1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hàn vỏ tàu

144 1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY BỘ MÔN ĐÓNG TÀU o O o BÙI VĂN NGHIỆP BÀI GIẢNG HÀN VỎ TÀU LƯU HÀNH NỘI BỘ Nha Trang, 2010 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Trang 1 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NG ÀNH HÀN VỎ TÀU. 2 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÀN 3 1.2.1. Các khái niệm cơ bản 3 1.2.2. Phân loại các quá trình hàn điện nóng chảy được áp dụng hàn kết cấu thân tàu 3 1. Phân loại theo đặc trưng nguồn nhiệt hàn 3 2. Phân loại theo mức độ điều khiển quá tr ình hàn. 3 3. Phân loại theo dòng điện hàn 4 4. Phân loại theo loại hồ quang 4 5. Phân loại theo môi trường bảo vệ 4 1.2.3. Ký hiệu mối hàn 4 1.3. ĐẶC ĐIỂM HÀN KẾT CẤU THÂN TÀU 6 1.4. NHỮNG TIÊU CHUẨN CƠ BẢN VÀ QUY ĐINH CHUNG C ỦA 8 ĐĂNG KIỂM ĐỐI VỚI HÀN VỎ TÀU 1.4.1. PHÂN LOẠI THỢ HÀN 8 1.4.1.1. Đối với tiêu chuẩn VR. 8 1.4.1.2. ĐỐI VỚI TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ 9 1.4.2. Quy định chung của đăng kiểm đối với hàn vỏ tàu thuỷ 10 1.4.2.1. Chuẩn bị mối hàn trước khi hàn 10 1.4.2.2. Trình tự hàn 17 1.5.3. Các bước cơ bản để lập quy trình hàn 20 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG HÀN HỒ QUANG TAY TRONG ĐÓNG T ÀU 22 2.1. Nguyên lý, đặc điểm của hàn hồ quang tay 23 2.1.1. Nguyên lý hàn hồ quang tay. 23 2.1.2. Đặc điểm của hàn hồ quang tay 23 2.2. Phạm vi ứng dụng của h àn hồ quang tay cho hàn kết cấu thân tàu 24 2.3. Lựa chọn chế độ hàn 25 2.3.1. Lựa chọn đường kính que hàn 25 2.3.2. Lựa chọn cường độ dòng điện hàn 26 2.3.3. Lựa chọn điện áp hàn 26 2.3.4. Lựa chọn số lớp hàn 27 2.3.5. Tốc độ hàn 28 2.3.6. Năng lượng đường 29 2.4. Lựa chọn thiết bị và vật liệu hàn cho hàn hồ quang tay 29 2.4.1. Lựa chọn nguồn điện hàn 29 2.4.2. Lựa chọn và sử dụng que hàn 30 2.5. Kỹ thuật hàn hồ quang tay. 32 2.5.1. Kỹ thuật chuyển động que h àn 32 2.5.2. Kỹ thuật Bắt đầu, kết thúc v à sự nối liền của mối hàn 35 2.5.3. Kỹ thuật hàn ở những vị trí khác nhau 36 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG HÀN HỒ QUANG DƯỚI LỚP THUỐC TRỢ DUNG TRONG ĐÓNG TÀU 39 3.1. Nguyên lý và đặc điểm của hàn hồ quang dưới lớp thuốc 39 3.1.1. Nguyên lý 39 3.1.2. Đặc điểm của quá trình hàn hồ quang dưới lớp thuốc 40 3.2. Khả năng ứng dụng của h àn hồ quang chìm trong đóng tàu 40 3.3. Lựa chọn chế độ hàn hồ quang dưới lớp thuốc cho kết cấu thân tàu 42 3.3.1. Chế độ hàn đối với mối hàn giáp mối 42 3.3.1.1. Trường hợp hàn giáp mối không có rãnh hàn (hàn từ 2 phía, mỗi phía hàn 1 lượt) 42 3.3.1.2. Trường hợp hàn giáp mối có rãnh hàn (hàn từ 2 phía, mỗi phía h àn một lượt) 43 3.3.1.3. Trường hợp hàn giáp mối nhiều lớp, hàn từ 2 phía 45 3.3.1.4. Chế độ hàn với mối hàn góc 46 3.4. Lựa chọn nguồn hàn hồ quang dưới lớp thuốc 49 3.4.1. Lựa chọn nguồn hàn tự động 50 3.4.2. Lựa chọn nguồn hàn bán tự động 50 3.4.3. Lựa chọn dây hàn tự động 50 3.5. Kỹ thuật hàn 50 3.5.1. Kỹ thuật bắt đầu gây và kết thúc hồ quang 50 3.5.2. Kỹ thuật hàn tự động tấm phẳng 51 CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG HÀN HỒ QUANG BẰNG ĐIỆN CỰC KHÔNG NÓNG CHẢY TRONG MÔI TRƯỜNG KHÍ BẢO VỆ TRONG ĐÓNG T ÀU 59 4.1. Nguyên lý và đặc điểm của hàn TIG 59 4.1.1. Nguyên lý: 59 4.1.2. Đặc điểm của hàn TIG 59 4.2. Khả năng ứng dụng của hàn TIG cho hàn kết cấu thân tàu 60 4.3. Cơ sở lựa chọn Chế độ hàn 64 4.3.1. Chuẩn bị trước khi hàn 64 4.3.2. Chế độ hàn 65 4.4. Kỹ thuật hàn 68 4.4.1. Kỹ thuật gây hồ quang 68 4.4.2. Kỹ thuật kết thúc hồ quang 69 4.4.3. Chế độ làm việc 2 nhịp và 4 nhịp (2T/4T) của mỏ hàn 69 4.4.4. Kỹ thuật hàn mối hàn giáp mối 71 4.4.5. Kỹ thuật hàn mối hàn gốc trong liên kết chồng 72 4.4.6. Kỹ thuật hàn mối hàn góc trong liên kết góc và liên kết mép 73 4.4.7. Kỹ thuật hàn mối hàn nhiều lớp 73 4.4.8. Kỹ thuật hàn ống 73 CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG H ÀN HỒ QUANG BẰNG ĐIỆN CỰC NÓNG CHẢY TRONG MÔI TRƯ ỜNG KHÍ BẢO VỆ TRONG ĐÓNG T ÀU 78 5.1. Nguyên lý và đặc điểm 78 1. Nguyên lý quá trình hàn 78 2. Đặc điểm 80 3. Các dạng dịch chuyển của kim loại v ào vũng hàn 81 5.2. Khả năng ứng dụng trong đóng t àu 82 5.3. Lựa chọn nguồn điện hàn 85 5.3.1. Lựa chọn nguồn điện h àn bán tự động 86 5.3.2. Lựa chọn thiết bị hàn tự động 88 5.4. Lựa chọn Chế độ hàn 89 1. Lựa chọn Dòng điện hàn 89 2. Mật độ dòng điện hàn 90 3. Tốc độ cấp dây hàn và cường độ dòng điện hàn 91 4. Điện áp hàn 92 5. Tốc độ hàn 93 6. Đường kính dây hàn 94 7. Tầm với điện cực 94 5.5. Lựa chọn vật liệu hàn 96 5.5.1. Khí bảo vệ 96 5.5.2. Dây hàn (điện cực nóng chảy) 96 Chương 6 : MỘT SỐ CÔNG NGHỆ H ÀN ĐIỆN NÓNG CHẢY KHÁC ỨNG DỤNG TRONG ĐÓNG TÀU 99 6.1. Hàn điện xỉ 99 6.1.1. Nguyên lý và đặc điểm của hàn điện xỉ 100 6.1.2. Phạm vi ứng dụng 100 6.1.3. Lựa chọn chế độ hàn điện xỉ 100 6.1.3. Lựa chọn dạng liên kết hàn điện xỉ 102 6.1.4. Kỹ thuật hàn điện xỉ 103 6.2. HÀN HỒ QUANG PLASMA 108 1. Nguyên lý hàn hồ quang plasma. 108 2. Đặc điểm: 108 CHƯƠNG 7: QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MỐI HÀN KẾT CẤU THÂN TÀU 110 7.1. Vấn đề biến dạng khi hàn kết cấu thân tàu 110 7.1.1. Nguyên nhân gây ra biến dạng hàn. 110 7.1.2. Các loại biến dạng hàn 111 7.1.3. Biện pháp khắc phục biến dạng hàn 120 7.2. Các dạng khuyết tật thường gặp và biện pháp khắc phục 123 7.3. Công tác kiểm tra, đánh giá chất l ượng mối hàn. 129 7.3.1. Phân loại các phương pháp kiểm tra và thử nghiệm 129 7.3.2. Thử và kiểm tra trong công việc thực tế 130 7.3.3. Các phương pháp kiểm tra. 131 7.4. VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT H ÀN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sổ tay công nghệ Hàn – Hoàng Tùng, Trường Đại học Bách khoa H à nội 1997 2. Thực hành kỹ thuật hàn – Gò – Trần Văn Niên, NXB Đà Nẵng : 2001 3. Kỹ thuật hàn - Trương Công Đạt, NXB Thanh Niên : 1999 4. Công nghệ hàn điện nóng chảy - Ngô Lê Thông ( Tập 1,2), NXB KHKT: 2004 5. Công nghệ thực hành nghề hàn – Trần Minh Hùng, NXB Lao động – Xã hội: 2005 6. Giáo trình công nghệ kỹ thuật hàn – Nghiêm Đình Thắng, NXB Lao động – Xã hội: 2005 7. Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép- Phần 6: TCVN 6259 - 2 : 1997 8. Quality Standard – Hyundai Vinashin Shipyard co., LTD 9. Hướng dẫn cho đăng kiểm vi ên – Hướng dẫn giám sát đóng mới t àu biển – Phần NB-07: Hướng dẫn kiểm tra hàn thân tàu – Đăng kiểm Việt nam: Hà Nội 2005 10. TCVN 6834-1 : 2001 (ISO 9956-1 : 1995) Đặc tính kỹ thuật và sự chấp nhận các quy tr ình hàn vật liệu kim loại Phần 1 : Quy tắc chung đối với h àn nóng chảy 11. TCVN 6834-2 : 2001 (ISO 9956-2 : 1995) Đặc tính kỹ thuật và sự chấp nhận các quy tr ình hàn vật liệu kim loại Phần 2 : Đặc tính kỹ thuật quy tr ình hàn hồ quang 12. TCVN 6834-3 : 2001 (ISO 9956-3 : 1995) Đặc tính kỹ thuật và sự chấp nhận các quy tr ình hàn vật liệu kim loại Phần 3 : Thử quy trình hàn cho hàn hồ quang thép 13. TCVN 6834-4 : 2001 (ISO 9956-4 : 1995) Đặc tính kỹ thuật và sự chấp nhận các quy tr ình hàn vật liệu kim loại Phần 4 : Thử quy trình hàn cho hàn hồ quang đối với nhôm v à hợp kim nhôm 1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Học xong chương này sinh viên có th ể nắm được: - Các kiến thức cơ bản về hàn - Đặc điểm khi hàn kết cấu thân tàu - Những tiêu chuẩn, quy định chung đối với h àn vỏ tàu thủy Tài liệu tham khảo chương 1 1. Sổ tay công nghệ Hàn – Hoàng Tùng, Trường Đại học Bách khoa H à nội 1997 2. Kỹ thuật hàn - Trương Công Đạt, NXB Thanh Niên : 1999 3. Công nghệ hàn điện nóng chảy - Ngô Lê Thông ( Tập 1,2), NXB KHKT: 2004 4. Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép- Phần 6: TCVN 6259 - 2 : 1997 5. Hướng dẫn cho đăng kiểm viên – Hướng dẫn giám sát đóng mới t àu biển – Phần NB-07: Hướng dẫn kiểm tra hàn thân tàu – Đăng kiểm Việt nam: Hà Nội 2005 6. Quality Standard – Hyundai Vinashin Shipyard co., LTD 7. TCVN 6834-1 : 2001 (ISO 9956-1 : 1995) Đặc tính kỹ thuật và sự chấp nhận các quy trình hàn vật liệu kim loại Phần 1 : Quy tắc chung đối với h àn nóng chảy 8. TCVN 6834-2 : 2001 (ISO 9956-2 : 1995) Đặc tính kỹ thuật và sự chấp nhận các quy tr ình hàn vật liệu kim loại Phần 2 : Đặc tính kỹ thuật quy tr ình hàn hồ quang 9. TCVN 6834-3 : 2001 (ISO 9956-3 : 1995) Đặc tính kỹ thuật và sự chấp nhận các quy tr ình hàn vật liệu kim loại Phần 3 : Thử quy trình hàn cho hàn hồ quang thép 10. TCVN 6834-4 : 2001 (ISO 9956 -4 : 1995) Đặc tính kỹ thuật và sự chấp nhận các quy tr ình hàn vật liệu kim loại Phần 4 : Thử quy trình hàn cho hàn hồ quang đối với nhôm v à hợp kim nhôm 2 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NG ÀNH HÀN VỎ TÀU. Vào thời kỳ đồ đồng, đồ sắt loài người đã biết cách hàn kim loại với nhau tuy nhi ên chỉ với các phương pháp thô sơ như rèn, tán ngu ội…. - Hồ quang điện được Sir Humphrey Davy sáng chế năm 1801. Tuy nhi ên mãi đến năm 1881 Auguste De Meritens mới thực hiện thành công ý tưởng dùng hồ quang của điện cực cácbon nối các tấm ch ì với nhau. Lúc này phương pháp hàn này vẫn chưa được áp dụng để hàn tàu thủy. - Năm 1887, nhà khoa h ọc người Nga Nikolai Bernados đ ược cấp bằng sáng chế của Anh cho ph ương pháp sử dụng hồ quang của điện cực các bon để h àn các chi tiết bằng công nghệ hàn tay. Ngay sau đó phương phương pháp này được ứng dụng rộng rãi ở Châu Âu và Châu Mỹ với phạm vi sáng chế do sử dụng điện áp và cường độ dòng hàn quá cao (100 -300V và 600-1000A). Vào thời điểm này ngành công nghiệp đóng tàu vỏ thép của các nước phát triển như Anh, Mỹ, Nga, Na uy,… c ũng bắt đầu phát triển theo và cũng đã bắt đầu ứng dụng hàn hồ quang điện cực các bon. - Năm 1907 Oscar Kjellberg ( Ngư ời Thụy Điển) là người đầu tiên đưa ra ý tưởng hàn hồ quang tay bằng que hàn có vỏ bọc mà chúng ta quen dùng ngày nay. Và c ũng bắt đầu từ đây công nghệ hàn được áp dụng rộng rãi để hàn vỏ tàu thép của các nước phát triển trên thế giới. - Trong những năm 1910 - 1920, nhằm phục vụ cho thế chiến thứ nhất m à công nghệ đóng tàu trên thế giới đã được đầu tư và phát triển mạnh mẽ, kết cấu h àn được áp dụng cho hầu hết các t àu trên thế giới nhưng thời điểm bấy giờ chỉ l à tàu nhỏ và các tàu quân sự phục vụ cho thế chiến thứ nhất. - Năm 1939 Viện sĩ Paton (Người Nga) ứng dụng th ành công công nghệ hàn dưới lớp thuốc. Và đây là một bước đột phá mới trong ng ành hàn nói chung và cho hàn tàu nói riêng. Phương pháp hàn này cho năng suất hàn rất cao và còn giảm thiểu được độc hại cho con ng ười. - Năm 1919 Roberts và Van Nuys th ử nghiệm dùng khí để bảo vệ hồ quang h àn nhưng mãi đến năm 1940 phương pháp hàn sử dụng khí trơ để bảo vệ hồ quang mới th ành công. Và phương pháp hàn này ngay sau khi được tìm ra đã được áp dụng rộng r ãi cho ngành tàu. Và ngày nay là m ột trong những phương pháp hàn chủ lực trong ngành hàn vỏ tàu thủy. - Những năm 1940 thế giới sản xuất h àng loạt các tàu lớn áp dụng kết cấu h àn, dùng để chở hàng đặc biệt và các két chứa, chiến hạm, … phục vụ Thế chiến thứ hai. V ào thời gian này các cường quốc về công nghệ đóng tàu trên thế giới cũng được hình thành như Anh, Nga, Mỹ, Na uy, Canada, Nhật bản, … Vào những năm chiến tranh thế giới diễn ra, ở Mỹ đ ã có 2710 tàu thương mại và 531 tàu chiến và 5171 các loại tàu khác phục vụ thế chiến thứ II. - Từ những ngày đầu ứng dụng kỹ thuật mới, ng ành công nghiệp đóng tàu trở nên phát triển hơn bao giờ hết. Loạt tàu “Tự do – Liberty” nổi tiếng, được đóng vào những năm 40 của thế kỷ 20 ở Mỹ l à một trong những minh chứng của thời kỳ n ày. - Nhưng không may thay, nh ững chiếc tàu mang tên Tự do này không chỉ nổi tiếng vì thời gian chế tạo ra nó ngắn và được ứng dụng phương pháp hàn mà rất nhiều trong số đó đ ã bị gãy đôi trong khi vận hành, nhấn chìm toàn bộ hàng hóa và thủy thủ đoàn dưới lòng biển sâu. Nguyên nhân chính của thảm họa này là do sự tập trung ứng suất hàn và các lỗi kỹ thuật trong chế tạo, lắp ráp và hàn các chi tiết kết cấu với nhau. Sau thảm họa này đã khiến các nhà khoa học trên thế giới quan tâm nhiều hơn và có nhiều công trình đầu tư nghiên cứu về vấn đề ứng suất và biến dạng hàn. - Cũng cần làm rõ hơn, người đầu tiên phát hiện, cảnh báo nguy c ơ và những ảnh hưởng xấu của ứng suất hàn là Slavianov vào năm 1892, t ức là sau hơn 90 năm phương pháp hàn h ồ quang điện được sáng chế và hơn 50 năm trước khi loạt tàu tự do bị vùi dưới biển sâu. - Năm 1949, Viện sĩ Paton một lần nữ a đã cho ra đời hàn điện xỉ, cho phép hàn những tấm kim loại rất dày. Phương pháp hàn này đư ợc áp dụng để khắc phục những nh ược điểm khi hàn các tấm kim loại dày lớn của các phương pháp hàn khác. - Năm 1950, hàn nhôm trong môi trư ờng khí trơ bằng điện cực nóng chảy được áp dụng. Và sau đó thay vì khí trơ người ta sử dụng khí CO 2 và hổn hợp khí argon và ôxi. 3 - Cũng vào năm 1950, hàn b ằng tia điện tử xuất hiện, đáp ứng y êu cầu hàn các kết cấu kim loại có đòi hỏi cao, đặc biệt trong ngành hàng không. - Đến nay có rất nhiều phương pháp hàn được áp dụng trong hàn tàu nhưng phổ biến nhất là: Hàn hồ quang tay, hàn hồ quang dưới lớp thuốc, hàn hồ quang trong môi trường khí bảo vệ. 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HÀN 1.2.1. Các khái niệm cơ bản 1. Hàn: là quá trình nối tạo ra sự liên kết vật liệu của các chi tiết bằng cách nung nóng chổ nối tới nhiệt độ hàn, có sử dụng hoặc không sử dụng áp lực, hoặc chỉ thông qua sử dụng áp lực, v à có sử dụng hoặc không sử dụng kim loại phụ. H àn được sử dụng để tạo ra các mối h àn. 2. Mối hàn: là sự liên kết mang tính cục bộ của các kim loại (hoặc phi kim loại) đ ược tạo ra bằng cách nung chúng tới nhiệt độ hàn, có sử dụng hoặc không sử dụng áp lực, hoặc chỉ thông qua sử dụng áp lực, và có sử dụng hoặc không sử dụng kim loại phụ. 3. Sự liên kết: là sự hợp nhất của các vật liệu tại chổ h àn. 4. Vật hàn: Là tổ hợp các bộ phận cấu th ành được nối với nhau bằng h àn. 5. Liên kết: là chổ nối các phần tử kim loại, bao gồm mối h àn và vùng ảnh hưởng nhiệt. 6. Kim loại phụ: là kim loại hoặc hợp kim được bổ sung vào mối hàn để tạo ra liên kết hàn. 7. Kim loại cơ bản: là kim loại hoặc hợp kim của các phần tử đ ược hàn. 8. Kim loại mối hàn: là toàn bộ phần kim loại cơ bản và kim loại phụ đã được nung chảy (hoặc đã được chuyển sang trạng thái dẻo) trong quá tr ình hàn và được giử lại trong mối hàn. 9. Thợ hàn: là người thực hiện việc hàn bằng tay hoặc bán tự động. 10.Thợ vận hành thiết bị hàn: là người thực hiện việc hàn bằng thiết bị hàn loại điều khiển thích nghi, tự động hoặc rôbot. 11.Quá trình hàn: (còn gọi là phương pháp hàn) là m ột nhóm các nguyên lý hoạt động cơ bản (luyện kim, điện, vật lý, hóa học hoặc c ơ học) được sử dụng khi hàn nhằm tạo ra sự liên kết các chi tiết hàn. 12.Hàn nóng chảy: là quá trình hàn màg trong đó mối hàn được tạo ra bằng cách nung chảy vật liệu. 13.Hàn hồ quang: là những quá trình hàn nóng chảy, tạo ra sự liên kết của các chi tiết cần h àn thông qua cách nung chúng bằng nguồn nhiệt của hồ quang. 1.2.2. Phân loại các quá trình hàn điện nóng chảy được áp dụng hàn kết cấu thân tàu Có 6 cách phân loại: 1. Phân loại theo mức độ điều khiển quá trình hàn. Hàn tay: là phương pháp hàn mà su ốt thời gian hàn, người thợ hàn dùng tay để thao tác mỏ hàn hoặc kìm hàn. Hàn bán tự động: là phương pháp hàn mà trong su ốt thời gian hàn thợ hàn thao tác súng hàn b ằng tay và thiết bị hàn tự động cấp dây vào súng hàn. Hàn cơ giới: là phương pháp hàn ch ỉ đòi hỏi dùng tay tác động vào bộ phận điều khiển của thiết bị để điều chỉnh mỏ hàn hoặc kìm hàn nhằm đáp ứng các thay đổi nhận biết đ ược qua quan sát bằng mắt. Hàn tự động: là phương pháp hàn mà thi ết bị hàn sử dụng không đòi hỏi hoặc chỉ đòi hỏi tối thiểu việc quan sát quá trình hàn, và không phải dùng tay để điều chỉnh bộ phận điều khiển của thiết bị. Hàn bằng rôbot: là hàn và điều khiển trong khi hàn bằng thiết bị hàn robot Hàn có điều khiển thích nghi: là phương pháp hàn có s ử dụng một hệ thống điều khiển cho phép xác định các thay đổi về điều kiện h àn một cách tự động và ra lệnh cho thiết bị hàn tiến hành các hoạt động thích hợp. 4 2. Phân loại theo đặc trưng nguồn nhiệt hàn: Theo đặc trưng nguồn nhiệt hàn, có thể chia hàn điện nóng chảy thành: hàn hồ quang, hàn điện xỉ, hàn tia điện tử, hàn tia laser. Hình 1.1. Phân loại theo đặc trưng nguồn nhiệt hàn 3. Phân loại theo dòng điện hàn Các loại dòng điện hàn được sử dụng là dòng một chiều cực thuận (điện cực nối với cực âm của nguồn điện hàn), dòng một chiều cực nghịch và dòng xoay chiều. 4. Phân loại theo loại hồ quang Có các loại hồ quang hàn sau: Hồ quang trực tiếp (giữa điện cực v à kim loại cơ bản), hồ quang gián tiếp (giữa hai điện cực, kim loại c ơ bản không tạo thành một phần của mạch điện h àn). Hồ quang trực tiếp được sử dụng phổ biến nhất. 5. Phân loại theo môi trường bảo vệ: Hàn không có khí bảo vệ: phương pháp hàn này rất ít dùng Hàn trong môi trường bảo vệ của xỉ (hàn bằng que hàn vỏ bọc dày, hàn dưới lớp thuốc, hàn điện xỉ) Hàn trong môi trường bảo vệ của khí và xỉ (hàn hồ quang tay) Hàn trong môi trường của khí bảo vệ Hàn trong môi trường bảo vệ hổn hợp (khí v à xỉ) 1.2.3. Ký hiệu mối hàn 1. Những mối hàn tiêu chuẩn HÀN ĐIỆN NÓNG CHẢY HÀN DƯỚI LỚP THUỐC HÀN TIA LASER HÀN TIA ĐIỆN TỬ HÀN HỒ QUANG HÀN ĐIỆN XỈ HÀN HỒ QUANG TAY HÀN TRONG MÔI TRƯỜNG KHÍ BẢO VỆ HÀN TỰ ĐỘNG HÀN BÁN TỰ ĐỘNG HÀN BẰNG ĐIỆN CỰC NÓNG CHẢY HÀN BẰNG ĐIỆN CỰC KHÔNG NÓNG CHẢY HÀN TRONG MÔI TRƯ ỜNG KHÍ HOẠT TÍNH HÀN TRONG MÔI TRƯỜNG KHÍ TRƠ 5 KÝ HIỆU MỐI HÀN CƠ BẢN VÀ Ý NGHĨA VỊ TRÍ CỦA CHÚNG Hàn gờ Ý nghĩa vị trí Góc Hàn nút hoặc khe hẹp Hàn điểm hoặc điện cực giả Hàn đường Hàn mặt sau hoặc tấm đệm Hàn phủ bề mặt vát song song đối với mối ghép hàn đồng thau Hàn mép Phía bên mũi tên Phía bên kia mũi tên Không sử dụng Cả hai phía Không sử dụng Không sử dụng Không sử dụng Không sử dụng Không sử dụng Không sử dụng Không sử dụng Không sử dụng Không sử dụng Không sử dụng Không sử dụng Không sử dụng CÁC KÝ HIỆU BỔ XUNG Đường viền Mối hàn tất cả chu vi Mối hàn ngoài hiện trường Xuyên thấu Tấm đệm Bằng Lồi Lõm Ký hiệu mối hàn rãnh Ký hiệu mối hàn rãnh [...]... Trình tự hàn mối hàn giao nhau H.1.29 Trình tự hàn mối hàn giao nhau 3 Quy định mối hàn chờ H.1.30 Mối hàn chờ 4 Trình tự hàn mối hàn giáp mối và mối hàn góc 18 H.1.31 Trình tự hàn mối hàn giáp mối và hàn góc 5 Trình tự hàn mối hàn lỗ H.1.32 Trình tự hàn lỗ 6 Trình tự hàn mối hàn các tấm xuyên qua H.1.33 Trình tự hàn các tấm xuyên qua 7 Trình tự hàn các mối hàn tập trung Nếu ở nơi mà các mối hàn giáp... điện áp hàn, tốc độ hàn và số lớp hàn 2.3.1 Lựa chọn đường kính que hàn Đường kính que hàn quyết định nhiều thông số khác, đ ường kính que hàn được chọn theo loại mối hàn và chiều dày tấm cần hàn Với trường hợp hàn một lớp, có thể chọn đường kính d của que hàn khi hàn mối hàn giáp mối theo công thức: d = s/2 +1 [mm], trong đó s là chiều dày tấm 25 Với mối hàn góc, có thể chọn d theo cạnh mối hàn: d... dụng vào hàn vỏ tàu như: Hàn điện xỉ, hàn bằng tia lazer, hàn tia điện tử, hàn ma sát… Tuy nhiên cũng chưa có phương án nào khả thi hơn vì nhiều lý do khác nhau, như là: giá thành cao, điều kiện thi công khó khăn, trình độ chuyên môn lao động hạn chế… 3 Các tư thế hàn trong không gian Kết cấu thân tàu là một hệ khung dầm giàn rất phức tạp nên hàn tàu là nơi thể hiện đầy đủ nhất các tư thế hàn trong... lượng mối hàn, cũng như năng suất hàn Tăng quá mức dòng điện hàn sẽ làm que hàn bị nung nóng quá mức và giảm chất lượng vỏ bọc que hàn Có thể chọn cường độ dòng điện hàn I cho hàn sấp theo một trong những công thức sau: I = (3÷50)d I = (20÷25)d 2/3 I = (20 + 6d)d Trong đó d tính bằng mm và I tính bằng A Với trường hợp hàn khác: hàn đứng, hàn ngang, hàn trần nên giảm bớt cường độ dòng điện hàn để khống... ĐIỂM HÀN KẾT CẤU THÂN TÀU 1 Khối lượng công việc hàn kết cấu thân tàu Theo số liệu thống kê cũng như theo sự tính toán của các chuyên gia thì trong công tác chế tạo tàu vỏ thép khối lượng công việc hàn chiếm khoảng 60% tổng khối lượng công việc chế tạo tàu Con số này cho chúng ta thấy rằng công việc hàn kết cấu thân tàu có tầm quan trọng như thế nào trong công nghệ đóng tàu 6 2 Các phương pháp hàn được... pháp hàn, thiết bị hàn, vật liệu hàn, loại liên kết Bước kế tiếp là chọn chế độ hàn, các biện pháp khống chế ứng suất v à biến dạng hàn, các biện pháp kiểm tra chất lượng mối hàn Tổ hợp các thông số cơ bản của quá trình hàn bảo đảm nhận được mối hàn có hình dạng, kích thước chất lượng yêu cầu được gọi là chế độ hàn Các thông số cơ bản của chế độ hàn là: đường kính que hàn, cường độ dòng điện hàn, điện... hàn trong không gian: hàn bằng, hàn đứng, hàn ngang, hàn trần, hàn góc, hàn ống,… Khi thao tác hàn kết cấu thân tàu có đầy đủ các vị trí làm việc: từ không gian lớn, rộng rãi dễ thao tác đến không gian chật hẹp, khoang kín,… thậm chí đôi khi phải dùng đến những thủ thuật thì mới có thể hàn được 4 Yêu cầu về tính kỹ thuật Yêu cầu hàn kết cấu thân tàu rất khắc khe, cần phải đảm bảo: hàn đúng theo quy trình,... lại 1.4.2.2 Trình tự hàn 1 Nguyên tắc Các nguyên tắc chung để quyết định một tr ình tự hàn: - Trước tiên phải hàn mối hàn có kích thước lớn để giảm tối thiểu sự biến dạng - Không hàn ngang qua liên kết không hàn 1 Hàn từ tâm ra hai đầu tự do, hàn từ dưới lên Không tạo mối hàn có ứng suất lớn Trình tự hàn giáp mối các tấm tôn trong phân tổng đoạn H.1.28 Trình tự hàn giáp mối và hàn lăn giữa các tấm... tay cho hàn kết cấu thân tàu - Cơ sở lựa chọn chế độ hàn áp dụng cho hàn kết cấu thân tàu - Kỹ thuật hàn hồ quang tay tại các vị trí khác nhau trong không gian Tài liệu tham khảo chương 2 1 Sổ tay công nghệ Hàn – Hoàng Tùng, Trường Đại học Bách khoa Hà nội 1997 2 Thực hành kỹ thuật hàn – Gò – Trần Văn Niên, NXB Đà Nẵng : 2001 3 Kỹ thuật hàn - Trương Công Đạt, NXB Thanh Niên : 1999 4 Công nghệ hàn điện... trưng quan trọng của mối hàn (thông thường b/h = 5÷7) Các thông số chủ yếu của chế độ hàn là cường độ dòng điện hàn, điện áp hàn và tốc độ hàn Đặc điểm cơ bản của hàn hồ quang tay có thể tóm tắt nh ư sau: - Hàn được ở mọi tư thế không gian khác nhau - Năng suất thấp do cường độ dòng điện hàn bị hạn chế - Hình dạng, kích thước và thành phần hóa học mối hàn không đồng đều do tốc độ hàn bị dao động, làm cho . mối hàn 1. Những mối hàn tiêu chuẩn HÀN ĐIỆN NÓNG CHẢY HÀN DƯỚI LỚP THUỐC HÀN TIA LASER HÀN TIA ĐIỆN TỬ HÀN HỒ QUANG HÀN ĐIỆN XỈ HÀN HỒ QUANG TAY HÀN TRONG MÔI TRƯỜNG KHÍ BẢO VỆ HÀN TỰ ĐỘNG HÀN. để thao tác mỏ hàn hoặc kìm hàn. Hàn bán tự động: là phương pháp hàn mà trong su ốt thời gian hàn thợ hàn thao tác súng hàn b ằng tay và thiết bị hàn tự động cấp dây vào súng hàn. Hàn cơ giới:. thiết bị hàn tiến hành các hoạt động thích hợp. 4 2. Phân loại theo đặc trưng nguồn nhiệt hàn: Theo đặc trưng nguồn nhiệt hàn, có thể chia hàn điện nóng chảy thành: hàn hồ quang, hàn điện xỉ, hàn

Ngày đăng: 10/02/2015, 11:04

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w