1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án âm nhạc thưởng thức giới thiệu một số loại nhạc cụ dân tộc

6 2,5K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 67,22 KB

Nội dung

DẠY ÂM NHẠC THƯỞNG THỨC : GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC TIẾT 6 TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT • Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà • Được nghe âm thanh bốn loại nhạc cụ dân tộc • Phân biệt được âm sắc của bốn loại nhạc cụ dân tộc • Học sinh đọc được bài tập đọc nhạc số 1,thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên • Hình vẽ các nhạc cụ: đàn nhị, đàn tam, đàn tì bà được phóng to. • Băng âm thanh các loại nhạc cụ dân tộc • Nhạc cụ quen dùng • Chép sẵn các bài tập cao độ, tiết tấu, tđn số 1 lên bảng 2. Học sinh • Thanh phách, sách vở nhạc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Kiểm tra bài cũ Cả lớp hát bài bạn ơi lắng nghe Hát đồng thanh 2) bài mới – giới thiệu bài tập đọc nhạc số 1 a. luyện tập cao độ Giáo viên treo bảng phụ sau đó đặt câu hỏi cho học sinh :trong bài tập đọc nhạc có những nốt nhạc gi ? Học sinh trả lời đúng :đô, rê, mi, sol, la Giáo viên chỉ tên nốt trên khuông nhạc cho học sinh đọc Đồ - rê – mi – sol - la Học sinh nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của giáo viên Giáo viên đọc mẫu 5 âm Học sinh lắng nghe Giáo viên chỉ nốt trên khuông cho học sinh đọc đúng cao độ Học sinh làm theo Giáo viên đàn cao độ các nốt theo chiều giai điệu đi lên và đi xuống sau đó bắt nhịp cho học sinh cùng đọc hòa theo tiếng đàn 2 – 3 lần Chú ý lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên Giáo viên đàn thang âm của bài TĐN sau đó bắt nhịp cho các em đọc hòa theo tiếng đàn Chú ý lắng nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên b. luyện tập tiết tấu Giáo viên chỉ vào bảng và yêu cầu học sinh cho biết bài tập đọc nhạc có những hình nốt nào Học sinh trả lời đúng các hình nốt :đen ,đơn ,trắng Giáo viên gõ mẫu tiết tấu khoảng 2 lân Học sinh lắng nghe Giáo viên yêu cầu học sinh vừa đọc vừa gõ tiết tấu khoảng 2 lân Học sinh thực hiện Hướng dẫn học sinh đọc hình tiết tấu kết hợp gõ thanh phách Học sinh đọc và gõ đúng c. tập đọc bài tập đọc nhạc Giáo viên đàn mẫu giai điệu cho các em lắng nghe 2 lần Học sinh lắng nghe Giáo viên cho các em đọc tên nốt nhạc 2 lần sau đó đàn mẫu từng câu nhỏ cho các em nghe và đọc theo Học sinh thực hiện và chú ý lắng nghe Tập cho các em đọc từng câu theo lối móc xích cho đến hết bài,yêu cầu học sinh phải vừa đọc kết hợp với gõ phách Cho học sinh đọc bài tập đọc nhạc kết hợp với gõ phách Cho học sinh đọc qua lời ca một lần Học sinh đọc Giáo viên cho các em nghe đàn và nhẩm theo lời ca Học sinh nghe Cho các em một lần đọc nốt xong lần sau ghép lời ca vào và kết hợp với Cho học sinh luyện tập và trình diễn bài tập đọc nhạc theo nhóm Học sinh thực hiện Giáo viên liên kết và giới thiệu sang phần 2 của bài Học sinh lắng nghe 3) giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc a. giới thiệu sơ lược Giáo viên treo tranh 4 loại nhạc cụ Học sinh quan sát Gọi học sinh lên chỉ từng loại nhạc cụ và nói tên Học sinh quan sát tranh Hỏi em nào biết đàn nhị có mấy dây Đàn nhị có 2 dây Đàn tam có mấy dây Đàn tam có 3 dây Đàn tứ có mấy dây Đàn tứ và đàn tì bà có 4 dây Đàn tỳ bà có mấy dây Giáo viên diễn giải cho học sinh nghe Vừa trình chiếu power poin ,kết hợp cho các em xem một vài hình ảnh về nhạc cụ dân tộc Như các em cung thấy đàn nhị ơ trên thân của nó có hai cục để chỉnh dây đàn đúng không Học sinh quan sát và lắng nghe Đàn nhị dùng vĩ để kéo, người biểu diễn thường ngồi trên ghế, thân đàn đặt trên đùi,cây đàn hướng thẳng lên phía trên -Âm thanh mềm mại,gần giống giọng người Sau khi diễn giải xong giáo viên cho các em nghe âm sắc của đàn nhị Học sinh lắng nghe Đàn tam :dùng móng gảy vào dây, người biểu diễn thường ngồi trên ghế,thân đàn đặt trên đùi,cần đàn nằm ngang hoặc hơi chếch lên cao -đàn tam có âm thanh tươi sáng giòn giã Học sinh quan sát và lắng nghe Giáo viên hỏi các em là đàn tỳ bà có mấy dây Cho học sinh nghe âm thanh của đàn tỳ bà và hỏi các em đoán xem đây là tiếng đàn của loại nhạc cụ nào trong bốn loại đàn cô giới thiệu lúc đầu Học sinh trả lời đúng:đàn tì bà Đàn tì bà :dùng móng gảy vào dây,thân đàn thường đặt trên đùi người biểu diễn,cần đàn đứng thẳng.Đàn tì bà thường do phụ nữ biểu diễn -đàn có âm thanh trong trẻo, tươi sáng Học sinh quan sát và lắng nghe Cho các em nghe một đoạn hòa tấu có sử dụng tất cả các loại nhạc cụ trên Giáo dục cho học sinh trân trọng nhưng giá tri âm nhac truyền thống của dân tộc Học sinh lắng nghe Giáo viên tổ chức trò chơi Học sinh tham gia trò chơi :nghe âm sắc đoán tên nhạc cụ Giáo viên nhận xét Học sinh lắng nghe IV. THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN 1. Đàn nhị • Đàn nhị(miền nam gọi là đàn cò):gồm có hai dây dùng cung kéo, là nhạc cu phổ biến của nhiều dân tộc ở việt nam như các dân tộc kinh, mường, thái, tày, nùng, h mông,Dao… ở mỗi dân tộc, đàn nhị được gọi bằng một tên khác nhau và về hình thức, kích thước, chất liệu, cấu tạo có khác nhau đôi chút • Âm thanh đàn nhị rất đẹp, gần gũi với giọng người, có khả năng diễn đạt các âm sắc thái tình cảm trữ tình sâu kín, lắng đọng hoặc dào dạt, nhiệt tình vui tươi, sinh động • Đàn nhị có thể mô phỏng tiếng gió rít, tiếng chim hót, tiếng cười và cả tiếng khóc của trẻ thơ. Đây là một loại nhạc cụ được dùng nhiều trong các dàn nhạc dân tộc xưa và nay. Trong ca kịch dân tộc như tuồng, Chèo, Cải lương…. Không thể thiếu âm thanh của cây đàn nhị. 2. Đàn tam • Gồm có ba dây, thuộc loại đàn gảy. có các loại đàn tam cỡ nhỏ, cỡ vừa và cỡ lớn. hầu hết các dàn nhạc dân tộc xưa và nay đều dùng đàn tam. Màu âm của đàn tam tươi sáng, vang và ấm, ở khoảng thấp tiếng hơi đục, nó có khả năng diễn tả những nhạc điệu sôi nổi, khỏe khoắn, trầm hùng hoặc rộn rã,vui tươi(ở khu âm cao). • Khi đàn, người ta dùng miếng gảy bật vào dây, hất lên hất xuống nhanh, đều đặn tạo thành tiếng vê giòn giã. Có thể vê trên một dây,hai dây thậm chí cả ba dây tạo thành những hợp âm ngân dài có sức biểu cảm phong phú. 3. Đàn tứ • là loại nhạc cụ gảy, có 4 dây nên gọi là đàn tứ. bầu đàn tròn giống đàn nguyệt nhưng cây đàn ngắn hơn đàn nguyệt. • Tiếng đàn tứ sáng sủa, trong trẻo, nghe hơi đanh. Đàn tứ có khả năng thể hiện những bản nhạc vui tươi,trong sáng, sôi nổi. nó được dùng rộng rãi trong các dàn nhạc của dân tộc kinh. Một số dân tộc miền núi như H , mông, Pu-Péo ….cũng có đàn tứ nhưng cấu tạo đơn giản hơn. 4. Đàn tì bà • trẻo, tươi sáng, trữ tình, màu âm hơi giống tiếng đàn nguyệt nhưng có ph đàn tì bà trông hơi giống hình chiếc lá bang với cuống ngả về phía sau và cong lên, chạm trổ rất đẹp. đàn có 4 dây và các phím. • Âm thanh của đàn tì bà trong ần đanh và khô hơn, cho nên lại có phần hơi giống màu âm của đàn tứ. • có thể dùng tì bà độc tấu hoặc sử dụng trong dàn nhạc dân tộc. người ta xếp đàn này vào nhóm nhạc cụ gảy. . DẠY ÂM NHẠC THƯỞNG THỨC : GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC TIẾT 6 TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT • Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc. đọc nhạc theo nhóm Học sinh thực hiện Giáo viên liên kết và giới thiệu sang phần 2 của bài Học sinh lắng nghe 3) giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc a. giới thiệu sơ lược Giáo viên treo tranh 4 loại. âm thanh bốn loại nhạc cụ dân tộc • Phân biệt được âm sắc của bốn loại nhạc cụ dân tộc • Học sinh đọc được bài tập đọc nhạc số 1,thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo

Ngày đăng: 10/02/2015, 05:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w