0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

Xin cảm ơn ụng! Theo Hoàng Hƣờng

Một phần của tài liệu KHAI THÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRUYỀN THỐNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI (Trang 131 -134 )

Theo Hoàng Hƣờng

Japan Day (Ngày hội Nhật Bản) tại TPHCM, do Hội Truyền bỏ Văn húa Nhật Bản phối hợp với Tổng Lónh sự quỏn Nhật Bản tại TPHCM tổ chức, nhằm thỳc đẩy mối quan hệ giao lƣu văn húa và tăng cƣờng sự hiểu biết văn húa giữa Việt Nam và Nhật Bản, sẽ diễn ra tại Nhà hỏt TP vào ngày 3-3.

Mỳa tập thể yosakoi

140 nghệ sĩ của 23 nhúm biểu diễn nghệ thuật đến từ Nhật Bản sẽ tham gia biểu diễn trong ngày hội này. Ngày hội Nhật Bản là một chƣơng trỡnh nghệ thuật ca mỳa nhạc tạp trong ngày hội này. Ngày hội Nhật Bản là một chƣơng trỡnh nghệ thuật ca mỳa nhạc tạp kỹ với nhiều tiết mục đặc sắc nhƣ biểu diễn trống taiko, nghệ thuật thảy dõy tạo hỡnh, mỳa dõn gian, mỳa tập thể yosakoi, mỳa hỏt đƣờng phố... và cỏc loại hỡnh văn húa truyền thống: nghệ thuật cắm hoa, trà đạo, thƣ đạo...

Barley Norton - ụng Tõy hát văn

Thứ sỏu, 23/2/2007, 18:05 GMT+7

Barley đó thực sự "sống và hớt thở" bầu khụng khớ của nhạc cổ thuần Việt, của lối hỏt riờng biệt với kỹ thuật thanh nhạc cao, kỹ thuật phỏch đệm phức tạp, những phức điệu tinh tế của đàn đỏy và trống chầu.

Barley Norton

"Chỳng tụi đó cú những ngày rất vui, thầy trũ rớu rớt - NSƢT Văn Ty (ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn và giỳp đỡ Barley thu nạp kiến thức về hỏt văn cho luận ỏn tiến sĩ) nhớ lại - bắt đầu từ năm 1995, một tuần vài buổi, chàng trai trẻ ngƣời Anh ấy lại đến nhà tụi ở phố Hàng Chiếu, học đỏnh đàn nguyệt, học những nhịp phỏch cơ bản và cỏc làn điệu của chầu văn!".

Cuộc "hành trỡnh" tiếp xỳc của Barley với õm nhạc dõn tộc Việt bắt đầu từ đõy? Thƣa, khụng! mà đú chỉ là bƣớc đi tiếp nối của những lần sang Việt Nam từ hai năm về trƣớc. Năm 1993, (nhƣ Barley đó từng kể) chớnh giọng hỏt ca trự (ả đào) mờ hoặc của nghệ nhõn nổi tiếng NSND Quỏch Thị Hồ do GS Trần Văn Khờ ghi õm từ 1976 đó là "chất xỳc tỏc" chớnh "đẩy" Barley đến với một đất nƣớc xa xụi - đất nƣớc Việt Nam - nơi sản sinh ra giọng ca mờ đắm tỡnh ngƣời và loại hỡnh nghệ thuật bỏc học vào bậc nhất của nền õm nhạc cổ truyền Việt Nam.

Những giai điệu lạ, thỳ vị, tiết tấu mềm dẻo, khụng cú tiết nhịp đều đặn cổ điển, nhất là giọng hỏt cú lối rung đặc biệt (rung hạt)... đó thực sự thu hỳt và đƣa Barley đến với những ngƣời gắn bú đời mỡnh với loại hỡnh nghệ thuật hấp dẫn ra đời từ thế kỷ 15 này. Và, cuộc "hành trỡnh" bắt đầu.

Barley sang Việt Nam. Ngay trong những ngày đầu tiờn ấy (qua sự giới thiệu của GS-TS Nguyễn Thuyết Phong - Mỹ), với vốn tiếng Việt kha khỏ, lập tức chàng trai trẻ ngƣời Anh này trở thành một ngƣời bạn đỏng mến của những nghệ nhõn, những nhà nghiờn cứu nhạc cổ truyền Việt Nam (đặc biệt là ca trự).

Trong khụng gian thớnh phũng ấm cỳng, cũng khăn xếp, ỏo the, cũng tham gia vào những buổi hỏt, buổi chầu (Barley đƣợc học theo phƣơng cỏch truyền miệng), Barley đụi khi... "thản nhiờn" trở thành một thành viờn của cuộc diễn (chỉ gồm 3 ngƣời: nghệ sĩ đàn đỏy, đào nƣơng và ngƣời đỏnh trống chầu) với những kỹ thuật riờng đặc sắc của ca trự đó học từ cỏc nghệ nhõn.

Ban đầu, ngƣời xem cú hơi lạ lẫm khi thấy một ngƣời ngoại quốc trong trang phục truyền thống Việt, hỏt và đàn với thỏi độ rất nghiờm tỳc, nhƣng sau rồi, họ cũng quen dần bởi sự gần gũi và thõn thiện của chớnh chàng trai ngoại quốc ấy. Cứ vậy, Barley "đi" từ từ vào õm nhạc truyền thống Việt khụng phải nhƣ ngƣời khỏch lạ mà nhƣ một ngƣời con của... truyền thống đi xa trở về đam mờ tỡm tũi và học hỏi những giai điệu, tiết tấu, thang õm, điệu thức, rồi cỏc yếu tố nhƣ màu õm, thổ õm, những luyến lỏy, nốt hoa mỹ, cỏch nhả õm...!

"Ngƣời con" này đó tỡm đến và thụ giỏo những nghệ nhõn nổi tiếng nhƣ cụ Chu Văn Du - nghệ nhõn đàn đỏy, nghệ sĩ ca trự Bạch Võn, gia đỡnh nghệ nhõn ca trự nổi tiếng nhƣ gia đỡnh cụ Nguyễn Văn Mựi... Barley đƣợc nghe họ hỏt, họ đàn và học đƣợc cỏch hỏt, gừ phỏch, luyến lỏy, tỡnh tứ cựng tiếng đàn ngọt ngào, da diết của họ.

Khụng chỉ cú nghe, Barley đó mạnh dạn hỏt và chơi đàn cho ngƣời khỏc hỏt. "Những kỷ niệm ban đầu đú rất vui - Nguyễn Mạnh Tiến (con trai cụ Nguyễn Văn Mựi) kể - chỳng tụi trở thành những ngƣời bạn thõn thiết từ chớnh sự nhiệt tỡnh, hồn nhiờn và tấm lũng yờu mến nghệ thuật Việt, đất nƣớc Việt của Barley đấy!".

Rồi, để hiểu sõu sắc về ca trự (khi ấy Barley làm luận văn thạc sĩ về ca trự), Barley đó cựng Tiến đi rất nhiều nơi, hễ nơi nào cú nghệ nhõn là học, là tỡm hiểu và cựng đàn, cựng hỏt với họ. Barley đó thực sự "sống và hớt thở" bầu khụng khớ của nhạc cổ thuần Việt, của lối hỏt riờng biệt với kỹ thuật thanh nhạc cao, kỹ thuật phỏch đệm phức tạp, những phức điệu tinh tế của đàn đỏy và trống chầu (tiếng tom chỏt khú quờn)... từ chớnh những chuyến đi điền dó quý bỏu ấy.

Với hỏt văn cũng vậy, "Barley chịu khú lắm. Chịu khú đi. Chịu khú học hỏi và nắm bắt rất nhanh vấn đề” - NSƢT Văn Ty nhớ lại - “Tụi đó phõn tớch cho Barley biết về những làn điệu của chầu văn với những tiết tấu nhanh, chững chạc, đĩnh đạc kết hợp với những điệu Xỏ. Tụi nhớ rừ, Barley đó từng rất thành cụng khi đàn và hỏt Bà chỳa Thƣợng Ngàn trong những buổi chầu ở Phủ Giầy, đền Dõu... Bà con yờu mến Barley, yờu mến ụng cung văn ngƣời nƣớc ngoài này lắm!". Những kết cấu cơ bản của chầu văn, sự biến đổi ngẫu nhiờn của làn điệu Xỏ tuỳ thuộc vựng miền, cỏc điệu hỏt riờng cho mỗi bà nhƣ "Tam Toà", "Cụ Chớn Sổng", "Cụ Bộ", "Cụ Thƣợng Ngàn", "Cụ Ba Thoải", hoặc của cỏc quan nhƣ "Quan Hoàng Chớn", "Quan Hoàng Mƣời", "ễng Hoàng Bảo Hà", "ễng Hoàng Đệ Tam"...

Cỏc điệu mƣợn trong dõn nhạc hay hỏt ả đào nhƣ Bỉ, Mƣỡu, hay tự hỏt chốo nhƣ "chốo đũ", "hỏt bộ nhịp một", những điệu thuần tỳy chầu văn nhƣ "rập", "cờn", "sơn trang". Cỏc bài hỏt trong chầu văn, đƣợc nghe trong lỳc ngƣời lờn đồng vừa hỏt vừa mỳa khi ụng hoàng bà chỳa nhập vào... Rồi những buổi lờn đồng, những cuộc tiếp xỳc liờn tục với hàng chục nghệ nhõn tờn tuổi trong Nam ngoài Bắc (Lờ Bỏ Cao, Trọng Kha, Đức Miờng, Đặng Cụng Hƣng...), cỏc ụng đồng đền (cụ đồng Xuõn, đồng Hải, bà Xuõn, bà

Phƣợng...), tiếp cận tƣ liệu của một số học giả nhƣ Đỗ Thanh Hà, Nguyễn Văn Huyờn, Toỏn Ánh và một số học giả ngƣời Phỏp, dự một vài buổi nhạc tại Viện Văn hoỏ dõn gian... trong suốt 4-5 năm - quóng thời gian quý bỏu giỳp Barley học hỏi đƣợc rất nhiều, vốn sống từ thực tiễn và vốn sống từ tƣ liệu để hoàn chỉnh luận ỏn tiến sĩ của mỡnh. Nhƣng, đối với anh chàng ngƣời Anh này, thỡ chừng đú đõu phải là đủ. Sau khi hoàn thành luận ỏn tiến sĩ, Barley cũn trở lại Việt Nam nhiều lần, trong một số cuộc hội nghị, hội thảo, những lần lấy thờm tƣ liệu cho cuốn sỏch dự định sẽ xuất bản trong năm 2007 mang tờn Songs for the spirits: music and mediums in modern Vietnam, gần đõy nhất là hội thảo quốc tế "Hỏt ca trự ngƣời Việt" tại Hà Nội (6.2006).

Tại đú, Barley Norton đó đƣa ra ý kiến "Hóy lắng nghe cỏc nghệ nhõn, hóy để họ lờn tiếng" trong việc muốn bảo tồn và gỡn giữ ca trự, bởi chớnh nghệ nhõn là ngƣời hiểu hơn ai hết về loại hỡnh nghệ thuật này. Và, cuộc "thõm nhập" của Barley Norton vào nghệ thuật truyền thống Việt hơn 10 năm qua tƣởng chừng sẽ... khụng bao giờ dừng... Rừ ràng, chàng trai trẻ ngƣời Anh này xứng đỏng với những tỡnh cảm mà cỏc thầy, cỏc bạn dành cho mỡnh, xứng đỏng là ngƣời con... "truyền thống" của nghệ thuật õm nhạc cổ truyền Việt Nam!

Một phần của tài liệu KHAI THÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRUYỀN THỐNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HÀ NỘI (Trang 131 -134 )

×