1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN tạo TÌNH HUỐNG học tập BẰNG các THÍ NGHIỆM đơn GIẢN TRONG các TIẾT dạy học vật lí 8

22 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 157 KB

Nội dung

sáng tạo trong dạy vật lý

Trang 1

THÔNG TIN CÁ NHÂN

- Họ và tên: Mai Thụy Tường Vi

- Ngày sinh: 24/07/1984

- Địa chỉ: 12B/83 KP12 - P Hố Nai – Biên Hòa – Đồng Nai

II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị: Cử nhân CĐSP

- Năm tốt nghiệp: 2004

- Chuyên ngành đào tạo: Lí – KTCN

III KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy bộ môn công nghệ 8

và môn vật lí khối THCS

- Số năm có kinh nghiệm: 5 năm

- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong những năm gần đây:

1 “Tạo tình huống học tập bằng các thí nghiệm đơn giản trong các tiết dạy học vật lí 8.”

2 “Tổng hợp và phân loại các bài tập trắc nghiệm khách quan theo bacấp độ nhận thức thuộc chương cơ học – vật lí 8”

Trang 2

ĐỀ TÀI:

TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP BẰNG CÁC THÍ NGHIỆM ĐƠN GIẢN TRONG CÁC TIẾT DẠY HỌC VẬT LÍ 8

A PHẦN MỞ ĐẦU

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Từ năm học 2002-2003 Bộ giáo dục – đào tạo đã thực hiện việc dạy và họctheo chương trình sách giáo khoa mới trong các trường phổ thơng, tạo bướctiến lớn trong ngành giáo dục nhằm đạt được kết quả giáo dục tốt nhất Vớiđịnh hướng đổi mới phương dạy học theo hướng tích cực, sáng tạo đã địi hỏiđội ngũ giáo viên khơng ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng dạy và học Đểlàm trịn nhiệm vụ ấy người giáo viên phải luơn luơn suy nghĩ cải tiến phươngpháp dạy học cho phù hợp với điều kiện thực tế và phù hợp với từng mơn học

cụ thể

Là một giáo viên dạy vật lý tơi nhận thấy phương pháp dạy học mới rấtphù hợp với mơn học này Trong một tiết dạy vật lý cĩ thể kết hợp đồng thờinhiều phương pháp dạy học: phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, phươngpháp hoạt động nhĩm, phương pháp thực nghiệm, phương pháp vấn đáp Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề kích thích được ĩc tị mị khoa học, hamhiểu biết của các em Phương pháp hoạt động nhĩm giúp các em tự mình khámphá ra những kiến thức mới, thảo luận tìm ra phương án tốt nhất cho các câu trảlời mà sách giáo khoa hoặc giáo viên nêu ra Phương pháp vấn đáp tạo ra cáccuộc tranh luận trong học sinh Phương pháp thực nghiệm giúp học sinh trựctiếp quan sát các hiện tượng, tự rút ra được các kết luận, kiểm chứng được các

Trang 3

Qua việc nghiên cứu cấu trúc và nội dung của sách giáo khoa vật lý 8 tôinhận thấy đa số các bài học đều tạo tình huống học tập bằng phương pháp nêuvấn đề Tôi thiết nghĩ nếu kết hợp phương pháp nêu vấn đề với việc sử dụngcác thí nghiệm đơn giản để tạo tình huống học tập sẽ giúp học sinh dễ hìnhdung được mục tiêu bài học và vấn đề mà bài học đề cập đến hơn Với nhữngsuy nghĩ trên đây tôi xin trình bày một số kinh nghiệm của bản thân đã rút rađược trong thực tế giảng dạy, cùng với sự đóng góp xây dựng nhiệt tình củađồng nghiệp và tổ chuyên môn trường THCS Bùi Hữu Nghĩa để xây dựng đềtài: ‘’Tạo tình huống học tập bằng phương pháp thực nghiệm trong các tiết dạyhọc vật lý 8”

Kính mong sự đóng góp ý kiến, xây dựng của quý thầy cô để tôi có điềukiện học hỏi thêm và hoàn thiện hơn công tác giảng dạy , góp phần nâng caochất lượng môn vật lý trong nhà trường

II TÌNH HÌNH CHUNG

1 Thuận lợi

Thay đổi phương pháp dạy học trong việc thay dổi sách giáo khoa đượcmọi người quan tâm và có nhiều ý kiến, bản thân cũng được học tập, tìm tòi,nghiên cứu Ngoài dự lớp tập huấn thay sách giáo khoa, còn có sự cố gắngnghiên cứu tìm tòi đọc những tài liệu tham khảo để làm tốt công tác giảng dạytheo phương pháp mới Qua hội giảng trường, dự giờ đồng nghiệp, bên cạnh có

sự quan tâm giúp đỡ của đồng nghiệp, Ban giám hiệu trường, sự quan tâm chỉđạo của Phòng giáo dục – thành phố Biên Hòa tạo điều kiện cho tôi thực hiệntốt đề tài

Trang 4

3 Điều tra chất lượng

Qua điều tra chất lượng (của các lớp 88 , 89, 810 gồm 122 học sinh trườngTHCS Bùi Hữu Nghĩa ) trong 3 tháng đầu năm học

III Đối tượng nghiên cứu

- Học sinh khối lớp 8 trung học cơ sở

- Các bài học trong chương trình sách giáo khoa vật lý 8

IV Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu tài liệu: sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo

- Điều tra chất lượng của học sinh trong các tiết dạy

- Dựa vào yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học

- Dự giờ đồng nghiệp, trao đổi kinh nghiệm và học tập giáo viên có nhiềunăm kinh nghiệm giảng dạy

Trang 5

Trong các phương pháp hay sử dụng để tạo tình huống học tập như:phương pháp nêu vấn đề, phương pháp đối thoại, phương pháp thực nghiệm thìphương pháp thực nghiệm có thể đáp ứng được yêu cầu trên tốt hơn cácphương pháp khác Muốn sử dụng phương pháp thực nghiệm để tạo tình huốnghọc tập thì cần phải lưu ý những vấn đề sau đây:

- Nghiên cứu kĩ mục tiêu và nội dung của bài học

- Đưa ra nhiều phương án thí nghiệm, chọn ra phương án nào đơn giản, dễthực hiện và dễ hiểu nhất

- Giáo viên làm trước các thí nghiệm để đảm bảo sự thành công của các thínghiệm

- Thời gian thí nghiệm không quá 5 phút

- Dụng cụ thí nghiệm phải có sẵn hoặc dễ kiếm, dễ làm

- Thí nghiệm phải đặt trong những tình huống cụ thể, rõ ràng, nêu bật đượcvấn đề của bài học

Trang 6

II QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU

Phương pháp chung:

- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ thí nghiệm trước khi lên lớp

- Lên lớp:

 Nêu những yêu cầu cụ thể đối với từng thí nghiệm

 Giáo viên tiến hành thí nghiệm cho học sinh quan sát hoặc học sinh

tự tiến hành theo sự hướng dẫn của giáo viên

 Từ kết quả các thí nghiệm, giáo viên đặt vấn đề và dẫn vào nội dungbài mới

Trang 7

Biện pháp cụ thể:

1 Đối với những tiết học nêu thí nghiệm để tạo tình huống học tập:

Bài 9: Áp suất khí quyển

Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào ?

Bài 21: Nhiệt năng

Giáo viên tiến hành thí nghiệm trước khi lên lớp, lưu ý những điều kiện đểthí nghiệm thành công

Khi lên lớp, thực hiện theo những hướng dẫn của sách giáo khoa và sáchgiáo viên Cụ thể như sau:

Bài 9: Áp suất khí quyển

Chuẩn bị: 1 cốc thủy tinh trong suốt, 1 chậu đựng nước, 1 tờ giấy mỏng

không thấm nước hoặc một miếng nhựa trong

Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu thí nghiệm trong sách giáo khoa

- Giáo viên múc nước đổ đầy vào ly thủy tinh, đặt tờ giấy mỏng không thấmnước hoặc miếng nhựa trong lên trên miệng ly Sau đó nhanh tay úp ngược lynước xuống

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi sách giáo khoa đã nêu

- Giáo viên đặt vấn đề: để giải thích được hiện tượng trên đây chúng ta cùngtìm hiểu trong bài học hôm nay: Áp suất khí quyển

Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào ?

Chuẩn bị: 2 bình trụ cao, trong suốt có giới hạn đo là 100cm3, 2 phễu đong,100cm3 rượu, 100cm3 nước

Cách tiến hành:

- Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, nêu cách tiến hành, yêu cầu họcsinh dự đoán: nếu đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước thì thể tích hỗn hợp thu được

là bao nhiêu cm3 ?

Trang 8

- Học sinh trả lời dự đoán.

- Giáo viên tiến hành thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát và kiểm tra dựđoán của bạn

+ Giáo rót vào bình trụ thứ nhất 50cm3 nước, bình thứ hai 50cm3 rượu, yêucầu học sinh lên kiểm tra

+ Giáo viên đổ nhẹ rượu vào nước, dùng que khuấy nhẹ

+ Yêu cầu một học sinh lên xác định thể tích hỗn hợp: thể tích hỗn hợp nhỏhơn 100cm3

- Giáo viên đặt vấn đề: tại sao có sự hụt thể tích trong thí nghiệm trên, bàihọc hôm nay về cấu tạo các chất sẽ giúp các em giải thích được hiện tượng này

Bài 21: Nhiệt năng

Chuẩn bị: 1 quả banh lông

Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát lại thí nghiệm quả bóng rơi

- Giáo viên thả quả bóng rơi xuống từ một độ cao nhất định, tới khi quả bóngkhông nảy lên được nữa

- Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả hiện tượng

- HS: quả bóng rơi xuống đất rồi nảy lên với độ cao giảm dần, cuối cùng quảbóng không nảy lên được nữa

- Giáo viên đặt vấn đề: Trong quá trình này rõ ràng là cơ năng của quả bóng

đã ? Để trả lời được câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hômnay: Nhiệt năng

Trang 9

2 Đối với các tiết học khác có thể thực hiện theo các phương án sau:

Bài 1: Chuyển động cơ học

Phương án sách giáo khoa

và sách giáo viên đề nghị

Phương án sử dụng phương pháp thực nghiệm

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ

1.1, 1 HS

- Nêu tình huống theo SGK: mặt trời

mọc đằng Đông, lặn đằng Tây Như

vậy có phải là mặt trời chuyển động

còn trái đất đứng yên không ? Bài này

sẽ giúp các em trả lời câu hỏi trên đây

- GV: Để xác định được một vật là

chuyển động hay đứng yên chúng ta

cùng tìm hiểu trong bài này

Chuẩn bị: 1 xe lăn, 1 quả nặng Cách tiến hành:

- GV yêu cầu HS quan sát tranh vẽ 1.1, 1 HS

- Nêu tình huống theo SGK: mặt trờimọc đằng Đông, lặn đằng Tây Nhưvậy có phải là mặt trời chuyển độngcòn trái đất đứng yên không ?

- Giáo viên: để các em có thể trả lờicâu hỏi này một cách dễ dàng hơn, các

em hãy quan sát thí nghiệm sau:

B1: Đặt một quả nặng lên một xe lăn

B2: Đẩy cho xe lăn chuyển động, quảnặng vẫn đứng yên trên xe lăn

- Giáo viên đặt câu hỏi:

(?)Xe lăn chuyển động hay đứng yên ?( chuyển động)

(?) Quả nặng chuyển động hay đứngyên ? ( học sinh có thể trả lời đứng yênhoặc chuyển động )

- Giáo viên đặt vấn đề: làm thế nào

để biết một vật chuyển động hay đứngyên, bài học này sẽ giúp các em trả lờiđược câu hỏi trên

Trang 10

Bài 2: Vận tốc

Phương án sách giáo khoa

và sách giáo viên đề nghị

Phương án sử dụng phương pháp thực nghiệm

- GV yêu cầu HS quan sát tranh

vẽ 2.1

- Một HS nêu tình huống theo

SGK:ở bài 1, ta đã biết cách làm

thế nào để nhận biết được một

vật chuyển động hay đứng yên,

còn trong bài này ta sẽ tìm hiểu

xem làm thế nào để nhận biết sự

nhanh chậm của chuyển động

- GV: Để nhận biết được sự

nhanh, chậm của chuyển động ta

căn cứ vào đại lượng vận tốc,

vậy vận tốc là gì, được xác định

bằng cách nào chúng ta cùng

tìm hiểu trong bài 2

Chuẩn bị: 2 máng nghiêng giống nhau,

2 xe lăn giống nhau, 1 thanh chắn

Cách tiến hành:

- Giáo viên giới thiệu dụng cụ thí nghiệm,cho học sinh nhận xét về độ dài của haimáng nghiêng( bằng nhau )

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát thínghiệm, nhận xét về chuyển động của hai xelăn: Thả cùng lúc 2 xe lăn giống nhau lăntrên 2 mặt phẳng nghiêng có độ cao khácnhau, dưới chân máng nghiêng đặt 1 thanhchắn cho xe dừng lại

- Giáo viên đặt câu hỏi :(?) Xe lăn nào chuyển động nhanh hơn ? (xelăn lăn trên máng có độ nghiêng cao hơn sẽchuyển động nhanh hơn)

(?) So sánh quãng đường chuyển động củahai xe ( bằng nhau)

(?) So sánh thời gian hai xe chuyển động hếtquãng đường đó ( xe lăn trên máng có độnghiêng cao hơn mất thời gian ít hơn)

- Giáo viên đặt vấn đề: trên cùng mộtquãng đường, để nhận biết được vật nàochuyển động nhanh hơn còn phụ thuộc vàoyếu tố thời gian Trong thực tế chúng ta còn

sử dụng đại lượng vận tốc để nhận biết mộtvật chuyển động nhanh hay chậm, vậy vậntốc là gì, vận tốc có quan hệ như thế nào vớiquãng đường và thời gian, chúng ta cùng tìmhiểu trong bài 2: Vận tốc

Trang 11

Bài 4: Biểu diễn lực

Phương án sách giáo khoa

và sách giáo viên đề nghị

Phương án sử dụng phương pháp thực nghiệm

- GV yêu cầu 1 HS đọc tình

huống mở bài trong SGK: Một

đầu tàu kéo các toa tàu với một

lực có cường độ là 106 N chạy

theo hướng Bắc – Nam Làm thế

nào để biểu diễn được lực kéo

trên ?

- GV: ở lớp 6 các em đã được

học khái niệm về lực, trong bài

này các em sẽ biết cách biểu

- Kéo giãn lò xo của lực kế theo phươngngang, từ trái qua phải

(?) Lực kéo của tay tác dụng lên lò xo cóphương, chiều và độ lớn như thế nào ? (lựckéo có phương ngang, chiều từ trái sangphải)

- Treo một quả nặng vào lực kế theophương thẳng đứng

(?)Trọng lực tác dụng lên quả nặng cóphương, chiều và độ lớn như thế nào?(phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.)

- Kéo quả nặng bằng lực kế chuyển độngtrên mặt phẳng nghiêng theo phương xiên từphải qua trái

(?) Lực kéo của tay tác dụng lên xe lăn cóphương, chiều và độ lớn như thế nào?(lựckéo theo phương xiên, chiều từ phải sangtrái)

(đối với cả 3 trường hợp giáo viên yêu cầu học sinh đọc lực kế để xác định độ lớn của lực)

- Giáo viên đặt vấn đề : mỗi lực đều cóphương, chiều và độ lớn xác định, làm thếnào để có thể biểu diễn được các lực đó ?Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài 4: Biểudiễn lực

Trang 12

Bài 6: Lực ma sát

Phương án sách giáo khoa

và sách giáo viên đề nghị

Phương án sử dụng phương pháp thực nghiệm

tạo nên được sự khác nhau đó

- GV thông báo cho HS biết trục

bánh xe bò ngày xưa chỉ có ổ

trục và trục bằng gỗ nên kéo xe

bò rất nặng

- Vậy trong các ổ trục từ xe đạp,

xe ô tô đến các động cơ, máy

móc đều có ổ bi, dầu, mỡ Vậy

ổ bi, dầu, mỡ có tác dụng gì ?

Bài này sẽ giúp các em phần

nào hiểu được ý nghĩa của việc

 Thí nghiệm 1: Kéo một khối gỗ trượtlên trên máng nghiêng bằng một lực kế.Đọc số chỉ của lực kế

 Thí nghiệm 2: Đặt khối gỗ lên xe lănrồi kéo xe lăn lên trên máng nghiêng,đọc số chỉ của lực kế

Giáo viên đặt câu hỏi:

(?) Trong trường hợp nào kéo vật lên dễ dànghơn ? ( trường hợp kéo hộp gỗ đặt trên xe lăn)

- Giáo viên đặt vấn đề: Tại sao khi kéo vậttrượt trên máng nghiêng lại khó thực hiện hơnkhi đặt vật lên xe lăn để kéo ? Tìm hiểu nộidung bài 6: Lực ma sát, sẽ giúp các em trả lờiđược câu hỏi trên

Trang 13

Bài 8: Áp suất chất lỏng – bình thông nhau

Phương án sách giáo khoa

và sách giáo viên đề nghị

Phương án sử dụng phương pháp thực nghiệm

- Gv yêu cầu HS quan sát hình 8.1

- Một HS đọc câu hỏi mở bài: Tại sao

khi lặn sâu phải mặc bộ áo lặn chịu

được áp suất lớn ?

- HS suy nghĩ trả lời theo ý mình

- GV đặt vấn đề: để biết câu trả lời của

bạn là đúng hay sai các em cùng tìm

hiểu trong bài này ?

Chuẩn bị: 1 quả bóng cao su,

một ít nước, một phễu đong nước, 3kim khâu

+ Yêu cầu 3 học sinh dùng kim đâm

3 lỗ trên vỏ quả bóng ở 3 vị trí khácnhau Nước trong quả bóng phun ratheo 3 lỗ đó

- Giáo viên đặt vấn đề: nước là mộtchất lỏng, đổ nước vào quả bóng làmcho quả bóng phình to ra và nướctrong quả bóng có thể phun ra ngoàiqua các lỗ theo nhiều hướng khácnhau như vậy có phải chất lỏng sẽ gây

ra áp suất lên vật chứa nó theo nhiềuphương khác nhau hay không ? Chúng

ta cùng tìm hiểu trong bài 8: Áp suấtchất lỏng – bình thông nhau

Trang 14

Bài 10: Lực đẩy Ac-si-met

Phương án sách giáo khoa

và sách giáo viên đề nghị

Phương án sử dụng phương pháp thực nghiệm

- GV yêu cầu HS quan sát hình 10.1

- Một học sinh nêu hiện tượng đầu bài:

Khi kéo gàu nước từ dưới giếng lên, ta

thấy gàu nước khi còn ngập dưới nước

nhẹ hơn khi đã lên khỏi mặt nước Tại

sao ?

- GV đặt vấn đề: khi gàu nước chìm

trong chất lỏng nhẹ hơn khi đã lên

khỏi mặt nước, như vậy có phải nước

đã tác dụng lực lên gàu nước khi gàu

nước nhúng chìm trong nó hay không,

chúng ta cùng tìm hiểu bài 10: “lực

đẩy Ac-si-met ” để giải thích được

hiện tượng này

Chuẩn bị: 1 vật nặng có gắn dây kéo,

1 lực kế, 1 bình trụ cao, một ít nước

Cách tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn cho họcsinh làm thí nghiệm với một vật nặng:Nhúng vật nặng có dây kéo chìm trongmột bình nước hình trụ Dùng dây kéo

từ từ quả nặng lên khỏi nước Quan sát

số chỉ của lực kế, nhận xét lực kéo khivật còn chìm trong nước và khi vật lênkhỏi mặt nước, lực kéo nào lớn hơn ?

- Học sinh nêu nhận xét: lực kéokhi vật lên khỏi mặt nước lớn hơn khi

Trang 15

Bài 13: Công cơ học

Phương án sách giáo khoa

và sách giáo viên đề nghị

Phương án sử dụng phương pháp thực nghiệm

- GV gọi một học sinh đọc nội dung

phần mở đầu: Trong đời sống hằng

ngày, người ta quan niệm rằng người

nông dân cấy lúa, người thợ xây nhà,

em học sinh ngồi học, con bò đang

kéo xe đều đang thực hiện công

Nhưng không phải công trong các

trường hợp này đều là công cơ học

Vậy công cơ học là gì ?

- GV: Để hiểu thế nào là công cơ học

chúng ta cùng tìm hiểu trong bài 13

- Giáo viên đặt vấn đề: trong haitrường hợp trên ai cũng đang tác dụnglực vào vật nhưng không phải trong cảhai trường hợp ai cũng đang thực hiệncông cơ học ? Vậy khi nào có công cơhọc ? Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đềnày trong bài 13

Ngày đăng: 07/02/2015, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w