Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 35 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
35
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
HỆHỖTRỢRAQUYẾTĐỊNH Phan Hiền TỔNGQUAN Vấn đề Sự phát triển của nền kinh tế, sự phát triển của doanh nghiệp. Sự bùng nổ trong lĩnh vực truyền thông và công nghệ → Nguồn cung cấp thông tin đa dạng và rộng lớn. Tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng cao. → Vai trò và tầm quan trọng của quyếtđịnh trong doanh nghiệp được nâng cao. Raquyếtđịnhquản lý Trong doanh nghiệp, việc quản lý được xem xét như là một nghệ thuật trong việc raquyết định. Raquyếtđịnh chủ yếu dựa tài năng có được từ kinh nghiệm bản thân (bằng phương pháp thử sai). Raquyếtđịnh phụ thuộc nhiều vào yếu tố sau: (1) tính sáng tạo (2) khả năng phán đoán (3) trực giác (4) kinh nghiệm. Raquyếtđịnhquản lý Raquyếtđịnh là điều vô cùng khó khăn và phức tạp vì nhiều nguyên do: ◦ Quá nhiều các phương án thay thế. ◦ Sức ép về ảnh hưởng với quyếtđịnh sai. (ảnh hưởng tâm lý) ◦ Môi trường luôn biến đổi (tính không chắc chắn của môi trường) ◦ Yêu cầu quyếtđịnh phải hợp thời (tính thời gian thực của quyết định) ◦ … Sự phát triển của máy tính Sự phát triển của máy tính đã giúp trong việc raquyếtđịnhvề các khía cạnh: ◦ Tính toán ◦ Liên lạc ◦ Quản lý thông tin ◦ Thời gian Sự kết hợp với máy tính và kỹ thuật hình thành nên các công cụ hỗtrợraquyết định. Decision Support Systems Hệhỗtrợraquyếtđịnh là hệ các phương pháp xử lý dữ liệu để lấy tri thức nhằm lựa chọn phương án tối ưu theo mục tiêu. Mục đích là hỗtrợ việc raquyếtđịnh của nhà quản lý theo mục tiêu đã đề ra. Các yêu tố quan trọng Dữ liệu Tri thức Mô hình, phương pháp lựa chọn Quy trình raquyếtđịnh Quy trình chia làm 3 giai đoạn ◦ Thu thập: Lấy yêu cầu, yếu tố môi trường, dữ liệu để xử lý có thông tin, tri thức,… ◦ Thiết kế: Xây dựng các phương án thay thế, các ràng buộc, các phương pháp đo lường. Định hình các phương pháp lựa chọn. ◦ Lựa chọn: Sử dụng các tri thức, thông tin thu được cùng với các phương pháp hay mô hình lựa chọn (ở bước thiết kế) để lựa chọn, đánh giá các phương án. Giai đoạn “Lựa chọn” Mô hình tiêu chuẩn (Normative models) ◦ Sự lựa chọn phương án tốt nhất. Điều này căn bản dựa trên nguyên lý tối ưu. Tìm phương án có thể đạt mục tiêu cao nhất Tìm phươn án có tỉ lệ cao nhất giữa cái đạt được trên cái không đạt được (hay phí tổn). Tìm phương án cái không đạt được là ít nhất Mô hình toán hoạ pháp (Descriptive models) Giai đoạn “Lựa chọn” Mô hình thoả mãn (Satisficing) ◦ Quan tâm đến hành vi ◦ Sự khao khát mục tiêu Mô hình tự sinh phương án phù hợp (Generating alternatives) Mô hình kịch bản (scenario – What –if analysis) . quyết định. Ra quyết định Thiết lập Phương án n Phương án n -1 Phương án 3 Phương án 2 Phương án 1 Phương pháp truyền thống trong tạo lập quyết định Lựa chọn. Dữ liệu Ra quyết định Thiết lập Phương án n Phương án n -1 Phương án 3 Phương án 2 Phương án 1 Tạo lập quyết định có sử dụng tri thức Lựa chọn PA Mục đích
k
ết hợp với máy tính và kỹ thuật hình thành nên các công cụ hỗ trợ ra quyết định (Trang 5)
c
cùng với các phương pháp hay mô hình lựa chọn (ở bước thiết kế) để lựa chọn, đánh giá các phương án (Trang 8)
h
ình vận dụng các mô hình toán tài (Trang 16)
h
ình sử dụng các dữ liệu có tính chất là chuổi hay thời gian để tạo lập các báo cáo giúp cho việc ra quyết định (Trang 18)
h
ình này quan tâm đến việc hỗ trợ ra quyết định dưới dạng nhóm. (Trang 20)
h
ình sử dụng các phương pháp phân tích và rút trích thông tin dạng văn bản (có thể là văn bản, tài liệu ảnh, phim, âm (Trang 22)
h
ình sử dụng hệ thống quản lý tri thức để áp dụng vào việc ra quyết định. (Trang 24)
hai
thác dữ liệu dạng bảng để đạt và mô tả tri thức. (Trang 29)