Bài tập 2: -GV yêu cầu HS làm bài vào vở nháp và nêu kết quả bằng trò chơi’”đố bạn” Bài tập 3: a,Y/ cầu học sinh nêu kết quả và giải thích bHướng dẫn HS yÕu x¸c định năm sinh của Nguyễn
Trang 1Biết số ngày của từng tháng trong năm của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày ,giờ,phút,giây
-Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào
II Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- GV giới thiệu cho HS: năm thường
(tháng 2 có 28 ngày), năm nhuận
(tháng 2 có 29 ngày)
- GV hướng dẫn HS tính số ngày
trong tháng của 1 năm dựa vào bàn tay
Bài tập 2:
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở nháp
và nêu kết quả bằng trò chơi’”đố bạn”
Bài tập 3:
a,Y/ cầu học sinh nêu kết quả và giải
thích
b)Hướng dẫn HS yÕu x¸c định năm
sinh của Nguyễn Trãi là :
-HS đọc đề bài -HS làm bài-1HS nêu kết quả -HS nêu kết quả và giải thích-HS đọc kĩ đề bài và làm bài-HS làm bài, sửa bài
Trang 2Bài tập 4( HS khá¸, giỏi)
- Lưu ý HS : Muốn xác định ai chạy
nhanh hơn , cần phải so sánh thời gian
chạy của Nam và Bình ( ai chạy hết ít
thời gian hơn , người đó chạy nhanh
hơn )
Củng cố
-Tiết học này giúp em điều gì cho việc
sinh hoạt, học tập hàng ngày?
Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Tìm số trung bình cộng
-2HS làm bài-HS nhận xét,sửa bài
- Hs nêu ý kiến của mình
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thật
*GDKNS:- Các KN cơ bản: Giao tiếp, ứng xử lịch sự trong giao tiếp
Thể hiện sự cảm thông; - xác định giá trị
- Các PP/KT: Trải nghiệm; thảo luận nhóm; đóng vai
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Trang 3Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A Kiểm tra bài cũ :kiểm tra đọc
thuộc lòng bài Tre Việt Nam –trả lời
các câu hỏi sgk
B Dạy bài mới
1 Giới thiệu bài : GVgiới thiệu bằng
cách đặt vấn đề
2 Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài
a)Luyện đọc
- GVgiúp hs hiểu từ mới trong bài
- Hướng dẫn hs đọc đúng câu hỏi
lời nói thật của Chôm ?
?: Theo em ,vì sao người trung thực
Đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam –trả lời các câu hỏi sgk
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn Đoạn 1:3dòng đầu
Đoạn 2:năm dòng tiếp theo Đoạn 3:Năm dòng tiếp theo Đoạn 4 :phần còn lại
-Luyện đọc theo cặp -Một hai hs đọc cả bài
- HS lắng nghe
- HS đọc đoạn mở đầu câu chuyện (từ :ngày xưa đến …sẽ bị trừng phạt)
- Nhà vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi
- Phát cho mỗi người dân một thúng thóc giống đã luộc kĩ và giao hẹn ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi
- Theo lệnh vua chú bé Chôm đã mang thóc giống về gieo trồng dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm
- Chôm không có thóc lo lắng đến trước vua thành thật quì tâu: Tâu bệ
hạ con không làm sao cho thóc nảy mầm được
- HS đọc đoạn 2
- Chôm đã dũng cảm dám nói thật , không sợ bị trừng phạt
- HS đọc đoạn 3:
- Mọi người sững sờ ngạc nhiên , sợ hãi thay cho Chôm
Trang 4- Bốn hs nối tiếp đọc diễn cảm 4 đoạn
- Trung thực là đức tính quý nhất củacon người /Cần sống trung thực …
CHIỀU:
Tiết 1: Đạo đức
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN ( TIẾT I)
I Mục tiêu :
- Học xong bài này HS biết được:
+ Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ
em
+ Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe , tôn trọng ý kiếncủa người khác
*GDKNS:- Kỹ năng trình bày ý kiến về gia đình và lớp học
- Kỹ năng lăng nghe lời khác trình bày ý kiến
- Kỹ năng kiềm chế cảm xúc
- Kỹ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin
II Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 Bài cũ: Gọi 3 em trả lời câu hỏi
H: Để khắc phục những khó khăn trong
Trang 5học tập và đạt kết quả tốt em phải làm
gì
H: Nêu ghi nhớ của bài?
2 Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề
Hoạt động 1: Giải quyết tình huống
- GV tổ chức cho HS Thảo luận theo
nhóm hai các tình huống sau:
Tình huống:
H: Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn Bố
Tâm nghiện rượu,mẹ phải đi làm
xa.Hôm đó bố bắt Tâm phải nghỉ học
và không cho em được nói bất kì điều
gì.Theo em bố Tâm làm đúng hay sai?
Vì sao?
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em
không được bày tỏ ý kiến về những
việc có liên quan đến em?
- Tổng hợp các ý kiến của HS , và kết
luận: Khi không được nêu ý kiến về
những việc có liên quan đến mình có
thể các em sẽ phải làm những việc
không đúng, không phù hợp
H: Vậy đối với những việc có liên quan
đến mình, các em có quyền gì?
Kết luận: Các em có quyền bày tỏ ý
kiến về những việc có liên quan đến trẻ
em
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
bàn thảo luận các tình huống sau:
1 Em được phân công làm một việc
không phù hợp với khả năng hoăc
không phù hợp với sức khỏe của
em.Em sẽ làm gì?
2 Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình
Em sẽ nói gì?
3 Em muốn chủ nhật này đựơc bố mẹ
cho đi chơi Em làm cách nào để được
-3 học sinh lên bảng trả lời
Cá nhân nhắc lại đề bài
- Lắng nghe tình huống và thảo luận theonhóm hai em
Kết quả thảo luận đúng như sau:
-Như thế là sai, vì việc học tập của Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý kiến Hơn nữa việc đi học là quyền của Tâm
- Học sinh suy nghĩ và tìm ra câu trả lời
Trang 6đi chơi?
4 Em muốn tham gia vào một hoạt
động của lớp, của trường Em sẽ làm
gì?
- GV Giải thích những tình huống trên
đều là những tình huống có liên quan
đến bản thân em
H: Vậy trong những chuyện có liên
quan đến các em, các em có quyền gì?
H: Theo em ngoài việc học tập còn có
những việc gì liên quan đến trẻ em?
Kết luận: Những việc diễn ra xung quanh
môi trường các em sống, chỗ các em sinh
hoạt, hoạt động vui chơi, học tập … các
em có quyền nêu ý kiến thẳng thắn, chia
sẻ những mong muốn của mình
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân các nội
dung sau:
1- Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về
các vấn đề có liên quan đến trẻ em
2- Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý
kiến của người khác
3- Người lớn cần lắng nghe ý kiến của
trẻ em
4- Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến và ý
kiến đó đều phải được thực hiện
- GV yêu cầu học sinh trình bày kiến,
gọi bạn khác nhận xét bổ sung
- GV tổng kết khen ngợi nhóm đã trả lời
chính xác
Kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ
ý kiến về việc có liên quan đến mình
nhưng cũng phải biết lắng nghe và tôn
trong ý kiến của người khác Không
phải mọi ý kiến của trẻ đều được đồng
- Theo dõi, lắng nghe
- Em có quyền được nêu ý kiến của mình,chia sẻ các mong muốn
- Ở khu phố, chỗ ở, tham gia các câu lạc
bộ, vui chơi, đọc sách báo …
- Lắng nghe
- Cá nhân thống nhất ý kiến tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu
- Lắng nghe, 1-2 em nhắc lại
- Vài em nêu ghi nhớ.( Linh, Lan,Tiên)
- HS Lắng nghe
Trang 7- Củng cố cho HS cách viết số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách đổi các đơn vị đo thời gian đã học
- Rèn kỹ năng trình bày bài khoa học
Cho HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Viết các số sau:
- Hai triệuba trăm linh sáu nghìn
ba trăm
- Hai trăm ba mơi t triệu bốn
trăm hai mơi chín nghìn không
- Đổi vở kiểm tra
- 1HS lên bảng chữa bài
- HS làm vào vở : 2040000 5007312 209000205 7000005
- 1HS lên bảng chữa bài.Đọc bài
- HS làm vào vở- Chữa bài – nhận xét
Trang 81 ngày 8 giờ = giờ.
1 năm( thường) = ngày
1 năm (nhuận) = ngày
D Các hoạt động nối tiếp
1.Trò chơi: Ai nhanh hơn
( luyện cho HS cách viết số
nhanh chính xác)
2 Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
2 nhóm thi viết số nhanh, chính xác
III Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- Hát
- HS trả lời
- Nghe giới thiệu
Trang 92 Nhận xét
- Đọc bài: Thư thăm bạn
- Bạn Lương viết thư cho Hồng làm gì?
- Người ta viết thư để làm gì?
- 1 bức thư cần có nội dung gì?
- Gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề
- Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai? Mục
- Lớp trả lời câu hỏi:
- Để thăm hỏi, thông báo tin tức…
+ Nêu lý do và mục đích viết thư+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.+ Thông báo tình hình, bày tỏ tình cảm…
- Đầu thư ghi địa điểm, thời gian, xưng hô
- Cuối thư: Ghi lời chúc, hứa hẹn, chữ kí,tên
- 3 em đọc SGK / 34 Lớp đọc thầm
- 1 em đọc đề bài, lớp đọc thầm, xác định yêu cầu của đề
- 1 bạn ở trường khác Hỏi thăm và kể cho bạn về trường lớp mình
- Bạn, cậu, mình,…,Sức khoẻ, học hành, gia đình, sở thích…
- Tình hình học tập,sinh hoạt,cô giáo,bạn bè
Trang 10Thứ ba, ngày 24 tháng 9 năm 2013
- Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số
- Biết tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ can dầu
- Bìa cứng minh hoạ tóm tắt bài toán b trang 29
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Đề toán cho biết có mấy can dầu?
- Gạch dưới các yếu tố đề bài cho
- Tiếp tục treo tranh minh hoạ và
- Gọi 2 HS lên làm bài tập
- Hs lắng nghe
- HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt
- Hai can dầu
- HS gạch và nêu
Trang 11chỉ vào hình minh hoạ Bài này hỏi
Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ
hai có 4 lít dầu Ta gọi số 5 là số
trung bình cộng của hai số 6 và 4
- GV cho HS nêu cách tính số
trung bình cộng của hai số 6 và 4
GV viết (6 + 4) : 2 = 5
- GV cho HS thay lời giải thứ 2
bằng lời giải khác: Số lít dầu rót
đều vào mỗi can là ; Trung bình
cộng của hai số, ta tính tổng của 2
số đó, rồi chia tổng đó cho số các số
- Muốn tìm trung bình cộng của hai số
6 và 4, ta tính tổng của hai số đó rồichia cho 2
-HS thay lời giải
- Để tìm số trung bình cộng của hai số,
ta tính tổng của 2 số đó, rồi chia tổng
đó cho 2
- Vài HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại
- Để tìm số trung bình cộng của ba số,
Trang 12- Muốn tìm số trung bình cộng của
nhiều số, ta làm như thế nào?
- Vài HS nhắc lại
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa và thống nhất kếtquả
148 : 4 = 37 (kg) Đáp sô: 37 kg
Trang 13- Nghe-viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ,biết trình bày đoạn văn
có lời nhân vật -Làm đúng BT2b
II Đồ dùng dạy học:
- 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 Kiểm tra bài cũ (5’)
- HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau : nghỉ chân, dândâng, vầng, trên sân, tiễn chân,…
Trang 14- GV nhận xét và cho điểm.
2 Bài mới
Giới thiệu bài (1’)
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
- Đoạn văn có mấy câu? Chữ đầu
đoạn văn viết như thế nào ?
- Trong đoạn văn có những chữ nào
phải viết hoa? Vì sao?
- Lời nói trực tiếp của các nhân vật
phải viết như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa
tìm được
- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Chia lớp thành 4 đội, HS chơi trò
thi tiếp sức Trong 5 phút, đội nào
điền từ đúng, nhanh là đội thắng
cuộc
- GV cùng HS kiểm tra bài cuả từng
- Nghe GV giới thiệu bài
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết 1 lượt
- 1 HS trả lời
- 1 HS trả lời
- Lời nói trực tiếp của các nhân vậtphải viết sau dấu hai chấm, xuốngdòng, gạch đầu dòng
- HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viếtchính tả: luộc kĩ, dõng dạc, truyềnngôi,…
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viếtvào bảng con
- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì đểsoát lỗi theo lời đọc của GV
- Các HS còn lại tự chấm bài cho mình
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Các đội lên bảng điền từ theo hìnhthức tiếp nối Mỗi HS điền một từ,sau đó chuyền viết cho bạn kháctrong đội lên bảng tìm
a) nộp bài- lần này- làm em- lâu nay-
Trang 15đội Tuyên dương đội
thắng cuộc
- Yêu cầu HS cả lớp đọc lại đoạn văn
đã điền
3 : Củng cố, dặn dò (3 ’ )
- Nhận xét tiết học Dặn HS nào viết
xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài
cho đúng
- Dặn HS về nhà xem lại BT2 Ghi
nhớ để không viết sai những từ ngữ
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết nội dung bài 3, 4
- Từ điển Tiếng Việt, phiếu bài tập
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
_
Trang 16- Nêu ích lợi của muối iốt ( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ) , tác
hại của thói quen ăn mặn ( dể gây bệnh huyết áp cao )
B Chuẩn bị
- Hình trang 20, 21 SGK
C Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 / giới thiệu bài :
- GVgiới thiệu và ghi tựa bài
Trang 17ăn chứa nhiều chất béo
Bước 1 : Tổ chức
-Chia nhóm mỗi tổ chọn một bạn rút
thăm xem đội nào nói trước
Bước 2 : Cách chơi và luật chơi
- Thời gian chơi là 5 phút
- Nếu chưa hết thời gian đội nào nói
chậm , nói sai là thua cuộc
- Lập danh sách các món ăn chứa
nhiều chất béo , chỉ ra món nào béo
ĐV món nào béo TV?
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp
chất béo ĐV và chất béo TV ?
Hoạt động 3 :
- Thảo luận về lợi ích của muối iốt
- GV giới thiệu những tranh tư liệu
về vai trò của muối iốt
- GV cho HS thảo luận
- Làm thế nào để bổ sung iốt cho cơ
xem bài sau
- Lần lượt hai đội nói tên thức ăn chứanhiều chất béo ( Gà rán , mỡ , dừa ,
….)
- Hai đội chơi như hướng dẫn
- HS ghi vào giấy nháp theo yêu cầu trình bày kết quả
- HS trả lời từng câu hỏi
- Vài HS đọc lại( Xuân Anh, Linh, Hoa)
Trang 18Tiết 3: Luyện toán
TRUNG BÌNH CỘNG
I- Mục tiêu
- Luyện tâp tìm số trung bình cộng của nhiều số
Học sinh luyện tập thói quen cẩn thận chính xác khi làm bài
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
Vở luyện toán tiết 22
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu
- Gọi HS lên bảng sửa bài
- Nêu câu hỏi, chỉ định HS trả lời
BT 2: Tuổi 4 bạn trong đội cờ của trường
em là 11 tuổi, 12 tuổi, 8 tuổi, 9tuổi Hỏi
tuổi trung bình của các bạn trong đội
cờ của trường em là bao nhiêu tuổi
- GV nêu yêu cầu
- Theo dõi HS làm bài
Chấm bài cho nhiều HS
- Nhận xét lưu ý lại cách trình bày bài
toán có lời văn
- HS nêu lại yêu cầu bài tập
- Làm bài cá nhân vào tập
- 4 HS lên bảng,
- HS nhân xét sửa sai
- HS làm bài
Trang 19BT3: Một người đi du lịch ngày thứ nhất
đi được 296 km, ngáy thứ hai đi được
nhiều hơn ngày thứ nhất 124 km Hỏi
trung bình mỗi ngày người đó di được
bao nhiêu km?
- GV nêu yêu cầu
- Yêu cầu 1 hs làm bảng, lớp làm vào vở
- Gv nhận xét Chữa bài và lưu ý lại cách
trình bày bài toán có lời văn
- Tính được trung bình cộng của nhiều số
- Bước đầu biết giải toán về số TBC
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
- GDHS làm tính cẩn thận, chính xác
II Các hoạt động dạy học :
.Kiểm tra bài cũ:
- Muốn tìm số trung bình cộng của
Trang 20- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài
TB số đo chiều cao của mỗi người là:
- Hiểu câu chyện và nêu được ND câu chuyện
-GDHS :Cảm phục khí phách của người có đức tính trung thực
II.Các hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs kể lại câu chuyện: Một nhà thơ
chân chính
2.Bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài, ghi bảng
Hoạt động 2 :
a H ướng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
a.Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài
- Gọi hs đọc đề bài
- Gv gạch chân dưới các từ quan trọng
- 2 hs kể , nêu ý nghĩa câu chuyện
- Hs theo dõi
- 1 hs đọc đề bài
Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực
Trang 21+Khi kể chuyện cần lưu ý gì?
+Gv: Các gợi ý mở rộng cho các em rất
nhiều khả năng tìm chuyện trong sgk để
kể, tuy nhiên khi kể các em nên sưu tầm
những chuyện ngoài sgk thì sẽ được cộng
+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa
kể dựa vào tiêu chí đánh giá
Hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học
- Hs nối tiếp đọc 4 gợi ý ở sgk
- 3 - 4 hs giới thiệu tên câu chuyện và nhân vật trong truyện mình sẽ kể
- Nhóm 2 hs kể chuyện
chuyện vừa kể
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,
kể hấp dẫn nhất, nêu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất
Tiết 3: Tập đọc
GÀ TRỐNG VÀ CÁO.
I Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với gịọng vui dí dỏm
- Hiểu ý nghĩa : Khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như gà
trống, chớ tin những lời mê lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo( Trả lời được
CH, Thuộc 10 dòng)
II Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk
- Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc
III.Các hoạt động dạy học :
A.Bài cũ::
- Gọi hs đọc bài " Những hạt thóc giống"
- Gv nhận xét , cho điểm
B.Bài mới:
1, Giới thiệu bài, ghi bảng
- 2 hs đọc nêu ý nghĩa của bài
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội