Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
728 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết:73 §4 RÚT GỌN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : HS hiểu được thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng tối giản Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : Giáo viên : Đọc kỹ bài soạn − SGK Học sinh :Học thuộc bài − Làm bài tập ở nhà III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : 7’ HS 1 : − Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Viết dạng tổng quát − Giải bài tập 12 / 11 Trả lời : mb ma b a . . = với m ∈ Z và m ≠ 0 ; nb na b a . . = với n ∈ ƯC (a ; b) Giải bài 12 / 11 : a) 63 28 ); 5 3 ); 28 8 ); 2 1 dcb −− ; . 7 HS 2 : − Giải bài tập 19 / 6 SBT : − Khi nào một phân số có thể viết dưới dạng một số nguyên. Cho ví dụ Trả lời : Nếu tử chia hết cho mẫu (hoặc tử là bội của mẫu) 3 12 − = − 4 Giải bài tập 23a / 6 SBT : Giải thích tại sao phân số sau bằng nhau : 52 39 28 21 − = − Trả lời : 4 3 7:28 7:21 28 21 − = − = − ; 4 3 13:52 13:39 52 39 − = − = − 3. Giảng bài mới : Đặt vấn đề : Trong bài 23a ; ta đã biến đổi phân số 28 21 − thành phân số 4 3 − đơn giản hơn phân số ban đầu nhưng vẫn bằng nó. Làm như vậy là ta đã rút gọn phân số. Vậy cách rút gọn phân số như thế nào và làm thế nào để có phân số tối giản đó là nội dungcủa bài học hôm nay Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức HĐ 1 1. Cách rút gọn phân số : GV : Cho HS làm ví dụ 1 Hỏi : Hãy rút gọn phân số HS : Có thể rút gọn từng bước, cũng có thể rút gọn ngay 1 lần 1. Cách rút gọn phân số : Ví dụ 1 : − Xét phân số 42 28 Ta có : 21 14 42 28 = Sốhọc6 GVBM: Hà Minh Hùng : 2 : 7 : 2 : 2 Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 13’ 42 28 GV : Ghi lại cách làm của HS Hỏi : Dựa trên cơ sở nào mà em làm được như vậy ? Hỏi : Vậy để rút gọn phân số ta làm thế nào ? GV : Cho HS làm ví dụ 2 Hỏi : Em nào có thể rút gọn phân số 8 4 − Hỏi : Qua các ví dụ trên, hãy rút ra quy tắc rút gọn phân số ? GV : Ghi quy tắc GV : Cho HS làm ? 1 − Rút gọn các phân số sau : a) 12 36 ); 57 19 ); 33 18 ); 10 5 − − − − dcb HĐ 2 2. Thế nào là phân số tối giản : Hỏi : Các bài tập ở trên, tại sao dừng lại ở kết quả : 3 1 ; 11 6 ; 2 1 −− Hỏi : Hãy tìm ước chung của tử và mẫu của mỗi phân 3 2 21 14 42 28 == ; 3 2 42 28 = Trả lời : Dựa trên tính chất cơ bản phân số. Trả lời : Ta phải chia tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 của chúng. 1 HS : Lên bảng rút gọn HS : Nêu quy tắc rút gọn phân số. 1 HS khác nhắc lại HS 1 : Làm câu a, b HS 2 : Làm câu c, d Trả lời : Vì các phân số này không rút gọn được nữa. Trả lời : Ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số chỉ là ± 1 Ta lại có : 3 2 21 14 = Vậy : 3 2 21 14 42 28 == Làm như trên là đã rút gọn phân số. Ví dụ 2 : Rút gọn phân số 8 4 − . Ta có: 2 1 4:8 4:)4( 8 4 − = − = − Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và −1) của chúng. ? 1 a) 2 1 5:10 5:5 10 5 − = − = − b) 11 6 3:33 3:18 33 18 − = − = − c) 3 1 19:57 19:19 57 19 == d) 1 3 12:12 12:36 12 36 12 36 === − − 2. Thế nào là phân số tối giản : Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và (−1) Sốhọc6 GVBM: Hà Minh Hùng : 2 : 7 : 14 : 14 : 7 : 7 Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 12’ số trên ? GVNói : Đó là các phân số tối giản Hỏi : Vậy thế nào là phân số tối giản ? GV : Cho HS làm ? 2 Hỏi : Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau : 63 14 ; 16 9 ; 12 4 ; 4 1 ; 6 3 −− Hỏi : Làm thế nào để đưa một phân số chưa tối giản về dạng phân số tối giản ? Hỏi : Rút gọn các phân số 63 14 ; 12 4 ; 6 3 − đến tối giản : Hỏi : Khi rút gọn 2 1 6 3 = ta đã chia cả tử và mẫu của phân số cho 3. Số 3 quan hệ với tử và mẫu của phân số như thế nào ? Hỏi : Khi tìm ƯCLN của tử và mẫu là số nguyên tố thì ta tìm như thế nào ? Hỏi : Vậy để rút gọn một lần mà thu được kết quả là phân số tối giản ta phải làm như thế nào ? Hỏi : Quan sát các phân số tối giản : 9 2 ; 3 1 ; 2 1 − em thấy tử và mẫu của chúng quan hệ thế nào với nhau ? HĐ 3 3. Luyện tập củng cố : GV : Chia lớp thành 6 nhóm − Các nhóm hoạt động làm bài tập 15 và 17 a ; d / 15 GV : Quan sát các hoạt 1 HS : Nêu đònh nghóa trong SGK − Cả lớp làm ra nháp 1 HS : Đứng tại chỗ trả lời Trả lời : Tiếp tục rút gọn cho đến khi tối giản 1 HS : Lên bảng rút gọn : 2 1 3:6 3:3 6 3 == 9 2 7:63 7:14 63 14 == Trả lời : 3 = ƯCLN (3 ; 6) nên 3 là ƯCLN của tử và mẫu. Trả lời : Nên tìm ƯCLN của giá trò tuyệt đối của tử và mẫu Trả lời : Ta phải chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của các giá trò tuyệt đối. Trả lời : Các phân số tối giản có giá trò tuyệt đối của tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau HS : Đọc chú ý trong SGK HS : Hoạt động theo nhóm ? 2 − Phân số tối giản là : 16 9 ; 4 1 − Chú ý : − Phân số b a tối giản nếu |a| và |b| là hai số nguyên tố cùng nhau. − Để rút gọn phân số 8 4 − ta có thể rút gọn phân số 8 4 rồi đặt dấu “−” ở tử của phân số nhận được. − Khi rút gọn phân số ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. Bài 15 / 15 : Rút gọn các phân số a) 5 2 11:55 11:22 55 22 == b) 9 7 9:81 9:63 81 63 − = − = − c) 7 1 7 1 20:140 20:20 140 20 − = − = − = Sốhọc6 GVBM: Hà Minh Hùng Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10’ động nhóm và nhắc nhở, góp ý. HS có thể rút gọn từng bước, cũng có thể rút gọn một lần đến phân số tối giản. GV : Yêu cầu 2 nhóm trình bày lần lượt hai bài Hỏi : Ta rút gọn như sau là đúng hay sai ? 1 85 2.8 2.85.8 16 2.85.8 − = − = − = = − 3 2 Nhóm lên bảng trình bày Trả lời : Rút gọn như vậy là sai vì các biểu thức trên có thể coi là 1 phân số, ta phải biến đổi tử ; mẫu thành tích mới rút gọn được . Bài làm sai vì đã rút gọn ở dạng tổng. d) 3 1 25:75 25:25 75 25 75 25 === − − Bài tập 17 a ; d / 15 : a) 64 5 3.8.8 5.3 24.8 5.3 == d) 2 3 2.8 )25(8 2.8 2.85.8 = − = − 2’ 4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo : Học thuộc quy tắc rút gọn phân số Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản Làm bài tập : 17b ; c ; e ; 18 ; 19 ; 20 ; 22 ; 27 SGK / 15 − 16 IV. RÚT KINH NGHIỆM : Sốhọc6 GVBM: Hà Minh Hùng Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết:74 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Củng cố đònh nghóa phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. HS biết cách rút gọn phân số, biết nhận ra hai phân số có bằng nhau hay không ? lập phân số bằng phân số cho trước. Học sinh biết cách đơn giản hóa vấn đề phức tạp, suy nghó tích cực để tìm ra cách giải quyết vấn đề một cách thông minh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : Giáo viên : Bài soạn − SGK − SBT Học sinh :Ôn tập các kiến thức từ đầu chương − Làm bài đầy đủ. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp với luyện tập 3. Giảng bài mới : Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10’ HĐ 1 I Kiểm tra : GV : Nêu vấn đề và cho hai HS lên bảng. Rút gọn các phân số sau : a) 64 24 ); 120 20 ); 45 15 ); 44 33 − −− − dcb Hỏi : Các em có nhận xét gì về bài làm của bạn ? GV Chốt lại : − Về cách trình bày. − Trước khi rút gọn xem xét tử và mẫu có mối quan hệ như thế nào ? (Tử có phải là ước của mẫu không ? Khi tìm ƯCLN của tử và mẫu, ta không cần để ý đến dấu của chúng mà chỉ quan tâm đến giá trò tuyệt đối mà thôi HĐ 2 HS 1 : Lên bảng làm câu a ; b. HS 2 : Lên bảng làm câu c ; d. HS : Cả lớp cùng làm HS : Một nửa nhận xét câu a, b, một nửa nhận xét câu c, d I Kiểm tra : a) ƯCLN (33, 44) = 11 Nên : 4 3 44:44 11:33 44 33 == b) ƯCLN (15, 45) = 15 Nên : 3 1 45:45 15:15 45 15 − − = − − = − − c) ƯCLN (20 ; 120) = 20 Nên: 6 1 20:120 20:20 120 20 − = − = − d) ƯCLN (24 ; 64) = 8 Nên : 8 3 8:64 8:24 64 24 − = − = − II. Luyện tập : Bài 17/ 15 : Sốhọc6 GVBM: Hà Minh Hùng Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10’ 5’ II. Tổ chức luyện tập : Bài 17 / 15 : GV : Cho HS làm tiếp bài 17 trang 15. b) 132 114.11 ); 9.22 11.7.3 ); 8.7 14.2 − − ec Sau khi cả lớp nhận xét ưu khuyết điểm của bạn Giáo viên chốt lại : − Có thể coi mỗi biểu thức trên là một phân số. Nên có thể rút gọn theo quy tắc rút gọn phân số. − Muốn rút gọn phân số ta phải phân tích tử và mẫu thành tích có chứa các thừa số chung rồi mới rút gọn. HĐ 3 Bài 27 / 16 : − Để tránh mắc sai lầm trong khi rút gọn phân số. Giáo viên cho HS làm bài 27. − Một HS đã rút gọn : 2 1 10 5 1010 510 == + + − Cách làm này đúng hay sai ? Giải thích ? Giáo viên chốt lại : − Chỉ ra “cái sai” của cách làm và hướng dẫn HS làm theo quy tắc rút gọn. Bài 20 / 15 : Tìm các cặp bằng nhau trong các phân số sau đây : 95 60 ; 3 5 ; 19 12 ; 11 3 ; 9 15 ; 33 9 − − − − Giáo viên chốt lại : Nhắc lại hai phân số bằng nhau như thế nào ? HS 1 : Lên giải câu b. HS 2 : Lên giải câu c HS 3 : Lên giải câu e. HS : Cả lớp quan sát, theo dõi và đối chứng cách làm của bạn và cách làm của mình. HS : Cả lớp nhận xét cách làm của ba bạn HS : Có thể : Cả lớp suy nghó rồi trả lời. Cho từng bạn trả lời. Từng bàn, HS thảo luận rồi cử đại diện trả lời − Mỗi HS tự làm vào phiếu học tập. − Mỗi nhóm cử nhóm trưởng dán kết quả lên bảng. HS : Theo dõi đối chiếu cách làm của mình và có thể cho nhận xét về cách b) 2 1 2.2.2.7 7.2.2 8.7 14.2 == c) 6 7 3.3.11.2 11.7.3 9.22 11.7.3 == e) 11 3.11 132 )14(11 132 114.11 = − − = − − = 3 Bài 27 / 16 : − Một HS đã rút gọn : 2 1 10 5 1010 510 == + + Sai. Vì không làm theo quy tắc rút gọn là chia tử và mẫu cho ƯCLN của chúng Sửa lại : 4 3 20 15 1010 510 == + + Bài 20 / 15 : − Rút gọn phân số : 3 5 9 15 ; 11 3 33 9 =∗ − = − 3 5 9 15 = 19 12 95 60 95 60 − = − = − Vậy : 11 3 33 9 − = − Sốhọc6 GVBM: Hà Minh Hùng Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 10’ 5’ Về cách làm : thông thường phải so sánh mỗi phân số với từng phân số để tìm xem có cặp phân số nào bằng nhau. Chia tập hợp đã cho thành hai tập hợp cùng dấu, rồi chỉ so sánh các phân số trong cùng một tập hợp. Trước khi so sánh ta rút gọn các phân số (nếu có thể được) Bài 22 / 15 SGK : GV : Treo bảng phụ Hỏi : Điền vào ô vuông số thích hợp 604 3 ; 603 2 == 606 5 ; 605 4 == GV : Gọi 1HS lên bảng điền vào ô vuông trên bảng phụ. Hỏi : Cách làm bài tập này như thế nào ? Hỏi : Có bao nhiêu cách để nhẩm ra kết quả. Giáo viên chốt lại : Bài này có thể nhẩm theo hai cách : − Áp dụng đònh nghóa hai phân số bằng nhau. − Áp dụng tính chất cơ bản của phân số. Tóm lại : Mỗi bài toán, có thể có nhiều cách giải khác nhau. Ta có thể chọn cách giải nào mà ta cho là hay nhất, thuận lợi nhất để giải. làm của bạn − Đây là bài toán yêu cầu tính nhẩm, do đó yêu cầu HS tính nhẩm, suy nghó rồi cho kết quả. HS : Cả lơp nhìn lên bảng, suy nghó tính nhẩm. 1 HS : Lên bảng phụ điền vào ô trống. 19 12 95 60 ; 3 5 9 15 − = − = Bài 22 / 15 SGK : Điền số thích hợp vào ô trống . 604 3 ; 603 2 == 606 5 ; 605 4 == 4. Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo : Xem lại các bài đã giải. Sốhọc6 GVBM: Hà Minh Hùng 40 45 48 50 Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 4’ Làm tiếp các bài tập : 21 ; 22 ; 25 ; 26 trang 15 − 16 SGK Hướng dẫn bài 21 : Tìm các cặp phân số bằng nhau rồi loại bỏ, cuối cùng còn lại các phân số cần tìm (cách làm như bài 20) IV. RÚT KINH NGHIỆM : Sốhọc6 GVBM: Hà Minh Hùng Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết:75 LUYỆN TẬP (tt) I. MỤC TIÊU BÀI DẠY : Tiếp tục củng cố khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, phân số tối giản. Rèn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau, rút gọn phân số ở dạng biểu thức, chứng minh một phân số chứa chữ là tối giản, biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học − Phát triển tư duy học sinh. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : Giáo viên : Bài soạn − Bảng phụ − bảng phụ hoạt động nhóm Học sinh : Học bài và làm bài đầy đủ − bút lông − bảng hoạt động nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : 1. Ổn đònh tình hình lớp : 1’ Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra viết 14’ Đề Đáp án Bài 1 : Điền số thích hợp vào ô trống : a) 936 20 ); 16 5 4 = − = − b Bài 2 : Rút gọn phân số thành phân số tối giản a) 203 175.17 ); 32.9 7.4 ); 12 32 ); 156 26 − − − − dcb Bài 1 : (mỗi câu 1 điểm) a) −20 ; b) −5 Bài 2 : (mỗi ý 2 điểm) a) ; 72 7 ); 3 8 ); 6 1 cb d) − 4 3. Giảng bài mới : Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 5’ HĐ 1 I. Sửa bài tập về nhà : Bài 23 / 16 SGK : Cho A = {0 ; −3 ; 5}. Viết tập hơp B các phân số n m , mà m ; n ∈ A GV : Gọi 1 HS lên bảng giải − Gọi HS nhận xét Giáo viên chốt lại : Kết hợp mỗi số với từng số để lập thành phân số. Chọn số thứ nhất làm tử, rồi sau đó chọn làm mẫu. Hai phân số bằng nhau chỉ 1 HS : Lên bảng giải HS : Cả lớp nhận xét bài làm của bạn và so sánh bài của mình để đưa ra kết quả đúng Bài 23 / 16 SGK : Tập hợp B các phân số n m là : B = { 5 5 ; 3 5 ; 5 3 ; 3 0 − − } Sốhọc6 GVBM: Hà Minh Hùng Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 7’ 6’ viết một phân số Bài 24 / 16 SGK : Tìm x và y biết : 84 36 35 3 − == y x Hỏi : Hãy rút gọn phân số 84 36 − . Hãy tìm x, y ? Giáo viên chốt lại : Rút gọn phân số. Áp dụng đònh nghóa hai phân số bằng nhau GV : Phát triển bài toán Nếu 35 3 y x = thì x và y tính như thế nào ? Bài 25 / 16 SGK : Viết tất cả các phân số bằng 39 15 mà tử và mẫu là các số tự nhiên có hai chữ số. Hỏi : Trước hết ta phải làm gì ? Hỏi : Hãy rút gọn phân số Hỏi : Tiếp theo ta làm như thế nào ? Hỏi : Nếu không có điều kiện ràng buộc thì có bao nhiêu phân số bằng phân số 39 15 Giáo viên chốt lại : Rút gọn phân số Trả lời : Bằng 7 3 − 1 HS : Đứng tại chỗ nêu cách tính x, y. Trả lời : x . y = 3 . 35 HS : Có thể không làm tiếp Trả lời : Phải rút gọn phân số 39 15 1 HS : Lên bảng rút gọn Trả lời : Nhân cả tử và mẫu của phân số 13 5 với cùng một số tự nhiên sao cho tử và mẫu của nó là các số tự nhiên có hai chữ số Trả lời : Có vô số phân số bằng phân số 39 15 Bài 24 / 16 SGK : Ta có : 84 36 − = 7 3 − 7 3 35 3 − == y x ⇒ x = 7 3 7.3 = − y = 15 7 )3.(35 −= − Tìm x, y ∈ Z biết : 35 3 y x = ⇒ x y = 3 . 35 Ta có : x y = 3 . 35 = 1.105 = 5 . 21 = 7 . 15 = (−3)(−35) Nên : x = 3 ; y = 35 . Vậy : (3 ; 35) ; (1 ; 105) ; (5 ; 21) ; (7 ; 15) ; (−3 ; −35) (−1 ; −105) ; (−5 ; −21) ; (−7 ; −15) Bài 25 / 16 SGK : Ta có : 39 15 = 13 5 Nên 13 5 = 91 35 78 30 65 25 52 20 39 15 26 10 ===== Có 6 phân số thỏa mãn đề bài. Sốhọc6 GVBM: Hà Minh Hùng [...]... 12 36 18 36 − 33 − 34 − 11 − 17 vì 36 > 36 ⇒ 12 > 18 −14 60 b) 21 và −72 Hỏi : Có nhận xét gì về các Trả lời : Các phân số này Ta có : −14 60 chưa tối giản −14 − 2 − 60 5 phân số : 21 và −72 ? = ; = 1 HS : Lên bảng rút gọn rồi 21 3 − 72 6 Hỏi : Hãy rút gọn rồi quy quy đồng chung 6 Ta có : đồng mẫu có mẫu dương −2 −4 5 = và Vì 3 66 Mẫu −4 5 − 14 − 60 < ⇒ < 66 21 − 72 ?3 0 GV : Hướng dẫn HS so sánh... Sốhọc6 GVBM: Hà Minh Hùng - Ngày soạn: Tiết:78 Ngày dạy: 6SO SÁNH PHÂN SỐ I MỤC TIÊU BÀI DẠY : HS hiểu và vận dụng quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ; nhận biết được phân số âm, dương II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH : Giáo viên : Bài soạn − Bảng phụ ghi đề bài ; quy tắc so sánh phân số Học sinh :Học thuộc... 3 = 56 8 Quy đồng mẫu các phân số : Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò −3 5 −3 ; ; 16 24 8 19 Quy đồng mẫu các phân số 11’ − 3 5 − 21 ; ; 16 24 56 Kiến thức BCNN ( 16 ; 24 ; 8) = 48 − 21 Trả lời : Còn phân số 56 Hỏi : Các phân số đã tối giản chưa ? chưa tối giản −3 − 3 3 −9 Nên : 16 = 16. 3 = 48 5 5.2 10 = = 24 24.2 48 − 3 − 3 .6 −18 = = 8 8 .6 48 Hỏi : Hãy rút gọn rồi quy Trả lời : − 21 = −3 56 8... Trả lời : Trong hai số − 8 < − 7 ; − 1 > − 2 9 9 3 3 sánh hai số nguyên âm ? nguyên âm số nào có giá trò tuyệt đối lớn hơn thì số đó 3 > − 6 ; − 3 < 0 7 7 11 11 nhỏ Hỏi : Quy tắc so sánh số nguyên dương với 0, số nguyên âm với 0, số nguyên dương với số nguyên âm Trả lời : Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0, mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0 Hỏi : So sánh Trả lời : Biến đổi các phân số có cùng mẫu âm... quy đồng mẫu nhiều phân số dương − Giải bài tập 30c/19 7 13 −9 28 − 27 26 Giải : Ta có : 30 ; 60 ; 40 mẫu số chung là : 120 Ta được : 120 ; 120 ; 120 HS2 : − Viết các phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 36 6 −1 −1 2 −1 6 ; ; ; = ; −5 Rút gọn Mẫu số chung 36 ta có : 3 3 − 2 − 24 − 24 4 −12 24 18 − 9 −180 ; ; ; ; 36 36 36 36 36 3 Giảng bài mới : Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức... 63 / 12 SBT : 7’ −7 21 8 24 − Các nhóm đọc đề bài và − 1 − 2 − 3 − 3 − 3 − 1 GV : Gợi ý, phải tìm được các tìm đầu bài, trao đổi trong 7 = 21 < 22 < 23 < 24 < 8 a nhóm Tổng các số đó là : phân số b sao cho − Các nhóm hoạt động − 3 − 3 − 69 − 66 −1 a −1 7 < b < + 8 = 5 06 4 Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo : Số học6 GVBM: Hà Minh Hùng + − Mỗi nhóm cử 1 đại diện 22 23 5 06 5 06 − 69 ... Sốhọc6 GVBM: Hà Minh Hùng Ngày soạn: Tiết: 76 Ngày dạy: QUI ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ I MỤC TIÊU BÀI DẠY : HS hiểu được thế nào là quy đồng nhiều phân số ; nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá ba chữ số Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN & HỌC SINH... phân số sau HS Trả lời : Phân số dương là : đây phân số nào âm, phân −15 − 2 41 7 0 ; ; ; ; 16 − 5 49 −8 3 Số học6 GVBM: Hà Minh Hùng 0 5>5⇒5>0 HS : 0 = 5 Nên : 5 > 5 ⇒ 5 > 0 GV : Hãy quy đồng mẫu viết số 0 dưới dạng phân số có mẫu là 5 So sánh hai phân số : Tương tự hãy so sánh : 0 Vì 0 = 5 = 3 = 7 GV : Gọi 1 HS đọc ? 3 − 2 41 ; −5 49 Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò −15 7 Phân số âm : 16. .. − Mỗi nhóm cử 1 em lên d) 6 + 4 GV : Chia nhóm làm 6 báo cáo kết quả nhóm Số học6 GVBM: Hà Minh Hùng = −1 < 1 −4 + 14 7 Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức 4 Hướng dẫn Dặn dò học sinh chuẩn bò tiết học tiếp theo : 2’ − Học thuộc quy tắc cộng phân số − Chú ý rút gọn phân số (nếu có) trước khi làm hoặc kết quả − Làm bài tập 43 ; 45 / 26 SGK, 58 ; 59 ; 60 ; 61 ; 63 / 12 SBT IV RÚT KINH NGHIỆM... bổ sung các Số học6 GVBM: Hà Minh Hùng 8 −10 − 4 − 4.9 − 36 = = 7 7.9 63 8 8.7 56 = = 9 9.7 63 −10 −10.3 − 30 = = 21 21.3 63 b) Ta có : 5 7 ; 3 2 2 3 2 11 Mẫu chung : 23 3 11 = 264 5 5.22 110 = 2 = 2 2 3 2 3.22 264 7 7.3 21 = 3 = 3 2 11 2 11.3 264 Tl Hoạt động của thầy Hoạt động của trò bài làm trên bảng Kiến thức 6 27 −3 ; ; Rút 35 −180 − 28 − 6 −3 3 gọn ta được : 35 ; 20 ; 28 c) Mẫu số chung là . phân số sau dưới dạng phân số có mẫu là 36. 24 6 ; 2 1 ; 3 2 ; 3 1 −− −− ; −5 Rút gọn 4 1 24 6 − = − . Mẫu số chung 36 ta có : 36 180 ; 36 9 ; 36 18 ; 36. 1 64 16 64 16 == 1 1 21 12 21 12 == 2 3 3.14 21.3 3.14 21.3 == = + = + 13 13.713 13 13.713 91 Đúng Sai Đúng Sai Sai Sai Đúng Sai 4 1 16: 64 16: 16 64