Giới thiệu về các hệ thống hỗ trợ quản lý Ví dụ về HHTQĐ Các khái niệm cơ bản về vấn đề ra quyết định Các dạng hệ thông tin liên quan Lịch sử phát triển của các hệ thống thông tin... Các
Trang 1HỆ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH
HÀ THỊ THANH NGÀ
Trang 2Nghe giảng lý thuyết: 25 tiết
Thảo luận, làm bài tập trên lớp: 15 tiết
Trang 3TÀI LIỆU THAM KHẢO
Decision Support Systems and Intelligent Systems,
E.Turban, J E Aronson, Prentice Hall, 1998, 2001
Decision Support Systems and Intelligent Systems,
E.Turban, J E Aronson, Liang, Prentice Hall, 2005
Decision Support Models and Expert Systems, D L
Olson, J.F Courtney, DAME, 1998
Marakas, G.M., Decision Support Systems in the first Century, Prentice Hall International, Inc., 1991
Twenty- Decision Support Systems: putting theory into practice, R.H Sprague, JR.H.J Watson, PH, 1989
Bài giảng “Máy tính trong kinh doanh”, Khoa Quản lý Công nghiệp, Bộ môn HTTTQL, ĐH Bách Khoa Tp HCM
Máy tính trong kinh doanh, Võ Văn Huy & Huỳnh Ngọc Liễu
Trang 4Chương 1 Tổng quan về HHTQĐ
Chương 2 Quản lý dữ liệu trong HHTQĐ
Chương 3 Quản lý mô hình trong HHTQĐ
Chương 4 Các dạng HHTQĐ
Chương 5 Phát triển HHTQĐ
Trang 5Chương 1
TỔNG QUAN VỀ HHTQĐ
Trang 6TỔNG QUAN VỀ HHTQĐ
Bài 1 Giới thiệu về các hệ thống hỗ trợ quản lý
Bài 2 Hệ thống, mô hình và quá trình ra quyết
định
Trang 7Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HHTQĐ
Bài 1 Giới thiệu về các hệ thống hỗ trợ quản lý
Ví dụ về HHTQĐ
Các khái niệm cơ bản về vấn đề ra quyết định
Các dạng hệ thông tin liên quan
Lịch sử phát triển của các hệ thống thông tin
Trang 9Ví dụ thực tế: United Parcel Service (UPS)
vs Roadway Package System (RPS)
Khi một công ty dịch vụ vận chuyển mới được thành lập, phải ra quyết định mở trung tâm giao dịch (hub) và trạm
dừng (terminal) ở đâu để tránh:
Công ty mới RPS đối mặt với nhiều điều không chắc chắn
gì để phản ứng lại với đối thủ ?
Trang 10Để giải quyết vấn đề vị trí trước tiên, RSP đã phát triển một mô hình định lượng vị trí (quantitative location model) bằng phần mềm của SAS
Trang 11Các ứng dụng hỗ trợ quyết định
cung cấp ở 3 phạm vi quan trọng sau:
1. Nghiên cứu và lập kế hoạch tiếp thị Ví dụ: chính sách
giá cả, dự báo sản phẩm tiêu thụ
2. Lập kế hoạch hoạt động chiến lược và ngắn hạn Ví
dụ: theo dõi, phân tích và báo cáo về xu hướng thịtrường…
3. Hỗ trợ bán hàng Ví dụ: Chi tiết và tổng hợp bán hàng
theo khu vực, khách hàng, sản phẩm
Trang 13Các khái niệm cơ bản về ra quyết định
Ra quyết định là gì?
“Một quá trình lựa chọn có ý thức giữa hai hay
nhiều phương án để chọn ra một phương án tạo ra được một kết quả mong muốn trong các điều kiện ràng buộc đã biết”
Thuộc vào quá trình xử lý thông tin của con người
Tiếp cận quá trình ra quyết định của con người
Trang 14Quyết định có thể là một hoạt động giàu kiến thức,
?
Quyết định có thể là những thay đổi trạng thái kiến thức
Trang 15Các khái niệm cơ bản về ra quyết định
Ra quyết định quản lý và hêR thống thông tin
Quản lý là 1 quá trình mà mục tiêu của tổ chức
đạt được thông qua việc sử dụng nguồn lực Những nguồn lực là đầu vào và mục tiêu là đầu
ra của tiến trình
độ thành công của một tổ chức và công tác của nhà quản lý Tỷ lê này gọi là hiệu suất của tổ
Trang 16Ra quyết định quản lý và hêR thống thông tin
phụ thuộc vào việc thực hiện các chức năng quản lý như hoạch định, tổ chức, định hướng và kiểm soát.
quản lý bị gắn kết với một tiến trình liên tục tạo các quyết định học cách sử dụng công cụ và công nghê giúp ra quyết định hiệu quả
Trang 17Các khái niệm cơ bản về ra quyết định
Các yếu tố ảnh hưởng ra quyết định
Công nghệ mới và sự phân phối thông tin tốt hơn đưa đếnnhiều lựa chọn hơn cho việc quản lý
Các hoạt động phức tạp làm tăng chi phí lỗi, sẽ gây ra mộtphản ứng dây chuyền trong toàn tổ chức
Thị trường và kinh tế toàn cầu thay đổi nhanh chóng tạo ra
sự không chắc chắn lớn hơn và đòi hỏi sự phản hồi nhanhhơn để duy trì sự thuận lợi cạnh tranh
Việc tăng qui định của chính phủ kèm với sự mất ổn địnhchính trị gây ra sự không chắc chắn lớn hơn
Trang 18Các HHTQĐ cung cấp điều gì?
Tính toán nhanh với chi phí thấp
Hiệu suất tăng
Sẳn sàng truy cập đến thông tin được lưu trữ trong nhiều CSDL và kho dữ liệu.
quản lý rủi ro.
Các công cụ để đạt được và duy trì thuận lợi cạnh tranh.
Trang 19Các dạng hệ thông tin liên quan
Trang 20TPS – Transaction Processing Systems
quả các hoạt động thường xuyên hàng ngày của
một tổ chức, tự động hóa các quy trình nghiệp vụ đơn giản.
Ví dụ: Hệ thống rút tiền tự động, hệ thống báo điểm thi đại học qua điện thoại,
Ưu điểm: Thao tác nghiệp vụ rõ ràng, xử lý nhanh, chính xác, các quy trình xử lý được chuẩn hóa
được khi có dữ liệu thay đổi
Trang 21Các dạng hệ thông tin liên quanMIS – Management Information Systems
nghiệp vụ, hướng đến việc tìm kiếm thông tin ->
giúp các nhà quản lý thực hiện các chức năng kiểm tra, chỉ đạo, lập kế hoạch
Ưu điểm: so với hệ thống xử lý tác nghiệp, hệ thống thông tin quản lý linh hoạt hơn, có nhiều chức năng
xử lý hơn
Nhược điểm: chỉ cung cấp các câu trả lời để giải
quyết các vấn đề theo định kỳ (báo cáo tuần,
tháng, ), chỉ giải quyết vấn đề có cấu trúc
Ví dụ: hệ thống quản lý nhân sự,
Trang 22MSS – Management Support Systems
công nghệ
Mục đích: hỗ trợ việc ra quyết định hoặc lựa chọn phương án tùy theo mức quản lý và nhu cầu thông tin
Trang 23Các dạng hệ thông tin liên quan
Các công nghêR MSS (công cụ )
ANN (Artificial Neural Networks )
Hybrid Intelligent Support
Systems
Intelligent DSS and
Agents
ERM (Enterprise Resource Management)
ERP (Enterprise Resource Planning)
CRM (Customer Relationship Management)
SCM (Supply Chain Management)
Trang 24Enterprise Information Systems
kết hợp với các công nghệ Web
toàn tổ chức
phương pháp phân giải chi tiết (drill-down)
thông tin (portals).
đúng lúc
Trang 25Các dạng hệ thông tin liên quan
Knowledge Management Systems
sử dụng cho một tổ chức
tương tự hoặc giống trong tương lai
(ROIs) là một trong 25 yếu tố chính để đánh giá
trong 1 đến 2 năm.
ROI: Official Reports of Investigation
Trang 27Các dạng hệ thông tin liên quan
Hybrid Support Systems
để giải quyết các vấn đề
nhưng hỗ trợ lẫn nhau
Làm việc với nhau để sinh ra các câu trả lời thông minh hơn
Trang 28Theo ý tưởng Simon (1960) các tiến trình ra quyết địnhphạm vi từ những quyết định có cấu trúc cao (còn gọi là programmed) đến những quyết định phi cấu trúc cao
Trang 29Các dạng hệ thông tin liên quanKhung hỗ trợ quyết định (Gorry & Scott Morton, 1971)
Hoạch định nghiên cứu và phát triển, phát triển công nghệ, các kế hoạch trách nhiệm xã hội
Đàm phán, tuyển dụng, mua phần cứng, vận động hành lang
Mua phần mềm, cho vay, chọn bìa tạp chí.
Phi cấu trúc
Unstructured (Unprogrammed)
GSS, KMS, ES, Neural networks
Sát nhập và thu nạp, hoạch định sản phẩm mới, thiệt hại, kế hoạch đảm bảo chất lượng, nguồn nhân lực
Đánh giá tín dụng, chuẩn bị ngân sách, kế hoạch dự án thiết kế hệ thống thưởng
Kế hoạch sản xuất, kiểm soát tồn kho
Phân tích ngân sách,
dự báo ngắn hạn, đánh giá nhân sự
Các khoản phải thu, các khoản có thể trả, nhập đơn hàng
Có cấu trúc
Structured (Programmed)
MIS, Management Science Models,
Transaction Processing
Hoạch định chiến lược
GSS, CRM, EIS, ES, Neural
networks, KMS
Kiểm soát quản lý
Management Science, DSS, ES, EIS, SCM, CRM, GSS, SCM
Kiểm soát hoạt động
MIS, Management Science
Kiểu của quyết định (Simon,1960)
Công nghệ hỗ trợ
Kiểu điều khiển (Anthony,1965)
Trang 301950s TPS (Transaction Processing systems)
Application + Knowledge Management + DSS for ERP
Trang 31Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HHTQĐ
quyết định
Hệ thống
Các giai đoạn của quá trình ra quyết định
Bài toán ra quyết định
Trang 32Cấu trúc gồm
Các đầu vào
Các tiến trình
Các kết quả
Phản hồi kết quả đến nhà quyết định
Input Processes Output
boundary
Environment
Trang 34Môi trường ra quyết định
Trang 35Hệ thống
Môi trường ra quyết định
Các yếu tố tác động: trực tiếp, dễ nhìn thấy như
khả năng phát triển sản xuất
quả : tỷ lệ sản xuất, độ tin cậy của nhà sản
xuất, chất lượng sản phẩm, tay nghề công
nhân, tỷ lệ sai hỏng, chỉ số kinh tế
Trang 36Môi trường ra quyết định
Hình ảnh (uy tín): uy tín xã hội, uy tín kinh
doanh, uy tín trong nội bộ
Con người: điều kiện xã hội, ý thức chấp hành, hành vi văn hóa, thái độ, nhân cách
Trang 37Tình hình kinh tế: sự đầu tư tài chính, giá cả, thuế…
Tình hình môi trường: thời tiết, thiên tai…
Tình hình thị trường:sự cạnh tranh, phát triển công nghệ mới
hàng
Trang 38Môi trường ra quyết định
Các yếu tố thông tin:
truyền thông, phương tiện lưu trữ, nguồn, kênh thông tin (bên trong, bên ngoài)
Độ tin cậy: sự chính xác, cập nhật, chuẩn
mực.
Giải pháp: thông tin tỉ mỉ, tổng hợp, đa dạng.
Trang 39Hệ thống
Môi trường ra quyết định
Sự vận hành: kinh tế, hiệu quả, chất lượng, an toàn
Vùng ảnh hưởng: điều kiện tác nghiệp, truyền đạt trong
Trang 40Kiểu hệ thống
Độc lập Independent
Không nhận các đầu vào
Không chuyển đầu ra đến môi trường
Hộp đen (Black Box)
e.g các hệ thống xử lý giao tác
Chấp nhận các đầu vào từ môi trường
Chuyển các kết quả/đầu ra đến môi trường
Trang 41Hệ thống
Kiểu hệ thống
Chi phí đơn vị Hằng số có thể thay đổi hằng ngày Thời gian quản lý Hằng số Biến, khó dự đoán
Người bán và người dùng bị loại khỏi phân tích có thể đưa vào phân tích Thời tiết và yếu tố môi trường Bỏ qua có thể ảnh hưởng nhu cầu và
thời gian quản lý
Trang 42Theo Simon (1977) có 3 giai đoạn chính:
Trang 43Các giai đoạn của quá trình ra quyết định
Giai đoạn tìm hiểu
Tiên đoán và đo lường các kết cục
Giai đoạn chọn lựa
Kiểm chứng
Giải pháp cho mô hình thử, giải pháp đề xuất
Phân tích độ nhạy
Chọn (các) phương án tốt nhất
Hoạch định việc hiện thực
Đơn giản hóa các giả định
Phát biểu vấn đề
Hợp thức mô hình
Giải pháp
Thực hiện giải pháp Thất bại Thành công
Kiểm chứng, kiểm thử giải pháp
đề xuất
Thực tại
Phương án
Trang 44Giai đoạn tìm hiểu
Trang 45Các giai đoạn của quá trình ra quyết định
Giai đoạn thiết kế
Trang 46Giai đoạn chọn lựa
Các kỹ thuật phân tích: đa mục tiêu
ràng buộc
Các giải thuật (Algorithms)
Suy nghiệm (Heuristics)
Tìm kiếm mù (Blind search)
Trang 47Các giai đoạn của quá trình ra quyết định
Đánh giá
thiệu
Multiple goals
Sensitivity analysis
Trial and Error
Trang 48Giai đoạn thực hiện
Xác định khả năng giải quyết thay đổi nếu có
Huấn luyện người dùng
Hỗ trợ mức quản lý cao hơn
Trang 49HHTQĐ theo từng giai đoạn quá trình ra quyết
định
Các HHTQĐ ở giai đoạn tìm hiểu
Tự động
Khai thác dữ liệu (Data Mining)
Expert systems, CRM, neural networks
Trang 50Các HHTQĐ ở giai đoạn thiết kế
liệu
Trang 51HHTQĐ theo từng giai đoạn
Xác định lựa chọn tốt nhất
Xác định lựa chọn đủ tốt
Phân tích What-if
hoặc giá trị tham số
Phân tích Goal-seeking
muốn
Có thể sử dụng các hệ thống KMS, GSS, CRM, ERP, SCM
Trang 53Bài toán ra quyết định
Biểu diễn bài toán
Mục tiêu bài toán
Biến quyết định: là biến có thể điều khiển được
Biến môi trường: là biến không thể điều khiển được
Trang 54Ví dụ: tại trung tâm giao dịch ngoại tệ
Mục tiêu: hiệu quả
Biến quyết định: số các quầy giao dịch ngoại tệ được mở, số chỗ ngồi khách hàng có thể chờ
đợi
Biến môi trường: số lượng khách đến giao dịch, lượng ngoại tệ sẽ được đổi
Trang 55Bài toán ra quyết định
Mô hình = tập các
quan hệ Biến môi trường
Trang 56Các thành phần: Biến quyết định (1), biến không điều khiển được (biến môi trường) (2), biến kết quả (3)
Tổng chi phí Mức chất lượng Thỏa mãn của nhân viên
Tính năng của máy móc
Công nghệ Giá vật liệu
Sản phẩm và sản lượng
Mức tồn kho Sản xuất
Thị phần thỏa mãn của khách hàng
Thu nhập của khách hàng
Hành động của đối thủ
Ngân sách tiếp thị Địa điểm quảng cáo
Tổng mức đầu tư Khi nào và bao lâu
Đầu tư tài
chính
Biến (3) Biến (2)
Biến (1) Lĩnh vực
Trang 57Bài toán ra quyết định
Các cách giải quyết bài toán: hàm toán học, tối ưu, tìmkiếm lời giải trong không gian bài toán, mô hình hóa
Trang 58Bài 3 Khái quát về HHTQĐ
Khái niệm về HHTQĐ
Phân loại HTTQĐ
Khả năng và đặc trưng của HHTQĐ
Kiến trúc chung của HHTQĐ
Vai trò của người sử dụng trong HHTQĐ
Phần cứng và tích hợp HHTQĐ
Trang 59Khái niệm về HHTQĐ
HHTQĐ là tập các thủ tục dựa trên mô hình nhằm xử lý dữliệu và phán đoán của con người để giúp nhà quản lý ra
quyết định (Little, 1970)
HHTQĐ là các hệ dựa trên máy tính, có tính tương tác,
giúp các nhà ra quyết định dùng dữ liệu và mô hình để giảiquyết các bài toán phi cấu trúc (S Morton, 1971)
HHTQĐ kết hợp trí lực của con người với năng lực của
máy tính để cải tiến chất lượng của quyết định Đây là các
hệ dựa vào máy tính hỗ trợ cho người ra quyết định giải
các bài toán nửa cấu trúc (Keen and Scott Morton, 1978)
Trang 60Moore & Chang (1980) cho rằng tính cấu trúc trong các định nghĩa trước đây không thật sự có ý nghĩa
Vì vậy, nên định nghĩa HHTQĐ như là hệ thống hỗ trợ các mô hình quyết định và phân tích dữ liệu tùy
không hoạch định trước
dựng hệ thống và bản thân hệ thống có khả năng
Trang 61Khái niệm về HHTQĐ (tt)
Bonezek et al (1980) cho rằng HHTQĐ là một hệ
thống ngôn ngữ (cơ chế để giao tiếp giữa người dùng và các thành phần khác), hệ kiến thức (kho lưu chứa các kiến thức của lĩnh vực đang xét dưới dạng dữ liệu hay thủ tục) và hệ xử lý vấn đề (liên kết giữa 2 thành phần kia, chứa một hay nhiều năng lực xử lý vấn đề tổng quát cần để ra quyết định)
Trang 62(Turban and Aronson, 2001) A decision support
decision making in semi-structured or unstructured
situations.
Trang 63Khái niệm về HHTQĐ (tt)
Tổng kết
tạo riêng của người ra quyết định.
tiến trình tương tác (thông thường bởi người dùng cuối), hỗ trợ tất cả các giai đoạn của quá trình ra
thức
Trang 64Có nhiều cách phân loại
quyết bài toán/quy tắc và hệ hỗ trợ quyết định hỗn hợp
Individual DSS/group support system (Keen, 1980): hệ hỗ trợ
quyết định cá nhân/hệ hỗ trợ nhóm
WEB–based DSS : hệ hỗ trợ quyết định trên nền WEB
Institutional DSS ngược với ad hoc DSS (Donovan and Madnick, 1977) Hệ hỗ trợ quyết định thông thường ngược với hệ hỗ trợ
quyết định đặc thù: các bài toán giống nhau, thường xuyên
ngược với các bài toán dị biệt, đặc thù, khó đoán trước
……
Trang 65Ví dụ: Mô hình hỗ trợ điều xe cho ít tốn chi phí và đến
đủ các nơi (bài toán vận tải)
Trang 66Xu hướng chính: Model/Data/Document/ Communications/Knowledge-driven DSS
Data-driven:
Mô hình sử dụng các dữ liệu có tính chất là chuỗi hay thời gian để tạo lập các báo cáo giúp cho việc raquyết định
Mô hình phải phân tích và rút trích dữ liệu để tạo lậpcác báo cáo tổng hợp, các thông tin theo mục đích
Phát triển với các ứng dụng gọi là DataWareHouse
Trang 67Ví dụ: hệ thống hỗ trợ nhà quản trị nhận thức thái độ
và thị hiếu tiêu dùng của khách hàng qua các thôngtin phản hồi (thư từ, hình ảnh nét mặt của kháchhàng khi tới công ty,…)
Trang 68Xu hướng chính: Model/Data/Document/ Communications/Knowledge-driven DSS
Nhiều phương án khác nhau để lựa chọn
Nhiều cách giải quyết khác nhau
Phương pháp kết nối giữa nhóm ra quyết định
Trang 69Phân loại HHTQĐ
Communications/Knowledge-driven DSS
áp dụng vào việc ra quyết định
Sử dụng các trí tuệ nhân tạo
Phát triển trong các hệ thống gọi là hệ chuyên gia
Trang 71Kiến trúc chung của HHTQĐ
Gồm
Hệ quản lý dữ liệu
Hệ quản lý mô hình
Giao diện người dùng
Hệ quản lý kiến thức và cơ sở kiến thức mức tổ chức
Trang 73pc’s, PDA’s, cell phones
ngoài nào, hoặc client pc
Hoạt động sử dụng trình duyệt (browser)
Dữ liệu lưu trữ trong các CSDL khác nhau
Có thể là mainframe, server, workstation, hoặc PC
Bất kỳ kiểu mạng nào
Truy cập cho các thiết bị mobile
Trang 74Tập hợp dữ liệu
Giao tiếp
Trang 77HỆ HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH
HÀ THỊ THANH NGÀ
Trang 78Chương 1 Tổng quan về HHTQĐ
Chương 2 Quản lý dữ liệu trong HHTQĐ
Trang 79Chương 2
QUẢN LÝ DỮ LIỆU TRONG
HHTQĐ
Trang 80QUẢN LÝ DỮ LIỆU TRONG HHTQĐ
Bài 1 Bản chất và nguồn gốc dữ liệu
Bài 4 Giải pháp dữ liệu hiện tại