• Kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại... 1.2 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh1.2.1 Giá trị truyền thống dân t
Trang 1Thành viên nhóm 2
1 Vũ Thị Bình – nhóm trưởng
2 Vũ Tùng Chi – thư ký
3 Nguyễn Thị Chinh
4 Nguyễn Hữu Cường
5 Nguyễn Cao Cường
6 Đặng Ngọc Đức
7 Nguyễn Hải Đăng
8 Nguyễn Thế Đức
9 Bạch Ngọc Đức
Trang 2ĐỀ TÀI: CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG
HỒ CHÍ MINH
Giáo viên hướng dẫn:
Phạm Ngọc Phương
Trang 4Phần nội dung
Chương 1: Mở đầu
Chương 2: Nội dung
I Khái quát về tư tưởng Hồ Chí Minh
II.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
III Vận dụng
Trang 5Chương 1 Mở đầu
• Hồ Chí Minh đã ra đi, tuy nhiên tư tưởng Hồ Chí Minh vẫn còn vẹn nguyên giá trị của thời đại
Trang 6• Chủ tịch Hồ Chí Minh là linh hồn, là ngọn cờ chói lọi
của dân tộc Việt Nam
• Tư tưởng Hồ Chí Minh là di sản tinh thần vô giá
• Để hiểu rõ hơn về tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta
cùng nghiên cứu cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí
Minh.
Trang 7Chương 2 Nội dung
I Khái quát về tư tưởng Hồ Chí Minh
1 Khái niệm tư tưởng:
• Là hệ thống những quan điểm được xây dựng trên
Trang 82 Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh.
• Là hệ thống quan điểm toàn diện, sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam
• Là kết quả của sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin
• Kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Trang 9II Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh.
1 Nhân tố khách quan.
2 Nhân tố chủ quan
Trang 101 Nhân tố khách quan
1.1 Bối cảnh xuất hiện tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1.1 Bối cảnh lịch sử quốc tế
Bối cảnh quốc tế hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
• Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh bước sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa
• Mâu thuẫn giữa Tư sản và Vô sản, đặc biệt là mâu thuẫn giữa các nuớc thuộc địa và các nước Chủ nghĩa Đế quốc
• Năm 1917, Cách mạng tháng mười Nga thắng lợi
• Năm 1919, Quốc Tế Cộng Sản ra đời có ý nghĩa quan trọng,
là cơ quan chỉ đạo cho các giai cấp dân tộc trên thế giới
Trang 11 V iệc xuất hiện tư tưởng Hồ
Chí Minh là nhu cầu tất yếu khách quan của cách mạng Việt Nam.
Trang 121.1.2 Bối cảnh lịch sử Việt Nam
Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
• Trước khi Pháp xâm lược, xã hội phong kiến độc lập, nông nghiệp lạc hậu.
• Khi thực dân Pháp xâm lược (1858) và hiệp định Patơnốt (1884) được ký kết,
xã hội Việt Nam bước sang giai đoạn mới và trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến
Trang 13• Phong trào yêu nước chống Pháp nổ ra mạnh mẽ.
Do bất cập với xu thế lịch sử, sai lầm về đường nối nên các
phong trào này thất bại.
Cách mạng Việt Nam đứng trước sự khủng hoảng về đường
nối và giai cấp lãnh đạo.
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất và thứ hai làm cho xã hội Việt Nam chuyển biến sâu sắc về mặt xã hội
và giai cấp.
Trang 141.2 Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2.1 Giá trị truyền thống dân tộc
Dân tộc Việt Nam có một nền văn hóa riêng, phong phú, bền vững với những truyền thống tốt đẹp, cao quý:
• Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất đấu tranh để dựng nước và giữ nước
• Tinh thần nhân nghĩa ,truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái,
khoan dung trọng nghĩa tinh thần, đạo lý.
• Truyền thống đoàn kết, hợp tác với nhau để tạo nên sức mạnh.
•Truyền thống lạc quan, yêu đời, niềm tin vào chính nghĩa, sức mạnh của bạn thân và dân tộc.
•Cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo, ham học hỏi, cầu tiến bộ.
Trang 151.2.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại
Tinh hoa văn hóa phương Đông:
Nho giáo ( Khổng Tử)
Phật giáo
Tinh hoa văn hóa phương Tây
Trang 16Tinh hoa văn hóa phương Đông
Nho giáo (Khổng Tử): Người tiếp thu những mặt tích cực của
Nho Giáo: triết lý hành động, tư tưởng nhập thế hành đạo
giúp người, triết lý tu thân, dưỡng tính, tinh thần hiếu học
Trang 17 Phật giáo: Người tiếp thu những:
• Tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái.
• Nếp sống có đạo đức, trong sạch, giản dị.
• Tinh thần bình đẳng, dân chủ chất phác.
• Hồ Chí Minh cũng nghiên cứu và thấu hiểu tư tưởng của các nhà
tư tưởng phương Đông như Lão tử, Mặc tử, Quản tử đặc biệt là
chủ nghĩa Tam Dân của Tôn Trung Sơn
Trang 18Tinh hoa văn hóa phương Tây
Lĩnh hội tư tưởng văn hóa phương Tây:
• Người tiếp thu giá trị của tư tưởng nhân quyền: quyền tự do cá nhân
• Cuối 1917, Người từ Anh sang Pháp, mở ra một thời kỳ mới trong cuộc đời mình.
• Người còn hấp thụ tư tưởng dân chủ và hình thành phong cách dân chủ
• Kế thừa lòng nhân ái, đức hy sinh của Thiên chúa giáo, Người đã cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.
• Người lên án gay gắt những kẻ “giả danh Chúa” để thực hiện “hành vi ác quỷ
Trang 191.2.3 Chủ nghĩa Mác-Lê nin:
Chủ nghĩa Mác – Lênin là nhân tố ảnh hưởng và tác động quyết định đến quá trình hình thành và phát
triển của tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trang 20MỐI QUAN HỆ GIỮA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ
MINH VỚI CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
1 Chủ nghĩa Mác – Lênin:
• Là đỉnh cao của tư duy nhân loại
• Là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng.
2 Tư tưởng Hồ Chí Minh là " kết quả sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa
và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại"
3 Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào
thực tiễn cách mạng Việt Nam, tạo ra một hệ thống luận điểm mới, sáng tạo, hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh.
Trang 223 CHÚ Ý
Cơ sở quyết định bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh là
cơ sở khách quan, mà cụ thể là chủ nghĩa Mác-Lênin Vì:
• Chủ nghĩa Mác-lênin cung cấp cho Hồ Chí Minh thế giới quan
và phương pháp luận khoa học giúp nhận thức, đánh giá phân tích học thuyết đương thời.
• Tạo ra sự biến chuyển quan trọng nhất về chất của Hồ Chí
Minh từ người yêu nước tức người chiến sĩ cộng sản.
• Biến hoài bão, ước mơ thành hiện thực bằng con đường Hồ
Chí Minh vô sản.
• Truyền bá, hiện thực hóa chủ nghĩa Mác lê- nin ở Việt Nam.
• Đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh trong lý luận thực tiễn.
Trang 23Phần vận dụng
1 Truyền thống của dân tộc
2 Tinh hoa văn hóa nhân loại
3 Chủ nghĩa Mác Lê-nin
Trang 24• Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, dù đã ra đi
nhưng những giá trị người để lại vẫn còn nguyên giá trị cho tới ngày nay
• Chúng ta phải biết vận dụng và phát triển những giá trị đó một cách sáng tạo, qua đó giúp đất nước phát triển theo con đường xã hội chủ nghĩa, đúng với những gì mà Người đã mong đợi và hết lòng gây dựng cho đất nước.
Trang 25Truyền thống của dân tộc
Hồ Chí Minh từng nói: “Dân ta có
một lòng nồng nàn yêu nước Đó là
một truyền thống quý báu của
ta….”
Phải ra sức giải thích, tuyên
truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho
tinh thần yêu nước của tất cả mọi
người đều được thực hành vào
công việc yêu nước…
Trang 26Kế thừa tư tưởng này của
Người, chính quyền địa
phương đã quan tâm và đẩy mạnh trong mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ Bởi thế hệ trẻ chính là chủ nhân tương lai của đất nước
Trang 27• Lòng yêu nước được thể hiện trong suốt thời kì
dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thuở sơ khai cho tới tận ngày nay Chính lòng yêu nước là một
trong những yếu tố quan trọng đóng vai trò hàng đầu trong việc giành thắng lợi trong chiến tranh
• Lòng yêu nước cũng chính là vũ khí lợi hại nhất của chúng ta trong thời bình, Đảng ta đã tận dụng yếu tố này trong phát triển kinh tế, đối ngoại
Trang 28Tinh hoa văn hóa nhân loại
• Trong thời đại hội nhập, việc giao lưu kinh tế diễn
ra rộng rãi với nhiều quốc gia, vũng lãnh thổ trên thế giới
• Hồ Chí Minh đã biết tiếp thu những giá trị văn hóa tốt đẹp, ưu tú để tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc
• Ngày nay, chúng ta đã vận dụng, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại một cách triệt để nhất nhằm
nâng cao vốn hiểu biết, tiếp thu cái tốt, hạn chế tối
đa cái tiêu cực
Trang 29Chủ nghĩa Mác Lê-nin
• Chủ nghĩa Mác – Lênin
là cơ sở hình thành thế
giới quan và phương
pháp luận khoa học của
Hồ Chí Minh
Trang 30Ngày nay, Đảng ta vẫn tiếp tục thực hiện đường lối lãnh đạo trên
cơ sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh một cách sáng tạo trong
thời đại mới.
Vận dụng chính xác tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta đã đưa ra
được đường lối lãnh đạo đúng
đắn, đưa đất nước phát triển đúng hướng
Trang 31Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người:
• Về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
• Về lòng yêu nước thương dân
• Về sức mạnh của nhân dân, lấy dân làm gốc
• Về sản xuất và tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí
• Về tăng cường quốc phòng - an ninh, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân
Trang 32 Tư tưởng Hồ Chí Minh đã và đang soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi Đó là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta
Trang 33Khẳng định:
Lấy chủ nghĩa Mác-lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng
là sự tổng kết sâu sắc thực tiễn cách mạng và là bước
phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta.
Trang 34Xin cảm ơn thầy giáo và các bạn
đã chú ý lắng nghe bài thảo luận của nhóm 02 !