1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Liên hệ giữa CĐTĐ và DĐĐH

2 795 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 102,5 KB

Nội dung

GV: Trịnh Thanh Duy 097-5418854 LIÊN HỆ GIỮA CĐTĐ VÀ DĐĐH Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ 2s. Tính số lần vật đi qua điểm M có li độ 2 A x = và tính quãng đường vật đi được sau 3,75s nếu: a) Ban đầu vật ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo chiều âm. b) Ban đầu vật ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo chiều dương. c) Ban đầu vật ở vị trí x = A. d) Ban đầu vật ở vị trí x = - A. e) Ban đầu vật ở vị trí 2 A x −= và bắt đầu đi theo chiều âm. f) Ban đầu vật ở vị trí 2 A x −= và bắt đầu đi theo chiều dương. Câu 2. Con lắc lò xo dao động theo phương ngang với phương trình:       += 2 2sin10 π tx cm. Thời gian ngắn nhất từ lúc t 0 = 0 đến thời điểm vật có li độ - 5 cm là bao nhiêu? Câu 3. Vật dao động điều hòa có phương trình:       += 2 sin5 π π tx (cm, s). Vật qua vị trí cân bằng lần thI 3 vào thời điểm nào? Câu 4. Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 4cos(8πt – π/6)cm. Thời gian ngắn nhất vật đi từ cmx 32 1 −= theo chiều dương đến vị trí có li độ cmx 32 2 = theo chiều dương. Câu 5. Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 2s. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ điểm M có li độ 2A đến điểm biên dương (+A). Câu 6. Một vật dao động điều hòa theo quy luật x = 4sin - 6 t π π    ÷   cm. Sau 25 3 s kể từ lúc t 0 = 0 vật đi được quãng đường là bao nhiêu? Câu 7. Vật dao động điều hòa có phương trình:       −= 2 2sin4 π π tx (cm, s). Vật đến biên độ dương (+4) lần thI 5 vào thời điểm nào? Câu 8. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cIng ).(100 1− = mNk và vật nhỏ có khối lượng )(250 gm = , dao động điều hoà với biên độ )(6 cmA = . Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí cân bằng. Sau )(120/7 s π từ gốc thời gian vật đi được quãng đường là bao nhiêu? Câu 9. Một con lắc lò xo độ cIng k=100N/m, vật nặng khối lượng 250g, dao động điều hòa với biên độ A=4cm. Lấy t 0 =0 lúc vật ở biên, tính quãng đường vật đi được trong π/10s đầu tiên? Câu 10. Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4πt (cm). Tính quãng đường vật đi được trong thời gian 30s kể từ lúc t 0 =0 ? Câu 11. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 1s. Tại t 0 = 0, vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ t 0 =0 là bao nhiêu ? Câu 12. Một con lắc lò xo treo thẳng đIng, đầu dưới có vật m. Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống. Kích thích quả cầu dao động với phương trình )20cos(5 π += tx cm. Lấy g=10 m/s 2 . Tính thời gian vật đi từ lúc t 0 = 0 đến vị trí lò xo không biến dạng lần thI nhất ? Câu 13. Một con lắc lò xo treo thẳng đIng. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đIng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đIng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2 và π 2 = 10. Tính thời gian ngắn nhất kể từ khi t = 0 đến khi lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu ? 1 GV: Trịnh Thanh Duy 097-5418854 Câu 14. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/6) cm. Thời điểm thI 3 vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương. A. 9/8s B. 11/8s C. 5/8s D. 1,5s Câu 15. Một vật dao động điều hòa có phương trình: x = 6cos(πt - π/2) (cm, s). Thời gian vật đi từ VTCB đến lúc qua điểm có x = 3cm lần thI 5. A. 61/6s. B. 9/5s. C. 25/6s. D. 37/6s. Câu 16. Vật dao động điều hòa có phương trình: x = Acosωt. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x =- A/2 A. T/6(s) B. T/8(s). C. T/3(s). D. T/4(s). Câu 17. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = 12cos(50t - π/2)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t = π/12(s), kể từ thời điểm gốc là: (t = 0) A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm. Câu 18. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình: x = 6cos(20t + π/3)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảngthời gian t = 13π/60(s), kể từ khi bắt đầu dao động là: A. 6cm. B. 90cm. C. 102cm. D. 54cm. Câu 19. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 6cm và chu kì 2s. Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều âm của trục toạ độ. Tổng quãng đường đi được của vật trong khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm được chọn làm gốc. Câu 20. Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là: A. A B. 2 A. C. 3 A. D. 1,5A. Câu 21. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos(4πt + π/3). Tính quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong khoảng thời gian Δt = 1/6 (s): A. 34 cm. B. 33 cm. C. 32 cm. D. 3 cm. Câu 22. Một vật dao động với phương trình ( ) cmtx 4/35cos24 ππ −= . Quãng đường vật đi từ thời điểm t1 = 1/10(s) đến t2 = 6slà: A. 84,4cm B. 333,8cm C. 331,4cm D. 337,5cm Câu 23. Một con lắc lò xo treo thẳng đIng gồm vật nặng có khối lượng m = 100g và lò xo khối lượng không đáng kể. Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên. Biết con lắc dao động theo phương trình: ( ) cmtx 3/10cos4 π += . Lấy g = 10m/s 2 . Độ lớn lực đàn hồi tác dụng vào vật tại thời điểm vật đã đi quãng đường s = 3cm (kể từ t = 0) Câu 24. Một vật dao động điều hòa với phương trình ( ) 2/cos10 ππ −= tx cm. Độ dài quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian t 1 = 1,5s đến st 3/13 2 = là: A. 50 5 3+ cm B. 40 5 3 + cm C. 50 5 2 + cm D. 60 5 3− cm Câu 25. Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 3cos(5πt - π/3) + 1 (cm). Trong giây đầu tiên vật qua vị trí x = 1cm được mấy lần? Câu 26. Một vật DĐĐH trên trục Ox, khi vật đi từ điểm M có x 1 = A/2 theo chiều (-) đến điểm N có li độ x 2 = - A/2 lần thI nhất mất 1/30 s. Tần số dao động của vật. Câu 27. Một con lắc lò xo thẳng đIng gồm vật nặng có khối lượng 100g và lò xo nhẹ có độ cIng 100N/m. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đIng đến vị trí lò xo dãn 4cm rồi truyền cho vật vận tốc π 40 cm/s theo phương thẳng đIng từ dưới lên. Thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ vị trí thấp nhất đến vị trí lò xo bị nén 1,5cm là bao nhiêu ? Câu 28. Chất điểm dao động điều hòa có phương trình ( ) 3/4cos25 ππ −= tx cm. Trong khoảng thời gian 5/12 s kể từ thời điểm t= 0 tổng thời gian chất điểm chuyển động nhanh dần bằng bao nhiêu? Câu 29. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đIng với phương trình x=5cos(5πt + π)cm. Biết độ cIng của lò xo là 100N/m và gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là g = π 2 ≈ 10m/s 2 . Trong một chu kì, khoảng thời gian lực đàn hồi tác dụng lên quả nặng có độ lớn lớn hơn 1,5N là: A. 0,133s B. 0,3s C. 0,067s D. 0,267s 2 . Trịnh Thanh Duy 097-5418854 LIÊN HỆ GIỮA CĐTĐ VÀ DĐĐH Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, chu kỳ 2s. Tính số lần vật đi qua điểm M có li độ 2 A x = và tính quãng đường vật. đường vật đi được sau 3,75s nếu: a) Ban đầu vật ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo chiều âm. b) Ban đầu vật ở vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo chiều dương. c) Ban đầu vật ở vị trí x = A. d). Ban đầu vật ở vị trí x = - A. e) Ban đầu vật ở vị trí 2 A x −= và bắt đầu đi theo chiều âm. f) Ban đầu vật ở vị trí 2 A x −= và bắt đầu đi theo chiều dương. Câu 2. Con lắc lò xo dao động theo

Ngày đăng: 08/02/2015, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w