơm hướng chéo n s = (600  1200) Bơm hướng trục 1.4.4- Các thông số cơ bản của bơm 1- Năng suất (lƣu lƣợng) Năng suất là lượng chất lỏng mà bơm vận chuyển được trong một đơn vị thời gian, ký hiệu là Q với đơn vị tính là m 3 /h (hay l/s, m 3 /s ). Lưu lượng của bơm gồm có lưu lượng lý thuyết và lưu lượng thực tế (vì có tổn thất lưu lượng do rò rỉ trong bơm). Lưu lượng thực tế của bơm được xác định bằng lưu lượng kế lắp trên ống đẩy của bơm. Lưu lượng thực tế hay gọi tắt là lưu lượng của bơm có dạng qQQ l  (1-2) Trong đó: Q - lưu lượng lý thuyết của bơm;  q - tổn thất lưu lượng do rò rỉ qua các phần không kín ở trong bơm. 2- Cột áp 9 Cột áp là năng lượng đơn vị mà bơm truyền được cho chất lỏng, được ký hiệu là H với đơn vị đo là mét cột chất lỏng (Năng lượng đơn vị là năng lượng của một đơn vị trọng lượng chất lỏng). Cột áp của bơm dùng để khắc phục chiều cao nâng, hiệu số áp suất giữa hai đầu ống, tổn thất trên đường ống và hiệu động năng giữa ống hút và ống đẩy. Bơm có cột áp lý thuyết và cột áp thực tế. Cột áp lý thuyết hay cột áp toàn phần của bơm có dạng bT hHH  (1-3) Trong đó: H - cột áp thực tế của bơm; h b - tổn thất cột áp trong bơm. 3- Công suất Công suất thuỷ lực hay công suất có ích của bơm là công suất vận chuyển chất lỏng. 1000 HQ N tl   , kW (1-4) Trong đó:  - trọng lượng riêng của chất lỏng, N/m 3 ; Q - lưu lượng lượng của bơm, m 3 /s; H - cột áp thực tế của bơm, m. Muốn tạo được công suất thuỷ lực N tl thì bơm cần có công suất lớn hơn để khắc phục các tổn thất thuỷ lực, ma sát và rò rỉ. Công suất chỉ thị W, 1000 )h(Hq).(Q W, 1000 b kk HQ N Tl i    (1-5) Công suất yêu cầu của bơm W, 1000 )h(Hq).(Q b kNNNN mmib     (1-6) Trong đó: N m – công suất tổn thất do ma sát. Theo đó, m i b N N   (1-7) Trong đó:  m - hiệu suất cơ khí của bơm. Công suất yêu cầu động cơ lai bơm: trd b ycdc N N   (1-8) Trong đó:  trđ - hiệu suất truyền động. 4- Hiệu suất của bơm Hiệu suất của bơm đánh giá mức độ tổn thất năng lượng trong bơm. b lt b N N   (1-9) Ta có b i bb i i tl b tl N N hH H qQ Q N N N N N N   Mà m b i H b Q N N hH H qQ Q      ,, [...]... 1.5- ĐỘNG CƠ THỦY LỰC 1.5.1- Khái niệm Động cơ thủy lực là loại máy thủy lực thực hiện chức năng biến đổi năng lượng của dòng chất lỏng thành cơ năng trên trục máy Về nguyên tắc, bơm và động cơ thủy lực có kết cấu giống nhau và có thể làm việc thay thế cho nhau Thông thường, động cơ thủy lực được lắp cùng với bơm thủy lực tạo thành một khối truyền động Khối ấy được gọi là bộ truyền động thủy lực So... chặt bị nới lỏng; gối đỡ trục bị mòn; trục bơm và trục động cơ không đồng tâm, mất cân bằng động, trục bơm bị cong, cánh công tác mòn quá nhiều, có lẫn không khí trong bơm, bơm làm việc trong vùng xâm thực, … + Gối đỡ bị nóng: do trục bị cong; thiếu dầu bôi trơn hay dầu có chất lượng xấu; bạc lót gối đỡ chịu tải quá mức, khe hở bạc - trục quá nhỏ, gối đỡ không được làm mát tốt, … + Trục và cụm kín bị. .. hút (zh ≤ [zh]), đảm bảo không có vùng chứa không khí trên đường ống hút (ống hút nghiêng đều; loại trừ khả năng không khí bị hút qua miệng hút) - Các thiết bị đo phải có đầy đủ Cần lắp van một chiều ở ống hút và ống đẩy để dễ mồi bơm và khởi động - Tuân thủ hướng dẫn sử dụng của nhà chế tạo - Trước khi cho bơm làm việc, cần phải mồi bơm (xả không khí triệt để) - Trong khi bơm làm việc, thường xuyên... được sử dụng có hiệu quả ở phạm vi tốc độ thấp và mômen lớn Xilanh lực chính là động cơ thủy lực pittông đơn dùng để thực hiện chuyển động thẳng hay chuyển động xoay không toàn vòng Động cơ thủy lực thủy động có tuabin thủy lực 13 1.6- ẢNH HƢỞNG CỦA TÍNH CHẤT CHẤT LỎNG ĐẾN SỰ LÀM VIỆC CỦA MÁY THỦY LỰC Bơm và động cơ thủy lực luôn làm việc với chất lỏng, chất lỏng rất đa dạng và có tính chất khác nhau... rò rỉ chất lỏng qua cụm làm kín; cụm làm kín bị hư; tốc độ quay thấp 26 + Sự cấp của bơm bị gián đoạn: do nhiệt độ chất lỏng quá cao; nơi được cấp đã đầy hoặc cụm kín trong bơm không đảm bảo; bánh công tác không ăn khớp với trục bơm; chất lỏng ngừng cấp đến bơm, … + Động cơ bị quá tải: do van đẩy bị đóng; trục bị kẹt trong gối đỡ; phần lưu thông của bơm bị tắt, tốc độ bơm quá cao 2.2- BƠM HƢỚNG TRỤC... trục bơm, kết quả là thay đổi đặc tính đường ống, và theo đó thay đổi điểm làm việc của bơm trong hệ thống Phương pháp điều chỉnh này được sử dụng với bơm có thiết bị thay đổi tốc độ quay Nó có ưu điểm là kinh tế hơn; nhưng cồng kềnh do có thêm thiết bị thay đổi tốc độ quay ) Điều chỉnh bằng cánh hƣớng dòng Bằng cách thay đổi vị trí cánh hướng dòng ở trước bơm, có thể thay đổi được đặc tính bơm và do... và cụm kín bị nóng: do bích nén cụm kín bị vênh; trục cong; tết làm kín quá cứng hay không được bôi trơn; cụm kín bị ép quá mức; không có nước chảy qua để làm mát, … + Bơm không đạt lưu lượng: do hư cánh hay đĩa công tác; lượng chất lỏng cấp vào bơm ít (lọc hoặc ống hút bị bẩn nhiều); độ mở của van hút nhỏ; tốc độ quay thấp; độ nhớt của chất lỏng cao, không khí lẫn vào bơm, … + Bơm không tạo được cột... lực thuỷ động Động cơ thủy lực thể tích gồm có các loại động cơ pittông, pittông – rôto, rôto, xilanh lực Cụ thể là động cơ bánh răng, động cơ cánh gạt, động cơ pittông, … Các loại động cơ thủy lực bánh răng, động cơ trục vít, động cơ cánh gạt và động cơ thủy lực pittông–rôto hướng trục được sử dụng có hiệu quả ở vùng tốc độ quay cao và mômen không lớn lắm Trong khi đó, các động cơ thủy lực pittông hướng... pittông không phải mồi bơm, mà nó có khả năng tự hút Nếu gọi W0 là thể tích không khí ở ống hút và buồng làm việc của bơm (khi pittông ở vị trí B2), khi pittông dịch chuyển về vị trí B1 thì không khí giãn nở với thể tích lớn hơn: W0 + F.S (F.S - thể tích không gian xilanh) Coi không khí giãn nở đoạn nhiệt thì áp suất không khí trong buồng làm việc lúc bấy giờ là k   W0 p  pa   W  F S   pa  ... chất khí là chất lỏng đặc biệt thì nguyên lý truyền động thuỷ động được minh hoạ trên hình 2.14 32 Hình 2.14 Hệ truyền động thuỷ lực thuỷ động gồm có bơm (ly tâm) và động cơ thuỷ lực kiểu tuabin thuỷ lực Dạng bánh công tác ở khớp nối thuỷ lực được thể hiện trên hình 2.15 Hình 2.15- Bánh bơm và bánh tuabin của khớp nối thuỷ lực 33 CHƢƠNG 3 MÁY THỦY LỰC THỂ TÍCH KIỂU PITTÔNG 3.1- KHÁI NIỆM CHUNG Máy thủy . Đình Long THIẾT BỊ THỦY KHÍ NHA TRANG - 2013 1 CHƢƠNG MỞ ĐẦU A- KHÁI NIỆM CƠ BẢN Thiết bị thuỷ khí là môn học nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý làm việc của các thiết bị thuỷ lực và khí nén,. thuỷ lực và khí nén. Đó là phần chuyên sâu của môn học thuỷ khí động lực kỹ thuật. Thiết bị thuỷ lực trao đổi năng lượng với chất lỏng trong quá trình làm việc, trong khi đó thiết bị khí nén trao. máy: Bơm; động cơ thủy lực; máy thủy lực thuận nghịch. - Theo nguyên lý tác dụng của máy thủy lực với dòng chất lỏng trong quá trình làm việc: Máy thủy lực cánh dẫn; máy thủy lực thể tích.

Ngày đăng: 10/02/2015, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w