Giáo án Số 6 kỳ I

27 309 0
Giáo án Số 6 kỳ I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

*** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển *** Tiết 37 ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn: 14/11/ 2009 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa. 2. Kỹ năng: - HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. - Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc. B. Chuẩn bị đồ dùng: 1.Giáo viên:Bảng phụ ghi bảng 1 về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa (SGK). 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng. C. Tiến trình hoạt động: Ổn định Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết (15 ph) GV đưa bảng 1 lên bảng phụ, yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập từ câu 1 - câu 4. Câu 1: Gọi 2 em lên bảng viết tổng quát tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng và phép nhân. Hỏi: Phép cộng còn có tính chất gì? Phép nhân còn có tính chất gì? Gọi 1 em lên bảng viết tổng quát tính chất phân phối giữa phép nhân đối với phép cộng? Câu 2: Gọi 1 HS nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a ? 1 HS lên bảng viết tổng quát? GV: - a gọi là gì? n gọi là gì? Phép nhân nhiều thừa số gọi là gì? (phép nâng lên luỹ thừa) Câu 3: Viết công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số và chia hai luỹ thừa cùng cơ số? GV nhấn mạnh về cơ số và số mũ trong mỗi công thức. Câu 4: - Nêu điều kiện để a chia hết cho b. - Nêu điều kiện để a trừ được cho b Câu 1: Phép cộng Phép nhân a + b = b + a a. b = b. a a + (b + c) = (a + b) + c a. (b. c) = (a. b) . c a + 0 = 0 + a = a a. 1 = 1. a = a a. (b + c) = a. b + a. c - 2 HS phát biểu lại tính chất. * Câu 2: Tổng quát: a n = a. a a (n ≠ 0) * Câu 3: a m . a n = a m + n a m : a n = a m - n (a # 0; m ≥ n) * Câu 4: a = b. k (k ∈ N ; b # 0) a ≥b Hoạt động 2: Luyện tập ( 28 ph) Bài 159 (SGK) GV in phiếu học tập dể HS lần lượt lên điền kết quả vào ô trống a) n - n = 0 b) n : n = 1 (n # 0) c) n + 0 = n d) n - 0 = n e) n . 0 = n g) n . 1 = n h) n : 1 = n *** Giáo án Số học 6 *** *** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển *** Bài 160 (SGK) Thực hiện phép tính, yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. Gọi 2 HS lên bảng * Củng cố: Qua bài tập này khắc sâu kiến thức: + Thứ tự thực hiện phép tính. + Thực hiện đúng qui tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. + Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng Bài 161 (SGK) Tìm số tự nhiên x biết: a) 219 - 7(x + 1) = 100 b) (3x - 6) . 3 = 3 4 GV: yêu cầu HS nêu lại cách tìm các thành phần trong các phép tính. Bài 162 (SGK) Hãy tìm số tự nhiên x, biết rằng nếu nhân nó với 3 rồi trừ đi 8. Sau đó chia cho 4 thì được 7 GV yêu cầu HS đặt phép tính Bài 163 (SGK) HS đọc đề bài GV gợi ý: Trong ngày muộn nhất là 24 giờ. Vậy điền các số như thế nào cho thích hợp. Bài 164 SGK: GV: Đề yêu cầu làm như thế nào? HS: Thực hiện phép tính rồi phân tích ra thừa số Bài 160: Cả lớp làm bài tập, 2 HS lên bảng HS1: a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197 c) 5 6 : 5 3 + 2 3 . 2 2 = 5 3 + 2 5 = 125 + 32 = 157 HS2: b) 15 . 2 3 + 4. 3 2 - 5. 7 = 15. 8 + 4.9 - 35 = 120 + 36 - 35 = 121 d) 164. 53 + 47. 164 = 164.(53 + 47) = 164. 100 = 16400 Bài 161: 2 HS lên bảng . Cả lớp chữa bài a) 219 - 7(x + 1) = 100 7(x + 1) = 219 - 100 x + 1 = 119 : 7 x = 16 - 1 x = 16 b) (3x - 6) . 3 = 3 4 3x - 6 = 3 4 : 3 3x = 3 3 + 6 x = 33: 3 x = 11 Bài 162: (3x - 8) : 4 = 7 3x - 8 = 7 . 4 3x = 28 + 8 x = 36 : 3 x = 12 Vậy số tự nhiên cần tìm là 12 Bài 163: HS hoạt động nhóm: ĐS: Lần lượt điền các số 18; 33; 22; 25 vào chỗ trống. Vậy trong 1 giờ chiều cao ngọn nến giảm (33 - 25): 4 = 2 (cm) Bài 164: a) (1000 + 1) : 11 = 91 = 7. 13 b) 14 2 + 5 2 + 2 2 = 225 = 3 2 . 5 2 c) 29 . 31 + 144 : 12 2 = 300 = 2 2 . 3 2 . 5 2 d) 333 : 3 + 225 : 15 2 = 112 = 2 4 . 7 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà ( 2 ph) - Ôn tập lý thuyết từ câu 5 đến câu 10. - Bài tập từ 165 đến 167 SGK tr.63. Bài: 203 ; 204; 208 ; 210 SBT. D. Rút kinh nghiệm: *** Giáo án Số học 6 *** *** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển *** Tiết 38 ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT) Ngày soạn: 17/11/ 2009 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5; cho 3 ; cho 9; số nguyên tố và hợp số; ước chung và bội chung; ƯCLN và BCNN. 2. Kỹ năng: - HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài toán thực tế. - Rèn kĩ năng tính toán cho HS. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc. B. Chuẩn bị đồ dùng: 1. Giáo viên: Hai bảng phụ ghi dấu hiệu chia hết và cách tìm BCNN và ƯCLN 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng. C. Tiến trình hoạt động: Ổn định Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: ôn tập lí thuyết (15 ph) * Câu 5: Gọi HS phát biểu viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng. * Câu 6: GV dùng bảng 2 SGK để ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2; cho5; cho3; cho 9. * Câu 7+ 8 + 9 + 10 : GV kẻ bảng làm 4, lần lượt gọi 4 HS lên bảng viết các câu trả lời từ 7Ġ 10 . GV yêu cầu HS trả lời thêm: +Số nguyên tố và hợp số có điểm gì giống và khác nhau? + So sánh cách tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều sô? TC1: a  m ⇒ (a + b)  m Và b  m TC2: a  m ⇒ (a + b)  m Và b  m ( a, b, m ∈ N; m # 0) HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết. 4 HS lên bảng viết - cả lớp nhận xét. HS dùng bảng 3 SGK để so sánh hai quy tắc. Hoạt động 2: Bài tập (20 ph) * Bài 165 SGK: GV phát phiếu học tập cho HS làm. Kiểm tra một vài em trên phiếu học tập Gọi P là tập hợp các số nguyên tố. Điền kí hiệu ( hoặc ( thích hợp vào ô vuông: a)747 P ; 235 P ; 97 P. b) a = 835. 123 + 318 ; a P c) b = 5. 7. 11 + 13. 17 ; b P d) 2.5. 6 - 2.29 ; c P GV yêu cầu HS giải thích * Bài 166 SGK: Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: Cho HS hoạt động nhóm a) A = { x ∈ N/ 84  x , 180  x và x > 6 } Bài 165: a) 749 ∉ P vì 749  9 (và > 9) ; 235∉P vì 235  5 (và >5) ; 97 ∈ P b) a ∉ P vì a  3 (và > 3) c) b ∉ P vì b là số chẵn (tổng 2 số lẻ) và b > 2 d) c ∈ P Bài 166: HS giải theo nhóm a) Vì 84  x , 180  x nên x ∈ ƯC (84; 180) và x > 6 ƯCLN (84, 1800) = 12 ƯC (84; 180) = Ư(12) = ( 1; 2; 3; 4; 6; 12} *** Giáo án Số học 6 *** *** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển *** b) B = {x ∈ N / x  12, x  15, x  18 và 0 < x < 300} * Bài 167 SGK GV yêu cầu HS đọc đề. GV: Nếu ta gọi số sách cần tìm là a thì a thoả mãn điều kiện gì? HS: a ∈ BC (10; 12; 15) Yêu cầu HS hoạt động nhóm * Bài 169 SGK: Đố không bắt buộc HS GV: Gọi số vịt cần tìm GV: Chia cho 5 thiếu 1 như vậy a là số mấy? HS: Lên bảng thực hiện Do x > 6 nên A = {12} b) Vì  12,  15,  18 nên x ∈ BC (12; 15; 18) và 0 < x < 300 BCNN (12; 15; 18) = 180 ⇒ BC (12; 15; 18) = { 0; 180; 360; } Do 0 < x < 300 nên B = {180} Bài 167: Giải theo nhóm Gọi số sách là a và 100 ≤ a ≤ 150 Vì khi bó thành từng bó 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển đều vừa đủ bó nên: ⇒ a ∈ BC (10; 12; 15) Mà BCNN (10; 12; 15) = 60 Nên BC(10,12,15) = B(60) = { 60; 120; 180; } Do 100 ≤ a ≤ 150 ⇒ a = 120 Vậy số sách đó là 120 quyển Bài 169: Gọi số vịt cần tìm là a, a < 200 Vì số vịt xếp hàng 5 thiếu 1 con nên a có chữ số tận cùng là 4 hoặc 9 Vì số vịt xếp hàng 2 lẻ hàng nên a là số có chữ số tận cùng là 9 Số vịt xếp hàng 7 vừa đủ => aĠ B(7) B(7) = {7; 14; ; 49; ;119; 189} Vì số vịt xếp hàng 3 dư 1 nên a = 49 Số vịt là 49 con. Hoạt động 3: Có thể em chưa biết (8 ph) GV giới thiệu HS mục này rất hay sử dụng khi làm bài tập 1. Nếu a  m ⇒ a ∈ BCNN của m và n và b  m 2. Nếu a. b  c ⇒ a  c Mà (b; c) = 1 HS lấy ví dụ minh hoạ 1. a  4 và a  6 ⇒ a ∈ BCNN (4;6) ⇒ a = 12; 24; 2 a. 3  4 ⇒ a  4 và ƯCLN (3; 4) = 1 HĐ 4: Dặn dò về nhà (2ph) - Ôn tập kĩ lý thuyết. - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm các bài tập 207; 208; 209; 210; 211 (Sbt) - Tiết sau kiểm tra 1 tiết. D. Rút kinh nghiệm: *** Giáo án Số học 6 *** *** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển *** Tiết 39 Kiểm tra 1 tiết NG: 08/11/ 2008 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I của HS. 2. Kỹ năng: - Kĩ năng thực hiện 5 phép tính. - Kĩ năng tìm số chưa biết từ một biểu thức, từ một số điều kiện cho trước. - Kĩ năng giải bài tập về tính chất chia hết. Số nguyên tố; hợp số. - Kĩ năng áp dụng kiến thức về ƯC, ƯCLN, BCNN vào giải các bài toán thực tế. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc. B. Đề kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ 1 TIẾT SỐ HỌC 6 (số2 ) Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Tr/ ng T/luận Tr/ ng T/luận Tr/ ng T/luận Dấu hiệu chia hết Cho 2,3,5,9. 2 0, 5 1 1, 0 3 1,5 Tính chất chia hết của 1 tổng 1 0,2 5 1 0,5 2 1,0 Số nguyên tố-Hợp số Số ng/tố cùng nhau 2 0, 75 1 1, 0 1 1,0 4 2,5 Phân tích một số ra thừa số nguyên tố 4 1, 0 4 1,0 ƯC và BC ƯCLN và BCNN 2 0, 5 1 0,5 1 1, 0 1 2, 0 5 4,0 Tổng 11 3,0 2 1,0 3 3.0 2 3,0 18 10,0 *** Giáo án Số học 6 *** *** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển *** ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ HỌC 6 ( số 2 ) A / Trắc nghiệm: (3 đ ) 1) Các số nào sau đây chia hết cho 2 ? (0,25 đ) a) 57 ; 84 b) 124 ; 79 c) 350 ; 254 d) 75 ; 120 2) Thay dấu sao ( * ) bởi chữ số nào sau đây thì số *51 chia hết cho 3 ? ( 0,25 đ) a) 3 b) 0 c) 5 d) 8 3) Các số nguyên tố nhỏ hơn 15 là các số sau : (0,25 đ) a) 2 ; 3 ; 4 ; 5; 7. b) 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 13 c) 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 13 4) Tổng nào sau đây chia hết cho 5 và 9 ? (0,25 đ) a) 18 + 45 b) 225 + 180 c) 720 + 500 5) Hợp số là : (0,25 đ) a) Số tự nhiên b) Số tự nhiên lớn hơn 1 c) Số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước 6) Hai số nào sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau ? (0,25 đ) a) 15 ; 24 b) 16 ; 27 c) 20 ; 35 7) Nối số ở cột A với tích các thừa số nguyên tố ở cột B để được kết quả đúng (1 đ) Cột A Cột B 1) 56 = a) 2 . 5 . 7 2) 63 = b) 3 2 . 7 3) 70 = c) 3 2 . 5 4) 225 = d) 3 2 . 5 2 e) 2 3 . 7 Kết quả nối : 1) nối … 2) nối … 3) nối … 4) nối … 8) Điền ƯC hoặc BC vào chổ ở các câu sau để có khẳng định đúng (0,5 đ) a) Nếu a chia hết cho 12 và 15 thì a ∈ … ( 12 ; 15 ) b) Nếu 56 và72 đều chia hết cho a thì a ∈ … ( 56 ; 72 ) B/ Tự luận : ( 7 đ) 1) Không cần phân tích ra thừa số nguyên tố,hãy chứng tỏ ƯCLN ( 12 ,48 ,120 ) = 12 (0,5 đ) 2) Hãy chứng tỏ ( 2075 – 990) chia hết cho 5 ( 0,5 đ) 3) Thay dấu sao ( * ) bằng chữ số nào thì số 4*5 chia hết cho 5 và 9 ? (1 đ) 4) Tổng 37 + 89 là số nguyên tố hay hợp số ? Vì sao ? (1 đ) 5) Tìm x , biết : 42 ; 56x xM M và x là số lớn nhất .(1 đ) 6) Trong đợt quyên góp giúp đỡ học sinh nghèo hiếu học ,lớp 6A góp được một số tập vở . Cô giáo chủ nhiệm lớp muốn chia đều số vở trong mỗi phần quà tặng các bạn học sinh nghèo hiếu học . Hỏi lớp 6A góp được bao nhiêu tập vở ? Biết rằng số vở là số nhỏ nhất chia hết cho 10 ; 15 ; 18 . (2 đ) 7) Tìm số tự nhiên có bốn chữ số giống nhau ,mà số đó chỉ có hai ước nguyên tố. (1,0 đ) Bài làm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… *** Giáo án Số học 6 *** *** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển *** ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… *ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ HỌC 6 ( số 2 )* A / Trắc nghiệm: (3 đ ) 1) Các số nào sau đây chia hết cho 2 ? (0,25 đ) a) 58 ; 84 b) 124 ; 79 c) 33 ; 254 d) 75 ; 120 2) Thay dấu sao ( * ) bởi chữ số nào sau đây thì số 25* chia hết cho 9 ? ( 0,25 đ) a) 9 b) 5 c) 2 d) 0 3) Các số nguyên tố là các số sau : (0,25 đ) a) 2 ; 3 ; 4 ; 5; 7. b) 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 ; 11 c) 3 ; 5 ; 7 ; 11 ; 13 4) Tổng nào sau đây chia hết cho 5 và 9 ? (0,25 đ) a) 180 + 45 b) 250 + 185 c) 720 + 500 5) Hợp số là : (0,25 đ) a) Số tự nhiên b) Số tự nhiên lớn hơn 1 c) Số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước 6) Hai số nào sau đây là hai số nguyên tố cùng nhau ? (0,25 đ) a) 14 ; 18 b) 15 ; 27 c) 22 ; 35 7) Nối số ở cột A với tích các thừa số nguyên tố ở cột B để được kết quả đúng (1 đ) Cột A Cột B 5) 56 = a) 2 . 5 . 7 6) 63 = b) 3 2 . 7 7) 70 = c) 3 2 . 5 8) 225 = d) 3 2 . 5 2 e) 2 3 . 7 Kết quả nối : 1) nối … 2) nối … 3) nối … 4) nối … 8) Điền ƯC hoặc BC vào chổ ở các câu sau để có khẳng định đúng (0,5 đ) a) Nếu a chia hết cho 12 và 15 thì a ∈ … ( 12 ; 15 ) b) Nếu 56 và72 đều chia hết cho a thì a ∈ … ( 56 ; 72 ) B/ Tự luận : ( 7 đ) 1) Không cần phân tích ra thừa số nguyên tố,hãy chứng tỏ BCNN ( 12 ,40 ,120 ) = 12 0 (0,5 đ) 2) Hãy chứng tỏ ( 279 + 909) chia hết cho 3 ( 0,5 đ) 3) Thay dấu sao ( * ) bằng chữ số nào thì số 23* chia hết cho 2 và 3 ? (1 đ) 4) Hiệu 2 . 3 . 5 - 7 là số nguyên tố hay hợp số ? Vì sao ? (1 đ) 5) Tìm x , biết : 12 ; 18x xM M và x là số nhỏ nhất khác o . (1 đ) 6) Trong đợt quyên góp giúp đỡ học sinh nghèo hiếu học ,lớp 6A góp được 105 tập vở và 63 cây bút. Cô giáo chủ nhiệm lớp muốn chia đều số vở và bút trong mỗi phần quà tặng các bạn học sinh nghèo hiếu học . Hỏi cô giáo chủ nhiệm chia được nhiều nhất là bao nhiêu phần quà ? (2 đ) 7) Tìm số tự nhiên có bốn chữ số giống nhau ,mà số đó chỉ có hai ước nguyên tố. (1,0 đ) Bài làm: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… *** Giáo án Số học 6 *** *** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển *** ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN 1 TIẾT SỐ HỌC 6 A/ Trắc nghiệm: 1/ c , 2/ a , 3/ b , 4 / b , 5/ c , 6/ b . 7/ 1 nối e , 2 nối a ,3 nối b , 4 nối b . 8/ a) BC b) ƯC B/ Tự luận : 1 Viết đúng 48 12 ; 120 12M M ( cho 0,25 đ) Suy được ƯCLN(12;48;120)= 12 ( cho 0,25 đ) 2) Viết được 2075 5 à 990 5 (cho 0,25d) ên (2075-990) 5 ( 0,25 ) v N cho d M M M 3) Viết được 4*5 5 ( ì t/cùng là 5) (cho0,25 d) 4*5 9 (4 * 5) 9 ( 0,25 ) v khi cho d+ + M M M Suy được : Thay * bằng 0 hoặc 9 (cho 0,5 đ) 4) Viết được : Tổng hai số lẻ bằng một số chẵn (cho 0,25 đ) Nên tổng 37+89 có ước là 2 (cho 0,5 đ) tổng 37+89 là hợp số (cho 0,25 đ) 5) Viết được 42 , 56x xM M và x là số lớn nhất nên x = ƯCLN (42;56) (cho 0,25 đ) Tính đúng ƯCLN (42;56)= 14 (cho 0,5 đ) x =14 (cho 0,25 đ) 6) Viết được Gọi x là số vở lớp 6A góp được (cho 0,5 đ) Ta có 10 ; 15 ; 18 (10;15;18)x x x x BCNN ⇒ = M M M (cho 0,5 đ) Tính đúng BCNN(10;15;18)=90 (cho 0,5 đ) Trả lời : Lớp 6A góp được 90 tập vở . (cho 0,5 đ) 7) - Số có bốn chữ số giống nhau đều chia hết cho 11 - Số có bốn chữ số chẵn đều chia hết cho 2 nên có ước nguyên tô 2 (cho 0,25 đ) - Số có bốn chữ số 3 hoặc 9 đều chia hết cho 3 nên có ước nguyên tô 3(cho 0,25 đ) - Số có bốn chữ số 5 chia hết cho 5 nên có ước nguyên tô 5 - Số có bốn chữ số 7 chia hết cho 7 nên có ước nguyên tô 7 (cho 0,25 đ) - Vậy số phải tìm là 1111 (cho 0,25 đ) *** Giáo án Số học 6 *** *** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển *** *ĐÁP ÁN 1 TIẾT SỐ HỌC 6* A/ Trắc nghiệm: 1/ a , 2/ c , 3/ c , 4 / a , 5/ c , 6/ c . 7/ 1 nối e , 2 nối a ,3 nối b , 4 nối b . 8/ a) BC b) ƯC B/ Tự luận : 1 Viết đúng 120 12 ; 120 40M M ( cho 0,25 đ) Suy được BCNN(12;40;120)= 12 0 ( cho 0,25 đ) 2) Viết được 279 3 à 909 3 (cho 0,25d) ên (279-909) 3 ( 0,25 ) v N cho d M M M 3) Viết được 23* 2M khi dấu * là chữ số chẵn ( cho 0,25 đ) 23* 3M khi ( 2 + 3 + * ) 3M ( cho 0,25 đ) Suy được : Thay * bằng 4 (cho 0,5 đ) 4) Viết được : 2.3.5 – 7 = 23 (cho 0,5 đ) Mà 23 là số nguyên tố (cho 0,25 đ) Nên 2 . 3 . 5 – 7 là số nguyên tố (cho 0,25 đ) 5) Viết được 12 , 18x xM M và x là số nhỏ nhất khác 0 nên x = BCNN (12;18) (cho 0,25 đ) Tính đúng BCNN (12;18)= 36 (cho 0,5 đ) x =36 (cho 0,25 đ) 6) Viết được Gọi x là số phần quà chia được (cho 0,5 đ) Ta có 105 ; 63x xM M và x là số lớn nhất ,nên x = ƯCLN(105;63) (cho 0,5 đ) Tính đúng ƯCLN(105;63)=21 (cho 0,5 đ) Trả lời : Cô giáo chia được nhiều nhất là 21 phần quà (cho 0,5 đ) 7) - Số có bốn chữ số giống nhau đều chia hết cho 11 - Số có bốn chữ số chẵn đều chia hết cho 2 nên có ước nguyên tô 2 (cho 0,25 đ) - Số có bốn chữ số 3 hoặc 9 đều chia hết cho 3 nên có ước nguyên tô 3(cho 0,25 đ) - Số có bốn chữ số 5 chia hết cho 5 nên có ước nguyên tô 5 - Số có bốn chữ số 7 chia hết cho 7 nên có ước nguyên tô 7 (cho 0,25 đ) - Vậy số phải tìm là 1111 (cho 0,25 đ) *** Giáo án Số học 6 *** *** Trường THCS Nguyễn Du *** *** GV: Phan Đình Tuyển *** Tiết 40 Chương II: Số nguyên LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Ngày soạn: 21/11/ 2009 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. - HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. 2. Kỹ năng: - HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số. - Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS. 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc. B. Chuẩn bị đồ dùng: 1. Giáo viên: - Thước kẻ có chia đơn vị, phấn màu - Nhiệt kế có chia độ âm. - Bảng ghi nhiệt độ các thành phố - Bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35. - Hình vẽ biểu diễn độ cao (âm, dương, 0) 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút viết bảng, thước thẳng chia đơn vị. C. Tiến trình hoạt động: ổn định Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề và giới thiệu sơ lược về chương II ( 4 ph) GV đưa ra 3 phép tính và yêu cầu HS thực hiện: 3 + 5 =? ; 3. 5 = ? ; 3 - 5 = ? Để phép trừ các số tự nhiên bao giờ cũng thực hiện được, người ta phải đưa vào một loại số mới: Số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên tạo thành tập hợp các số nguyên. GV giới thiệu sơ lược về chương “Số nguyên’’ HS thực hiện phép tính 3 + 5 = 8 ; 3. 5 = 15 3 - 5 = không có kết quả trong N Hoạt động 2: Các ví dụ (18 ph) Ví dụ 1: GV đưa nhiệt kế hình 31 cho HS quan sát và giới thiệu về các nhiệt độ: 00 C; trên 00C; dưới 00C ghi trên nhiệt kế. GV giới thiệu các số nguyên âm như: -1; -2; -3; và hướng dẫn cách đọc (2 cách: âm 1 và trừ 1, ) GV cho HS làm ?1 SGK và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố Hỏi thêm: Trong 8 thành phố trên thì thành phố nào nóng nhất? Lạnh nhất? Cho HS làm bài tập 1 SGK: GV đưa bảng vẽ 5 nhiệt kế hình 35 lên để HS quan sát. Ví dụ 2: GV đưa hình vẽ giới thiệu độ cao với qui ước độ cao mực nước biển là 0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao HS quan sát nhiệt kế, đọc các số ghi trên nhiệt kế như: 00C; 100 0 C; 400C và - 100C; - 20 0 C HS tập đọc các số nguyên âm: -1; -2; -3; -4; ?1 HS đọc đúng (không cần giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ) Nóng nhất: TP HCM Lạnh nhất: Mát- xcơ- va HS trả lời bài tập 1 SGK a) -3 b) -2 c) 0 d) 2 1. Các ví dụ: Các số: -1; -2; -3; (đọc là -1 hoặc trừ 1; ) được gọi là các số nguyên âm Ví dụ 1: - Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 0 C. - Nhiệt độ của nước đang sôi là 00C. - Nhiệt độ dưới 00C được viết với dấu “-” đằng trước(như -30C chỉ nhiệt độ 3 0 dưới 00 C) Ví dụ 2: (SGK) *** Giáo án Số học 6 *** [...]... cho hs v s lin trc ,s lin sau tng t nh trong tp hp s t nhiờn - Cho hs lm tip ?2 sgk - HS: ,trờn trc s im 3 I So sỏnh hai s bờn tr i im 5 nguyờn : Khi biu din trờn -HS:.giỏ tr s ca im biu trc s (nm ngang) din nm bờn tr i trờn trc s im a nm bờn tr i nh hn giỏ tr s ca im im b thỡ s nguyờn biu din nm bờn phi a nh hn s nguyờn -HS: khi bit im a bờn b tr i im b trờn trc s thỡ a < b - HS theo d i - HS c nhn... 3 ký hiu l 3 = 3 Giỏ tr tuyt i ca -5 bng 5 ký hiu l 5 = 5 -HS:Trờn trc s,im -3 (- 2 Giỏ tr tuyt i 5;4 ;6) cỏch im 0 mt ca mt s nguyờn: khong bng 3(5;4 ;6) n v -HS: theo d i -HS: tr li - HS: nhc li kh i nim -HS: theo d i Khong cỏch t im a n im 0 trờn trc s l giỏ tr tuyt i ca s nguyờn a -HS: theo d i v ghi Giỏ tr tuyt i ca 4 bng 4 ký hiu l 4 = 4 Giỏ tr tuyt i ca 6 bng 6 ký hiu l 6 = 6 - Nhúm h/ng - Cho... - Khi biu din trờn trc s nm ngang ,im - 5 nm bờn no im 6 ? - Hóy v trc s v biu din cỏc s nguyờn x sao cho -6 . Trục số ( 12 ph) GV g i 1 HS lên bảng vẽ tia số, GV nhấn mạnh tia số ph i có gốc, chiều, đơn vị GV vẽ tia đ i của tia số và ghi các số -1; -2; -3; từ đó gi i thiệu gốc, chiều dương, chiều âm. của i m biểu diễn nằm bên ph i ? - Hãy so sánh hai số nguyên a và b khác nhau ,khi biết i m a ở bên tr i i m b trên trục số ? -Gv gi i thiệu : Trong hai số nguyên a và b khác nhau có một số. Hs theo d i kh i niệm số đ i - Nhóm hoạt động làm ?4 2. Số đ i: Hai số 1 và -1 là hai số đ i nhau. Hay: 1 là số đ i của -1 và -1 là số đ i của 1 Hoạt động 4 : Củng cố ( 8ph) - Ngư i ta thường

Ngày đăng: 07/02/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 37

  • A. Mục tiêu:

  • 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.

  • B. Chuẩn bị đồ dùng:

  • C. Tiến trình hoạt động:

  • Tiết 38

  • A. Mục tiêu:

  • 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.

  • B. Chuẩn bị đồ dùng:

  • C. Tiến trình hoạt động:

  • Tiết 39

  • A. Mục tiêu:

  • 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.

  • Tiết 40

  • A. Mục tiêu:

  • 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng mạch lạc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan