Ngµy gi¶ng: Líp: 6A:……… Líp: 6B:……… Líp: 6C:……… Líp: 6D:……… Líp: 6E:……… ch¬ng I : «n tËp vµ bỉ tóc vỊ sè tù nhiªn TiÕt: 1 TËp hỵp. PhÇn tư cđa tËp hỵp I. Mơc tiªu 1. KiÕn thøc : Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . 2. KÜ n¨ng : Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các ký hiệu ∈ và ∉ 3. Th¸i ®é : Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp II. Chn bÞ 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. III. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y - häc 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1 phót) Líp: 6A: Líp: 6B: Líp: 6C: . Líp: 6D: Líp: 6E: 2.KiĨm tra bµi cò (5 phót) HS1: 3.Bµi míi Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung 1 Hoạt động1: Các ví dụ *GV : Lấy các ví dụ về tập hợp có trong đời sống hàng ngày và trong toán học. - Tập hợp các đồ vật ( sách, bút) đặt trên bàn. 1. Tập hợp các học sinh của lớp 6A. 2. Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. 3. Tập hợp các chữ cái a, b, c. *HS: chú ý và lấy ví dụ tơng tự. Hoạt động 2 : Cách viết và các kí hiệu. a, Cách viết. *GV: Khẳng định Tên của tập hợp là các chữ in hoa. Ví dụ: Tập hợp các số nhỏ hơn 5. Viết là: A = { } 0;1;2;3;4 ;hay A = { } 1;2;3;0;4 .Các số 0; 1; 2; 3 gọi là các phần tử. b, Kí hiệu: 0 A đọc là 0 thuộc A hay Phần tử 0 là phần tử của A Tơng tự với các phần tử 1 ; 2 ; 3 ; 4. 5 A Phần tử 5 không thuộc tập hợp A hoặc 5 không là phần tử của A. *HS: chú ý và ghi bài và làm tợng tự theo giáo viên. * Chú ý. *GV: -Nhận xét cách viết của một tập hợp và cách viết liệt kê các phần tử trong tập hợp. *HS : Trả lời. *GV: -Nhận xét và đa ra chú ý: Để viết một tập hợp, thờng có hai cách: 4. Liệt kê các phần tử của tập hợp 5. Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử của tập hợp đó. *GV: Giới thiệu cho học sinh cách minh họa của một tập hợp .2 .1 A .0 .3 .4 Hoạt động 3:?1. *GV : gọi 1 học sinh lên bảng làm còn học sinh ở dới hoạt động cá nhân 1. Các ví dụ. - Tập hợp các đồ vật ( sách, bút) đặt trên bàn. - Tập hợp các học sinh của lớp 6A. - Tập hợp cá số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Tập hợp các chữ cái a, b, c. 2. Cách viết và các kí hiệu. a, Cách viết. Tên của tập hợp là các chữ in hoa Ví dụ: Tập hợp các số nhỏ hơn 5. Viết là: A = { } 0;1;2;3;4 ;hay A = { } 1;2;3;0;4 . b. Kí hiệu. Các số 0; 1; 2; 3 gọi là các phần tử. Kí hiệu: 0 A đọc là 0 thuộc A hay Phần tử 0 là phần tử của A Tơng tự với các phần tử 1 ; 2 ; 3 ; 4. 5 A Phần tử 5 không thuộc tập hợp A hoặc 5 không là phần tử của A. * Chú ý. Để viết một tập hợp, thờng có hai cách: - Liệt kê các phần tử của tập hợp - Chỉ ra tính chất đặc trng cho các phần tử của tập hợp đó. Biểu đồ ven: .2 .1 A .0 .3 .4 3 .?1. Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông 2 ViÕt tËp hỵp D c¸c sè tù nhiªn nhá h¬n 7 råi ®iỊn kÝ hiƯu thÝch hỵp vµo « vu«ng : 2 D ; 10 D *HS : thùc hiƯn vµ quan s¸t -NhËn xÐt bµi cđa b¹n. *GV: KiĨm tra bµi häc sinh lµ vµ -NhËn xÐt. 2 ∈ D ; 10 ∈ D ∉ ?2. *GV: Ghi Yªu cÇu ?2 lªn b¶ng vµ cho häc sinh ho¹t ®éng theo c¸ nh©n, Yªu cÇu 1 häc sinh lªn thù hiƯn Yªu cÇu ?2 *HS: Thùc hiƯn *GV: -Yªu cÇu häc sinh díi líp nhËn xÐt --NhËn xÐt chung: B = { } G R;T;;A N; 2 ∈ D ; 10 ∉ D ?2. B = { } G R;T;;A N; Chó ý. Khi viÕt tËp hỵp kh«ng lªn viÕt lỈp c¸c phÇn tư, mµ chØ viÕt mét lÇn ®Ĩ ®¹i diƯn nã. 4.Cđng cè (1 phót) Củng cố từng phần 5.Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ (1 phót) - Học sinh làm các bài tập 4 ; 5 SGK trang 6 - Có thể làm thêm các bài tập từ 1 đến 9 ở sách Bài tập Toán 6 trang 3 và 4 3 Ngµy gi¶ng: Líp: 6A:……… Líp: 6B:……… Líp: 6C:……… Líp: 6D:……… Líp: 6E:……… TiÕt: 2 TËp hỵp c¸c sè tù nhiªn I. Mơc tiªu 1. KiÕn thøc : Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên , nắm được các qui ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên , biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số , nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . 2. KÜ n¨ng : Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N * , biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥ , biết viết số tự nhiên liền sau , số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên 3. Th¸i ®é : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . II. Chn bÞ 1.Gi¸o viªn: SGK, B¶ng phơ. 2. Häc sinh: SGK, B¶ng nhãm. III. TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y - häc 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1 phót) Líp: 6A: Líp: 6B: Líp: 6C: . Líp: 6D: Líp: 6E: 2.KiĨm tra bµi cò (5 phót) Kiểm tra bài tập 4 và 5 SGK trang 6 (học sinh khác củng cố và sửa sai) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 10 bằng hai cách Liệt kê và nêu tính chất đặc trưng của phần tử 3.Bµi míi Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß Néi dung 4 0 1 2 3 4 5 6 Hoạt động1:Tập hợp N và N * *GV : -Yêu cầu học sinh liệt kê các số tự nhiên mà đã học ở tiểu học , viết tập hợp các số tự nhiên đó và biểu diễn tập hợp các số tự nhiên trên cùng một trục số. -Giới thiệu kí hiệu tập hợp số tự nhiên : N 0 1 2 3 4 5 6 *HS : Chú ý và thực hiện. Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên *GV : -Hãy so sánh các số tự nhiên sau : 3 và 5; 4 và 7; 8 và 2. -Có -Nhận xét gì về vị trí của các điểm trên cùng trục số. -Nếu cho hai số tự nhiên a và b (a nhỏ hơn b) khi đó: Ta viết a<b hoặc b>a. a, Trong hai điểm trên tia số (tia số nằm ngang, chiều mũi tên ở ria số đi từ trái sang phải), điểm ở bên trái biểu diễn nhỏ hơn, chảng hạn số 3 nằm ở bên trái số 5. b, Nếu a<b và b<c thì a<c. c, Mỗi số liền sau duy nhất chảng hạn số tự nhiên sau số 2 là số 3. Số liền trớc số 3 là số 2, số 2 và số 3 là hai số tự nhiên liên tiếp. Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị. d, số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên nào lớn nhất. e, Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. *HS: chú ý nghe giảng và Trả lời các câu hỏi của giáo viên, ghi bài. Hoạt động 3:? *GV :Ghi đề bài lên bảng Điền vào chổ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: 28, ., . ., 100, 1. Tập hợp N và N * Các số 0, 1, 2, 3, 4,. Là các số tự niên. Tập hợp số tự nhiên đợc kí hiệu là N. hay N= { } . ; 0;1;2;3;4 và chúng đợc biểu diễn trên tia số Mỗi số tự nhiên đợc biểu diễn bởi một điểm trên tia số. Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a. Tập hợp các số tự nhiên khác 0 đợc kí hiệu N * N * = { } . ; 1;2;3;4 . 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên trong hai số tự nhiên khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia ( Khi số a nhỏ hơn số b, ta viết a<b hoặc b>a.). Trong hai điểm trên tia số (tia số nằm ngang, chiều mũi tên ở ria số đi từ trái sang phải), điểm ở bên trái biểu diễn nhỏ hơn, chảng hạn số 3 nằm ở bên trái số 5. b, Nếu a<b và b<c thì a<c. c, Mỗi số liền sau duy nhất chảng hạn số tự nhiên sau số 2 là số 3. Số liền trớc số 3 là số 2, số 2 và số 3 là hai số tự nhiên liên tiếp. Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém nhau một đơn vị. d, số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có số tự nhiên nào lớn nhất. ? Điền vào chỗ trống để ba số ở mỗi dòng là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần: 28, ., . ., 100, Giải: 28, 29, 30. 99, 100, 101. 5 Yªu cÇu 1 häc sinh lªn b¶ng thùc hiƯn ? häc sinh ë díi thùc hiªn vµo giÊy vµ -NhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n. *HS : Thùc hiƯn. 4.Cđng cè (1 phót) Củng cố từng phần như trên 5.Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ (1 phót) Về nhà làm các bài tập 7 ; 8 ; 9 ; 10 6 . a<c. c, Mỗi số liền sau duy nhất chảng hạn số tự nhiên sau số 2 là số 3. Số liền trớc số 3 là số 2, số 2 và số 3 là hai số tự nhiên liên tiếp. Hai số tự nhiên. a<c. c, Mỗi số liền sau duy nhất chảng hạn số tự nhiên sau số 2 là số 3. Số liền trớc số 3 là số 2, số 2 và số 3 là hai số tự nhiên liên tiếp. Hai số tự nhiên