Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
PHÒNG G D & Đ T HỮU LŨNG TRƯỜNG THCS XÃ MINH HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Minh Hòa, ngày 25 tháng 9 năm 2013 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Năm học 2013 - 2014 - Họ và tên: Hoàng Việt Hồng - Năm vào ngành: 01/10/2002 - Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn toán 7A, toán 8, toán 9B, Lý 9AB. CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH 1. Công văn số 1629/SGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 8 năm 2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học năm học 2013-2014. 2. Chương trình hành động số 08/CTr/HU ngày 29 tháng 6 năm 2011 của Ban Thường vụ Huyện ủy Hữu Lũng về thực hiện Chỉ thị số 04-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông giai đoạn 2011- 2015; Nghị quyết số 04-NQ/HU ngày 30 tháng 6 năm 2011 của Ban chấp hành Đảng bộ huyện về nâng cao kết quả phổ cập giáo dục và đẩy mạnh xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2011-2015; 3. Công văn Số: 430/GDĐT-KH Hữu Lũng, ngày 06 tháng 9 năm 2013 V/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học 2013-2014 4. Kế hoạch Số: 450/GDĐT-KH Hữu Lũng, ngày 12 tháng 9 năm 2013 V/v thực hiện nhiệm vụ giáo dục Trung học cơ sở năm học 2013-2014. 5. Kế hoạch số 14/2013/KHNVNH –THCS của trường THCS Minh Hòa ngày 12/9/ 2013 về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2013- 2014. 6. Căn cứ vào kế hoạch hoạt động của tổ Khoa học tự nhiên năm học 2013 – 2014; 7. Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường, của địa phương; Tôi xin xây dựng kế hoạch dạy học như sau: I.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH 1. Thuận lợi - Được sự quan tâm giúp đỡ thường xuyên của tổ, của ban giám hiệu, của các cấp, ban nghành có liên quan. 1 - Nhiệt tình, trách nhiệm trong công việc. - Đã được chuẩn hoá về trình độ. - Bản thân giáo viên hàng năm được tập huấn ,bồi dưỡng thường xuyên về chuyên môn, nghiệp vụ. - Nhìn chung Phụ huynh có sự quan tâm thường xuyên đến việc học hành của con em. - Cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ tương đối tốt cho việc dạy và học. - Học sinh đều đang ở độ tuổi đi học. - Học sinh được tiếp cận với sách giáo khoa và phương pháp giảng dạy mới. 2. Khó khăn • Đối với giáo viên: - Gia đình ở xa trường. • Đối với chuyên môn: - Tài liệu tham khảo, thiết bị dạy học còn thiếu hoặc không đồng bộ, một số đã hư hỏng, Phòng chuyên môn, chức năng chưa có. • Đối với học sinh: - Các em là con em của các gia đình lao động nghèo, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, ít đầu tư cho việc học tập cho con. Địa bàn rộng, khó khăn cho việc đi lại của học sinh, một số không nhỏ gia đình bố mẹ đi làm ăn xa, con cháu gửi cho ông bà nội, ngoại. Có nhiều học sinh không có ý thức học tập, mất kiến thức căn bản, không có phương pháp, lúng túng trong học tập, kỹ năng tính toán yếu. Tình hình dân trí, tập quán và ý thức học tập còn hạn hẹp nên ảnh hưởng đến khả năng tư duy và sự lĩnh hội kiến thức. Đặc biệt là môn Toán và môn Lí của học sinh. - Một số Phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học của con em mình. II.MỤC TIÊU CHUNG 1.Thực hiện tốt nội dung chương trình, tích cực đổi mới phương pháp giáo dục. 2.Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở tất cả các khối lớp. 3.Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và bồi dưỡng phương pháp nâng cao chất lượng giảng dạy. 2 III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ: 1.Bộ môn Toán 7 a) Đại số 7 Tuần Tiết PPCT Tên bài Mục tiêu Phương pháp Phương tiện Điều chỉnh 1 1 §1. Tập hợp Q các số hữu tỉ. - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q. - Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. - Nêu và giải quyết vấn đề - SGK - G/án, phiếu ht 2 §2. Cộng, trừ số hữu tỉ. - Học sinh nắm vững các qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. - Có kĩ năng làm các phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng. Nêu và giải quyết vấn đề - SGK - G/án, phiếu ht 3 §3. Nhân, chia số hữu tỉ - Học sinh nắm vững các qui tắc số hữu tỉ. - Có kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. Nêu và giải quyết vấn đề - SGK - G/án, phiếu ht 4 §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kĩ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. Nêu và giải quyết vấn đề - SGK - G/án, phiếu ht 3 5 Luyện tập. - Củng cố qui tắc, xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Rèn luyện kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (Có chứa giá trị tuyệt đối), sử dụng máy tính bỏ túi. - Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán, tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức. - Đàm thoại - VBT - G/án, phiếu ht 3 6 §5. Lũy thừa của một số hữu tỉ - Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các qui tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ sở, qui tắc tính lũy thừa của lũy thức. - Có kỹ năng vận dụng các qui tắc nêu trên trong tính toán. Nêu và giải quyết vấn đề - SGK - G/án, phiếu ht 7 §6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp). - Học sinh nắm vững hai qui tắc về lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương. - Có kỹ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán. Nêu và giải quyết vấn đề - SGK - G/án, phiếu ht 8 Luyện tập. - Củng cố các qui tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của 1 tích, lũy thừa của 1 phương. - Rèn luyện kỹ năng, áp dụng các qui tắc trên trong tính giá trị biểu thức viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết. - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. - Đàm thoại VBT, G/án PHT 9 §7. Tỉ lệ thức. - Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. - Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. Nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 10 Luyện tập. - Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức. - Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số từ đẳng thức tích. - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Tìm tòi, hỏi đáp Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 11 §8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Học sinh nắm vững tích chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ thức. Nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 12 Luyện tập. - Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của Tìm tòi, diễn giải Phiếu học tập 4 dãy tỉ số bằng nhau. - Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên tìm x trong tỉ lệ thức, giải các bài toán về chia tỉ lệ. - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 7 13 §9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hiểu được kỹ năng số hữu tỉ là số có biểu diễn số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Nêu vấn đề, hỏi đáp. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 14 Luyện tập. - Củng cố điều kiện để PS viết được dưới dạng số thập phân hửu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Rèn luyện kỹ năng viết một PS dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Hệ thống hoá, đàm thoại, gợi mở. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 8 15 §10. Làm tròn số. - Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn. - Nắm vững và biết vận dụng các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ nêu trong bài. - Có ý thức vận dụng các qui ước làm tròn số trong đời sống hàng ngày. Nêu vấn đề, thuyết trình, tìm tòi. Bảng phụ, máy tính , các bài báo mà các số liệu được làm tròn số. Phiếu học tập Bảng nhóm 16 Luyện tập. - Củng cố và vận dụng thành thạo các qui ước làm tròn số. Sử dụng đúng các thuật ngữ trong bài. - Vận dụng các qui ước làm tròn số vào các bài toán thực tế, vào việc tính giá trị biểu thức, vào đời sống hàng ngày. - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Hệ thống hoá, hỏi đáp. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 17 §11. Số vô tỉ. Khái niệm - Học sinh có khái niệm về số vô tỉ, hiểu Nêu vấn đề, hỏi Phiếu học tập 5 9 về căn bậc hai (Trình bày theo hướng dẫn thực hiện của Bộ GD &ĐT). thế nào là căn bậc hai của một số không âm. - Biết sử dụng, đúng ký hiệu √ - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. đáp, thuyết trình Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 18 §12. Số thực. - Học sinh biết được số thực là tên, gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ ,biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. - Thấy được sực phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. Nêu vấn đề, thuyết trình. Bảng phụ, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi Phiếu học tập Bảng nhóm 10 19 Luyện tập. - Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R). - Rèn luyện kỹ năng số thập phân hữu hạn sánh các số thực, kỹ năng thực hiện phép tính tìm x và tìm căn bậc hai dương của 1 số. Học sinh thấy được sự phát triển của các hệ thống số từ N đến Z, Q và R. - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Giảng giải, đàm thoại gợi mở. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 20 Ôn tập chương I (với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal ). - Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học. Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, qui tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, qui tắc các phép toán trong Q. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý, tìm x, so sánh hai số hữu tỉ - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Hệ thống hóa, gợi mở. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 11 21 Ôn tập chương I (với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal ). - Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Hệ thống hóa, đàm thoại, gợi mở. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ 22 Kiểm tra 45’ (Chương I). - Hệ thống các kiến thức về số hữu tỉ, số thực, các phép tính thực hiện trong tập hợp Phát cho mỗi HS 1 đề 6 số hữu tỉ. - Kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức và vận dụng kiến thức vào bài tập - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. 12 23 §1. Đại lượng tỉ lệ thuận. - Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. + Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. + Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. + Biết cách tìm hệ số tỉ lệ, khi biết một cặp, giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. Nêu vấn đề, thuyết trình, quan sát, gợi mở, đàm thoại. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 24 §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. - Củng cố kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuân. - biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Nêu vấn đề, đàm thoại, tìm tòi,… Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 13 25 Luyện tập. - Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ. - Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán. Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm nhiều bài toán liên quan đến thực tế. - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác. Gợi mở, tìm tòi Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 26 §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch. - Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. + Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không. + Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. + Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá Nêu vấn đề, đàm toại, gợi mở Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 7 trị tương ứng của đại lượng kia. - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm. 14 27 §4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch.Luyện tập. - Học sinh cần phải biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. - Vận dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán nhanh và đúng. - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm. Đàm thoại, tìm tòi, nêu vấn đề . Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 28 Luyện tập. - Củng cố các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. + Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để vận dụng giải toán nhanh và đúng. + Học sinh được hiểu biết mở rộng vốn sống thông qua các bài toán mang tính thực tế, bài tập về năng suất, bài tập về chuyển động. - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm. Hỏi đáp, nêu vấn đề, tìm tòi. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 29 §5. Hàm số. Luyện tập. - Học sinh biết được khái niệm về hàm số. + Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong nhưng cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức). + Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số. - Khả năng quan sát, nhận xét, chính xác. Thuyết trình, giảng giải , khái quát hóa, nêu vấn đề. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 30 §6. Mặt phẳng toạ độ. Luyện tập. - Thấy được sự cần thiếr phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. - Biết vẽ trục tọa độ. - Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng. - Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa Hỏi đáp, gợi mở. Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 8 15 độ khi biết tọa độ của nó. - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán. 31 Luyện tập. - Củng cố kiến thức về mặt phẳng toạ độ. - Học sinh có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trực tọa độ, xác định vị trí một điểm trong của mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước. - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm Quan sát, diễn giải, đàm thoại, nêu vấn đề. Bảng phụ, thước thẳng có chia độ dài, compa một chiếc vé xem phim để minh họa. Phiếu học tập Bảng nhóm 32 §7. Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0). - Học sinh hiểu được khái niệm của hàm số đồ thị của hàm số y = a.x (y # 0), thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm Quan sát và đàm thoại. Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng. Phiếu học tập Bảng nhóm 16 33 §7. Đồ thị của hàm số y = ax. Luyện tập - Học sinh hiểu được khái niệm của hàm số đồ thị của hàm số y = a.x (y # 0), thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. - Biết cách vẽ đồ thị của hàm số y = a.x - Rèn luyện tính cẩn thận , chính xác và ý thức hợp tác nhóm Quan sát và đàm thoại. Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng. Phiếu học tập Bảng nhóm 34 Luyện tập. - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số y = a.x (a # 0). - Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = a.x (a # 0) biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị và điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị của hàm số. - Thấy được ứng dụng của đồ thị của hàm số trong thực tiễn. Gợi mở, đàm thoại, phân tích. Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng. Phiếu học tập Bảng nhóm Máy tính 9 35 Ôn tập chương II (với sự trợ giúp của máy tính cầm tay Casio, Vinacal ) Hệ thống hóa kiến thức của chương về hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. - Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học và đời sống. Hệ thống hóa, gợi mở, đàm thoại. Bảng phụ, Thước thẳng, Máy tính Phiếu học tập Bảng nhóm 17 36 Kiểm tra 45’ (Chương I). - Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của HS về hai đại lượng tỉ lệ thuận và hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho. - Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học và đời sống. 37 Ôn tập học kì I. - Hệ thống hóa và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = fx, đồ thị của hàm số y = a.x (a # 0). - Rèn luyện kỹ năng xác định tọa độ của một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ đồ thị của hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay không thuộc đồ thị của một hàm số. - Thấy được mối liên hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp tọa độ. Giáo dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho HS, thái độ ứng dụng của các bài toán trong đời sống thực tế. Hệ thống hóa, gợi mở, đàm thoại. Bảng phụ, Thước thẳng, Máy tính Phiếu học tập Bảng nhóm 38 Ôn tập học kì I - Hệ thống hóa và ôn tập các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = fx, đồ thị của hàm số y = a.x (a # 0). - Rèn luyện kỹ năng xác định tọa độ của Hệ thống hóa, khái quár hóa. Bảng phụ, thước thẳng Phiếu học tập Bảng nhóm 10 [...]... Kh năng quan sát, diễn đạt , dự đoán, suy luận hợp lý Thấy được ứng dụng của toán Đề kiểm tra Hệ thống hóa, kh i quát hóa, hỏi đáp, gợi mở Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Hệ thống hóa, kh i quát hóa, hỏi đáp, gợi mở Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 17 36 69 37 70 Kiểm tra cuối năm 90 ’ (cả Đại số và Hình học) Trả bài kiểm tra cuối năm học trong đời sống Kiểm tra sự lĩnh hội của học. .. Hiểu rõ lý thuyết để áp dụng vào bài tập + Rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh và chính xác + Hiểu kĩ hơn về “Thống kê” - Qua các bài tập ôn, học sinh vận dụng vào thực tiễn cuộc sống - Kiểm tra kh năng tiếp thu kiến thức của học sinh - Qua bài kiểm tra của học sinh, giáo viên biết được kh năng tiếp thu và cách trình bày một bài toán thống kê của học sinh giúp giáo viên chỉnh sửa cách làm của học sinh... kiến Đề kiểm tra thức đại số học kỳ II - Qua bài kiểm tra của học sinh, giáo viên Hệ thống hóa, biết được kh năng tiếp thu và cách trình kh i quát hóa, bày một bài toán của học sinh giúp giáo viên hỏi đáp, gợi mở chỉnh sửa cách làm của học sinh cho đúng hơn - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác trong việc vận dụng các kiến thức đã học Đề + Đáp án b) Hình học 7 Tuần Tiết PPCT 1 1 2 3 Tên bài §1 Hai... 39 Kiểm tra học kì I: 90 ’ (gồm cả Đại số và Hình học) 40 Trả bài kiểm tra học kì I (phần Đại số) 41 §1 Thu nhập số liệu thống kê, tần số 42 Luyện tập 18 19 20 một điểm cho trước, xác định điểm theo tọa độ cho trước, vẽ đồ thị của hàm số y = ax, xác định điểm thuộc hay kh ng thuộc đồ thị của một hàm số - Thấy được mối liên hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp... nhanh chóng…… - Kh năng quan sát, diễn đạt , dự đoán, suy luận hợp lý Thấy được ứng dụng của toán học trong đời sống - Giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong Chương IV - rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức, tính giá trị của biểu thức, biết cách cộng đa thức và tìm nghiệm của đa thức một biến .Học sinh nhận dạng và tính toán một bài toán 1 cách dễ dàng, chính xác và nhanh chóng…… - Kh năng quan... chính xác và ý thức hợp tác nhóm - Kh c sâu những kh i niệm mới đã học - Dựa vào lý thuyết để giải các bài tập Máy tính Đề kiểm tra Hệ thống hóa, kh i quát hóa, hỏi đáp, gợi mở Đề + Đáp án Thuyết trình, quan sát, nêu vấn đề Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Gợi mở, đàm thoại Phiếu học tập Bảng nhóm 11 43 21 44 45 22 46 47 - Thấy được tầm quan trọng của môn học trong đời sống hàng ngày Rèn luyện... hợp lý Thấy được ứng dụng của toán học trong đời sống - Giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong Chương IV - rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức, tính giá trị của biểu thức, biết cách cộng đa thức và tìm nghiệm của đa thức một biến .Học gợi mở Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính Hệ thống hóa, kh i quát hóa, hỏi đáp, gợi mở Phiếu học. .. Bàng phụ Máy tính Hệ thống hóa, kh i quát hóa, hỏi đáp, gợi mở Phiếu học tập Bảng nhóm Bàng phụ Máy tính 16 33 66 67 Kiểm tra 45’ (Chương IV) Ôn tập cuối năm môn Đại số 34 68 35 Ôn tập cuối năm môn Đại số sinh nhận dạng và tính toán một bài toán 1 cách dễ dàng, chính xác và nhanh chóng…… - Kh năng quan sát, diễn đạt , dự đoán, suy luận hợp lý Thấy được ứng dụng của toán học trong đời sống Kiểm tra sự... pháp tọa độ Giáo dục tính hệ thống khoa học, chính xác cho HS, thái độ ứng dụng của các bài toán trong đời sống thực tế Kiểm tra các kiến thức về hàm số, đồ thị của hàm số y = fx, đồ thị của hàm số y = a.x (a # 0) - Qua bài kiểm tra của học sinh, giáo viên biết được kh năng tiếp thu và cách trình bày một bài toán của học sinh giúp giáo viên chỉnh sửa cách làm của học sinh cho đúng hơn - Rèn luyện tính... nghiệm của đa thức hay kh ng (Chỉ cần kiểm tra xem P (a) có bằng 0 hay kh ng?) - Tìm nghiệm của đa thức - Kh năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý - Giúp học sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức trong Chương IV - rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức, tính giá trị của biểu thức, biết cách cộng đa thức và tìm nghiệm của đa thức một biến .Học sinh nhận dạng và tính toán một bài toán 1 cách dễ dàng, chính . ngày 25 tháng 9 năm 2013 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Năm học 2013 - 2014 - Họ và tên: Hoàng Việt Hồng - Năm vào ngành: 01/10/2002 - Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn toán 7A, toán 8, toán 9B, Lý 9AB. CĂN CỨ. đến việc học hành của con em. - Cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ tương đối tốt cho việc dạy và học. - Học sinh đều đang ở độ tuổi đi học. - Học sinh được tiếp cận với sách giáo khoa và phương. khoa và phương pháp giảng dạy mới. 2. Kh kh n • Đối với giáo viên: - Gia đình ở xa trường. • Đối với chuyên môn: - Tài liệu tham kh o, thiết bị dạy học còn thiếu hoặc kh ng đồng bộ, một số đã