1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao án toán 3-4

18 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 73,56 KB

Nội dung

Tuần 4 Thứ 2 Ngày soạn: 9/9/2012 Ngày giảng : 10/9/2012 Tiết 1: Lớp 3 Toán ( Tiết 16 ) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết làm tính cộng, trừ các số có ba chữ số ,tính nhân ,chia trong bảng đã học ( BT 1,2,3) - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn ,kém nhau một số đơn vị) (Bt4) II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ HS làm tập III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 3’ 30’ A. Phần mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: YC học sinh dọc bảng nhân từ 1-5 Nhận xét 2. Giới thiệu bài mới: B. Phần gỉang bài mới: * Luyện tập Bài 1: đặt tính rồi tính: Nhận xét chữa bài Bài 2: Tìm x - yêu cầu 2 HS lên bảng chữa bài - Nhận xét Bài 3: Tính - Giúp đỡ hoc sinh yếu - YC 2 học sinh lên bảng chữa bài - Chữa bài, nhận xét Bài 4: Bài toán HS đọc đồng thanh * HĐ cá nhân HS làm bài trên bảng con 415 356 234 652 162 + 415 - 156 +342 -126 +370 830 200 576 526 532 * HĐ cá nhân: HS làm bài vào vở X x 4 = 32 X : 8 = 4 X = 32: 4 X = 4 x 8 X = 8 X = 32 * HĐ cá nhân HS làm bài vào vở a, 5 x 9 + 27 = 45+27 = 72 b,80 : 2 -13 = 40 - 13 = 27 HĐ cá nhân HS xác định dạng bài tập - Giải vào vở, 1 em giải vào bảng phụ Giải Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn 2’ Cùng HS chữa bài, nhận xét bài C. Tổng kết - Nêu lại những dạng tốn vừa học? - Nhận xét giờ học - Dặn về nhà làm bài tập trong vở bài tập Thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số l dầu là: 160 - 125 = 135 ( l ) Đáp số: 135 lít dầu - 1-2 HS nêu - Lắng nghe ************************************************ Tiết 3: Lớp 4 Tốn ( Tiết 16 ) SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số TN II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ HS làm tập III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 3’ A. Phần mở đầu: 1. Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập 2 của tiết 15, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 2. Giới thiệu bài mới: - GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng. B. Phần gỉang bài mới: So sánh số tự nhiên: * Luôn thực hiện được phép so sánh: - GV nêu các cặp số tự nhiên như 100 và 89, 456 và 231, 4578 và 6325, … rồi yêu cầu HS so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn, số nào lớn hơn. -GV nêu vấn đề: Hãy suy nghó và tìm hai số tự nhiên mà em không thể xác đònh - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 873 = 800 + 70 + 3 4 738 = 4 000 + 700 + 30 + 8 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7 -HS nghe giới thiệu bài. -HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến: +100 > 89, 89 < 100. +456 > 231, 231 < 456. +4578 < 6325, 6325 > 4578 … Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn 30’ được số nào bé hơn, số nào lớn hơn. -Như vậy với hai số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác đònh được điều gì ? -Vậy bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên. *Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì: - GV: Hãy so sánh hai số 100 và 99. - Số 99 có mấy chữ số ? - Số 100 có mấy chữ số ? - Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn ? -Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì ? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên. - GV viết lên bảng các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; … - GV yêu cầu HS so sánh các số trong từng cặp số với nhau. - Có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên. - Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào ? - Hãy nêu cách so sánh 123 với 456. - Nêu cách so sánh 7891 với 7578. -Trường hợp hai số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau ? - GV yêu cầu HS nêu lại kết luận về cách -HS: Không thể tìm được hai số tự nhiên nào như thế. - Chúng ta luôn xác đònh được số nào bé hơn, số nào lớn hơn. -100 > 99 hay 99 < 100. -Có 2 chữ số. - Có 3 chữ số. -Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn. -Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. -HS so sánh và nêu kết quả: 123 < 456; 7891 > 7578. - Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau. - So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số tương ứng bé hơn. -So sánh hàng trăm 1 < 4 nên 123 < 456 hay 4 > 1 nên 456 > 123. -Hai số cùng có hàng nghìn là 7 nên ta so sánh đến hàng trăm. Ta có 8 > 5 nên 7891 > 7578 hay 5 < Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn so sánh hai số tự nhiên với nhau. * So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số: - GV: Hãy nêu dãy số tự nhiên. -Hãy so sánh 5 và 7. -Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 5 ? -Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn hay lớn hơn số đứng sau ? -Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé hơn hay lớn hơn số đứng trước nó ? -GV yêu cầu HS vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên. - GV yêu cầu HS so sánh 4 và 10. -Trên tia số, 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn ? -Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ? -Số xa gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn ? Xếp thứ tự các số tự nhiên : -GV nêu các số tự nhiên 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu: +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn +Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé. -Số nào là số lớn nhất trong các số trên ? -Số nào là số bé nhất trong các số trên ? -Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.Vì sao ? -GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận. d.Luyện tập, thực hành : Bài 1: <,>,= ( Cột 1 ) - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 1234 và 999 - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2:( a,c) Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 8 nên 7578 < 7891. -Thì hai số đó bằng nhau. -HS nêu như phần bài học SGK. -HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, … -5 bé hơn 7, 7 lớn hơn 5. -5 đứng trước 7 và 7 đứng sau 5. -Số đứng trước bé hơn số đứng sau. -Số đứng sau lớn hơn số đứng trước nó. -1 HS lên bảng vẽ. -4 < 10, 10 > 4. -Số 4 gần gốc 0 hơn, số 10 xa gốc 0 hơn. -Là số bé hơn. -Là số lớn hơn. +7689,7869, 7896, 7968. +7986, 7896, 7869, 7689. -Số 7986. -Số 7689. -Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau. -HS nhắc lại kết luận như trong SGK. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào ơ li 1 234 > 999; 8 754 < 87 540 39 680 = 39000 + 680 -HS nêu cách so sánh. Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn 2’ - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3:(a) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài vào vở -GV nhận xét và cho điểm HS. C. Tổng kết -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập và chuẩn bò bài sau. -Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn. -Phải so sánh các số với nhau. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a) 8136, 8316, 8361 c) 63841, 64813, 64831 -Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé. -Phải so sánh các số với nhau. a) 1942; 1952;1978; 1984 -HS cả lớp. ********************************************* Thứ 3 Ngày soạn: 10/9/2012 Ngày giảng : 11/9/2012 Tiết 1: Lớp 3 Tốn ( Tiết 17 ) KIỂM TRA I. Mục tiêu: Tập trung vào đánh giá: - Kĩ năng thực hiện phép cợng, phép trừ các sớ có ba chữ sớ (có nhớ mợt lần). - Tìm sớ hạng và sớ bị trừ chưa biết. - Giải được bài toán có mợt phép tính. - Biết tính đợ dài đường gấp khúc ( trong phạm vi các số đã học). II. Đồ dùng dạy học: - Đề kiểm tra,giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ A. Phần mở đầu : 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Giới thiệu bài mới - Đọc đề bài kiểm tra - Theo dõi - Làm bài Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn 30 2 - Chộp lờn bng - YC HS lm bi ,GV quan sỏt nhc nh B. Phn ging bi mi : * bi: Cõu 1: t tớnh ri tớnh( 4 im) 327 + 416 462 + 354 561 - 244 728 - 456 Cõu 2: Tỡm x: ( 2 im) x + 125 = 316 x - 127 = 135 Cõu 3: ( 2 im ) Mt hp cc cú 4 cỏi cc. Hi 8 hp cc nh vy cú bao nhiờu cỏi cc? Cõu 4: ( 2 im ) Tớnh di ng gp khỳc ABCD cú kớch thc trờn hỡnh v - Thu bi C. Phn kt thỳc : - Nhn xột gi hc Cõu 1: 327 416 743 + 462 354 816 + 561 244 317 728 456 272 Cõu 2: x+125 = 316 x-127= 135 x = 316 - 125 x =135+127 x = 191 x = 382 Cõu 3: Bi gii 8 hp cc cú s cc l: 4 x 8 =32 ( cỏi cc ) ỏp s: 32 cỏi cc Cõu 4: Bi gii di ng gp khỳc ABCD l: 35 + 25 + 40 = 100 (cm ) ỏp s: 100 cm - Lng nghe *************************************************** Tit 4: Lp 4 Toỏn ( Tit 17 ) LUYN TP I) Mục tiêu yêu cầu: Viết và so sánh đợc các STN. Bớc đầu làm quen dạng x<5, 2< x < 5 với x là số tự nhiên II) Chuẩn bị: Vi Vn Cht Trng Tiu hc Trung Hũa Ngõn Sn B¶ng phơ III) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: TG Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 5’ 30’ 5’ A.Më ®Çu: 1. Kiểm tra bài cũ -KT bµi cò:BT 3b 2. Giới thiệu bài -GT bµi B.Giảng bài Bài 1: a) Viết số bé nhất : Có 1 chữ số; 2 chữ số; 3 chữ số b) Viết số lớn nhất : Có 1 chữ số; 2 chữ số; 3 chữ số HS GV nhËn xÐt, chèt bµi.: Bài 2:Giảm tải Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ơ trống -GV viết lên bảng phần a của bài: 859  67 < 859167 và yêu cầu HS suy nghó để tìm số điền vào ô trống. -GV: Tại sao lại điền số 0 ? -GV yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách điền số của mình. - Nhận xét chữa bài Bµi 4: T×m x a) x < 5 ; b) 2 <x < 5 - Theo dõi gợi ý cho hs còn lung túng HS GV nhËn xÐt: C.Tổng kết -GV HD lµm BT ë nhµ. -NhËn xÐt giê häc vµ dỈn CBBS. - Hs lên bảng thực hiện -HS ®äc yªu cÇu vµ lµm bµi tËp vµo vë, cho 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi mçi em lµm 1 ý. a) ViÕt sè bÐ nhÊt cã : Cã 1 ch÷ sè: 0; Cã 2 ch÷ sè: 10. Cã 3 ch÷ sè: 100 b) ViÕt sè lín nhÊt cã: Cã 1 ch÷ sè: 9; Cã 2 ch÷ sè: 99. Cã 3 ch÷ sè: 999. -Điền số 0. -HS giải thích. -HS làm bài và giải thích tương tự như trên. a) x< 5: x= 0; 1; 2; 3; 4. b) 2 < x < 5: x = 3; 4. - Lắng nghe ************************************************* Thứ 4 Ngày soạn: 11/9/2012 Ngày giảng : 12/9/2012 Tiết 1: Lớp 4 Tốn ( Tiết 18 ) YẾN TẠ TẤN I/ Mục tiêu Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn - Bíc ®Çu nhËn biÕt vỊ ®é lín cđa n, t¹ , tÊn. Mèi quan hƯ cđa t¹, tÊn vµ ki l« gam. BiÕt chun ®ỉi ®¬n vÞ ®o khèi lỵng. BiÕt thùc hiƯn phÐp tÝnh víi c¸c sè ®o: t¹, tÊn. II/ Đồ dùng dạy học Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học T G Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh 6’ 30’ A.Mở đầu 1. Kiểm tra bài cũ -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập số 5 của tiết 17. -Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90. -Trong các số trên, số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 ? -Vậy x có thể là những số nào ? -Chúng ta có 3 đáp án thỏa mãn yêu cầu của đề bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các đơn vò đo khối lượng lớn hơn ki-lô-gam. B. Giảng bài - Giới thiệu yến, tạ, tấn: * Giới thiệu yến: -GV: Các em đã được học các đơn vò đo khối lượng nào ? -GV giới thiệu: Để đo khối lượng các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đơn vò là yến. -10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg - GV ghi bảng 1 yến = 10 kg. - Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo ? - Mẹ mua 1 yến cám gà, vậy mẹ mua bao nhiêu ki-lô-gam cám ? - Bác Lan mua 20 kg rau, tức là bác Lan đã mua bao nhiêu yến rau ? - Chò Quy hái được 5 yến cam, hỏi chò Quy đã hái bao nhiêu ki-lô-gam cam ? -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. Bài 5 +Là số tròn chục. +Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92. -Số 60, 70, 80, 90. -Số 70, 80, 90. -Vậy x có thể là 70, 80, 90. -HS nghe giới thiệu. -Gam, ki-lô-gam. -HS nghe giảng và nhắc lại. -Tức là mua 1 yến gạo. -Mẹ mua 10 kg cám. -Bác Lan đã mua 2 yến rau. -Đã hái được 50 kg cam. Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn * Giới thiệu tạ: -Để đo khối lượng các vật nặng hàngchục yến, người ta còn dùng đơn vò đo là tạ. - 10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến -10 yến tạo thành 1 tạ, biết 1 yến bằng 10 kg,vậy 1 tạ bằng bao nhiêu ki-lô-gam - Bao nhiêu ki-lô-gam thì bằng 1 tạ ? - GV ghi bảng 1 tạ = 10 yến = 100 kg. -1 con bê nặng 1 tạ, nghóa là con bê nặng bao nhiêu yến, bao nhiêu ki-lô-gam ? -1 bao xi măng nặng 10 yến, tức là nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu ki-lô-gam ? -Một con trâu nặng 200 kg, tức là con trâu nặng bao nhiêu tạ, bao nhiêu yến ? * Giới thiệu tấn: -Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục tạ người ta còn dùng đơn vò là tấn. -10 tạ thì tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ. (Ghi bảng 10 tạ = 1 tấn) -Biết 1 tạ bằng 10 yến, vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến ? -1 tấn bằng bao nhiêu ki-lô-gam ? -GV ghi bảng: 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg - Một con voi nặng 2000kg, hỏi con voi nặng bao nhiêu tấn, bao nhiêu tạ ? - Một xe chở hàng chở được 3 tấn hàng, vậy xe đó chở được bao nhiêu ki-lô-gam hàng ? Luyện tập, thực hành Bài 1 - GV cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. GV gợi ý HS hình dung về 3 con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất. - Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bao nhiêu ki-lô-gam ? - Con voi nặng 2 tấn tức là bao nhiêu tạ ? Bài 2 -HS nghe và ghi nhớ: 10 yến = 1 tạ -1tạ = 10 kg x 10 = 100 kg. -100 kg = 1 tạ. - 10 yến hay 100kg. -1 tạ hay 100 kg. -20 yến hay 2 tạ. -HS nghe và nhớ. -1 tấn = 100 yến. -1 tấn = 1000 kg. - 2 tấn hay nặng 20 tạ. -Xe đó chở được 3000 kg hàng. HS đọc: a) Con bò nặng 2 tạ-Là 200 kg. b) Con gà nặng 2 kg c) Con voi nặng 2 tấn - là 20 tạ -HS làm. Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn 6’ -GV viết lên bảng câu a, yêu cầu cả lớp suy nghó để làm bài. -Giải thích vì sao 5 yến = 50 kg ? -Em thực hiện thế nào để tìm được 1 yến 7 kg = 17 kg ? - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - GV sửa chữa , nhận xét và ghi điểm. Bài 3:Tính ( Làm 2 ý trong 4 ý ) - GV viết lên bảng : 18 yến + 26 yến, sau đó yêu cầu HS tính. 512 tấn : 8 = … -GV yêu cầu HS giải thích cách tính của mình. -GV nhắc HS khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng chúng ta thực hiện bình thường như với các số tự nhiên sau đó ghi tên đơn vò vào kết quả tính. Khi tính phải thực hiện với cùng một đơn vò đo . Bài 4 -GV yêu cầu 1 HS đọc đề bài trước lớp. -GV: Có nhận xét gì về đơn vò đo số muối của chuyến muối đầu và số muối của chuyến sau ? - Vậy trước khi làm bài , chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài ở nhà C.Tổng kết - GV hỏi lại HS : +Bao nhiêu kg thì bằng 1 yến, 1 tạ,1 tấn ? +1 tạ bằng bao nhiêu yến ? +1 tấn bằng bao nhiêu tạ ? - GV tổng kết tiết học . - Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bò bài sau. -Vì 1 yến = 10 kg nên 5 yến = 10 x 5 = 50 kg. -Có 1 yến = 10 kg , vậy 1 yến 7 kg = 10 +7 = 17kg. -2 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào VBT. -HS tính . -Lấy 18 + 26 = 44, sau đó viết tên đơn vò vào kết quả. -HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài cho nhau. 512 tấn : 8 = 64 tấn -HS đọc. -Không cùng đơn vò đo -10 kg = 1 yến, 100 kg = 1 tạ , 1000 kg = 1 tấn. -10 yến. -10 tạ. -HS cả lớp. ********************************************* Vi Văn Chất Trường Tiểu học Trung Hòa – Ngân Sơn [...]...Tit 3: Lp 3 Toỏn ( Tit 18 ) BNG NHN 6 I Mc tiờu: - Bc õu thuc bng nhõn 6 - Võn dng trong gii toỏn cú phộp nhõn II dựng dy hc: 10 tm bỡa, mi tm 6 hỡnh trũn III Cỏc hot ng dy hc: TG Hot ng ca giao viờn Hot ng ca hoc sinh A Phn m u: 1 Kim tra bi c: 4 YC c bng nhõn t 2-5 2 Gii thiu bi - HS c thuc lũng bng B Phn ging bi mi nhõn 1 Hd lõp bang nhõn 6 - c u bi - Gn mt tm bỡa cú 6 chm trũn lờn bng... 12/9/2012 Ngy ging : 13/9/2012 Tit 1: Lp 3 Toỏn ( Tit 19 ) LUYấN TP I Mc tiờu: - Thuc bng nhõn 6 v vn dng c trong tớnh giỏ tr biu thc trong gii toỏn II dựng dy hc: Bng ph III Cỏc hot ng dy hc: TL Hot ng ca giao viờn Hot ng ca hoc sinh Vi Vn Cht Trng Tiu hc Trung Hũa Ngõn Sn 4 8 4 A phn m u: 1 Kim tra bi c: Gi 2 HS lờn bng lm bi - Nhn xột, ghi im 2 Gii thiu bi B Phn ging bi mi; 1 Hng dõn hoc sinh lam bai... dag = 1 hg b) 4 dag = 40 g3 kg= 30 hg Vi Vn Cht Trng Tiu hc Trung Hũa Ngõn Sn Bài 2: Tính 5 GVvà HS nhận xét C.Kết luận: -Đọc lại bảng đv đo KL và mối quan hệ giữa các đv đo KL - GV nhận xét giờ học - Giao BT về nhà 8 hg = 80 dag 7 kg = 7000 g -4 hs lên bảng thực hiện phép tính: Cả lớp làm bài trong vở 380 g + 195 g = 575 g 928 dag - 274 dag = 654 dag 452 hg x 3 = 1356 hg 768hg:6=128 hg - Lng nghe *************************************************... III/ Hot ng dy hc T Hot ng ca thy Hot ng ca trũ G A.Mở đầu: 1 Kim tra bi c -KT bài cũ:BT3 -HS quan sát sự chuyển động của 5 2.Gii thiu bi: 1 giờ có bao nhiêu phút? 1 kim giờ, kim phút năm có bao nhiêu tháng? 1 giờ = 60 phút Vậy có đơn vị đo thời gian nào mà bé hơn phút và lớn hơn năm không? Ta cùng tìm hiểu Một phú = 60 giây qua bài hôm nay B.Các hoạt động dạy học: 1) Giới thiệu về giây: GV dùng đồng... 100 năm; 50 năm 1 2 thế kỉ = 1 5 *Bài 2:Chia nhóm đôi, YC thảo luận nhóm Tổ chức cho các nhóm thi báo cáo kết quả 5 HS GV nhận xét C.Tng kt -Nhắc lại 1 số đv đo thời gian đã học -GV nhận xét giờ học -Giao BT về nhà - GV nhn xột gi hc 100 năm = 1 thế kỉ thế kỉ = 20 năm Đọc nội dung của bài tập HS thảo luận nhóm đôi 1 em đọc câu hỏi, 1 em trả lời a) Thế kỉ X I X Thế kỉ XX b) Thế kỉ XX.c) Thế kỉ IIV ************************************************... Sn CH Sễ (Khụng nh) I Mc tiờu: - Bit lm tớnh nhõn s cú hai ch s vi s cú mt ch s (khụng nh) - Võn dng c gii bi toỏn cú mt phộp nhõn ( BT cn lm 1,2,3) II dựng day hc: III Cỏc hot ng dy hc: TL Hot ng ca giao viờn Hot ng ca hoc sinh 4 A Phn m u: 1 Kim tra bi c: - Gi 2 HS lờn bng - Nhn xột, ghi im 2 Gii thiu bi B Phn ging bi mi: 1 Hng dõn HS thc hiờn phep tinh nhõn: 12 x3 = ? - Tha s th nht cú my ch s? . nối tiếp nhau nêu kết quả. - Củng cố bảng nhân - Nhận xét. Bài 2: YC đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn và gọi 1HS - HS đọc thuộc lòng bảng nhân - Đọc đầu bài -. dẫn và gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở. - Nhận xét, chữa bài Bài 3: Bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn HS giải miệng. - Nhận xét, chữa bài Bài 4: Viết tiếp. làm bảng con. 32 x 3 11 x 6 42 x 2 13 x 3 - Nhận xét. Bài 3:- Gọi HS đọc bài toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Hướng dẫn và gọi 1 HS lên bảng giải, lớp làm vở. - Nhận xét - Lên

Ngày đăng: 08/02/2015, 00:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w