Năm ẩn búng

Một phần của tài liệu Khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trong phát triển du lịch Hà Nội (Trang 125 - 128)

- Tăng cƣờng cỏc kờnh thụng tin về thống kờ du lịch Nghiờn cứu ỏp

20năm ẩn búng

Hũa bỡnh trở lại thỡ bà Đức thụi khụng hỏt nữa. Sau năm 1954, trƣờng Ca kịch dõn tộc đó mời bà đi học lớp giỏo sinh, bà chuyển sang học chốo do cụ Cả Tam dạy.

Rồi năm 1959, bà cộng tỏc với Đài Tiếng núi Việt Nam (TNVN). Sang năm 1960, thấy bà hỏt tốt quỏ, Đài TNVN mời bà về cụng tỏc chớnh thức nhƣng khụng hỏt ca trự mà chuyển sang hỏt chốo, ngõm thơ. Bà hỏt chốo mƣợt mà, uyển chuyển lắm, lại đƣa kỹ thuật ca trự vào gúp phần làm cho cỏch hỏt chốo, ngõm thơ thờm phong phỳ, sinh động và sang trọng. Nhiều ngƣời bõy giờ vẫn nhớ và mến yờu giọng chốo, giọng ngõm trong trẻo của bà khi gửi tới bạn nghe đài cả nƣớc bài thơ chỳc Tết của Bỏc Hồ vào những đờm giao thừa. Nhiều lần, nghệ sỹ Kim Đức đƣợc ụng Vũ Kỳ đún vào Phủ Chủ tịch, hỏt chốo, ngõm thơ cho Bỏc nghe và cũn biểu diễn nhõn nhiều dịp đún tiếp cỏc đại biểu, khỏch quốc tế.

Bà gắn bú với Đài TNVN cho đến năm 1986 thỡ về hƣu. Nhƣ vậy, một phần ba cuộc đời, Kim Đức gắn liền với chốo và đƣợc phong tặng danh hiệu NSƢT ngành chốo chứ khụng phải là ca trự. Bà rất buồn và ngậm ngựi cho ca trự. Đú là những năm thỏng mà vỡ nhiều

lý do khỏc nhau, ca trự bị lóng quờn, chƣa đƣợc tụn vinh đỳng mức, thậm chớ bị nhầm lẫn với “dõn ca”.

Khi về nghỉ hƣu, bà lặng lẽ đi vào sự im ắng. Bà khụng đi hỏt nữa, dự những lời mời đi kốm với những khoản thự lao hậu hĩnh. Trong khi đồng lƣơng hƣu ớt ỏi của bà chỉ đủ để gúi ghộm một cỏch đạm bạc cuộc sống hàng ngày.

NSƢT Kkim Đức và kộp đàn Nguyễn Cụng Hƣng (Ảnh: VNN)

Chuyến đi hỏt phỏ lệ duy nhất của bà thời gian này là chuyến viễn du 11 nƣớc cựng nghệ sỹ mỳa Ea Sola Thủy khi Chƣơng trỡnh “Cỏnh đồng õm nhạc”, “Khỳc cầu nguyện”, “Nhƣ thế, nhƣ thế...” lƣu diễn cỏc nƣớc.

Ngồi với tụi, bà bảo: “Khụng phải vỡ tụi kiờu căng nờn ngƣời ta mời khụng đi đõu. Đấy là do tụi sợ phải biểu diễn cựng chƣơng trỡnh với một số ngƣời mà hỏt ca trự vẫn cũn sai lời, lạc phỏch. Ngƣời ta mời tụi dạy ca trự trong thời gian hai thỏng tụi cũng đành từ chối, vỡ khoảng thời gian ngắn ngủi đú khụng thể truyền đạt nổi bất cứ một nội dung nào của nghệ thuật ca trự. Nhúm học trũ của tụi cú những ngƣời học đó ngút nghột chục năm, ngƣời gọi là mới học cũng luyện tập đến 6 năm thế mà nhiều khi tiếng phỏch gừ cũn chƣa chuẩn, núi gỡ đến học vài ba thỏng”.

Theo nhƣ nhà nghiờn cứu Nguyễn Xuõn Diện (Viện Nghiờn cứu Hỏn Nụm) nhận định thỡ hiện nay ở nƣớc ta, ngƣời đỳc kết đƣợc ca trự thành bài bản mà cú thể dựng để truyền dạy đƣợc cho học trũ theo phƣơng phỏp sƣ phạm thực sự, đó thể nghiệm thành cụng khi dạy cho một nhúm 3 - 4 ngƣời từ nhiều năm nay, đú là bà Kim Đức.

Truyền nghề, truyền tõm và hy vọng

Tớnh đến nay, NSƢT Kim Đức đó tỡm đƣợc một số học trũ mà bà yờn tõm truyền dạy ca trự. Năm 1998, NSƢT Kim Đức bắt đầu truyền nghề cho NSƢT Đặng Cụng Hƣng. Đến năm 2000, cú thờm anh Nguyễn Văn Hải, chị Nguyễn Thị Bạch Dƣơng và gần đõy nhất là NSƢT Đoàn Thanh Bỡnh.

Núi về cỏc học trũ của mỡnh, bà vui vẻ tõm sự: “Cỏc học trũ của tụi bõy giờ khỏc tụi ngày xƣa lắm. Ngày xƣa tụi cú đƣợc học hành chữ nào đõu. Ca trự cũng toàn học truyền khẩu, truyền tay. Giờ lớp trẻ cú những hiểu biết rất rộng, cộng với cỏi vốn cổ đƣợc truyền đạt lại, biết đõu năm mƣời năm nữa, ca trự lại vang danh. Tụi đó đi biểu diễn ca trự ở nƣớc ngoài thấy cú nhiều ngƣời hiểu rừ nghệ thuật ca trự của ngƣời Việt Nam mỡnh lắm”. Để cú thể truyền đạt toàn bộ nghệ thuật ca trự một cỏch bài bản và đỳng đắn cho học trũ, bà khụng ngại núi thẳng về những sai sút, khụng đỳng trong việc biểu diễn của cả những nghệ nhõn tờn tuổi. Trong Liờn hoan ca trự 2006, NSƢT Kim Đức và học trũ là ca nƣơng Bạch Dƣơng đó đƣợc mời trõn trọng và chinh phục khỏn giả với bài hỏt Tỳ bà hành điờu luyện.

Thành lập địa chỉ Văn húa Ca trự Tràng An, bà chỉ đeo đuổi một mục đớch là lƣu lại một nột văn húa truyền thống của cha ụng. Bà muốn nhúm Tràng An là một gia đỡnh, mọi ngƣời đến với nhau để cựng giữ nghề, luyện nghề và mai này sẽ làm cho thăng hoa hơn nữa những tinh tuý của nghệ thuật ca trự mà một đời bà chắt lọc.

Theo Nguyễn Thắng

Quỏ nhiều ý kiến hay chỉ đạo từ nhiều hƣớng sẽ làm nghệ sĩ nhiễu loạn sỏng tỏc, đồng thời làm tỏc phẩm bị biến dạng. Bản thõn ngƣời biờn đạo cũng tặc lƣỡi: làm cho xong, rồi thờm cỏi này, bỏ cỏi kia khiến tỏc phẩm thành “lẩu”.

Hội thi tỏc phẩm mỳa ớt ngƣời toàn quốc vừa kết thỳc tại Hà Nội. Chỳng tụi cú cuộc trao đổi với NSND Nguyễn Cụng Nhạc, Giỏm đốc Nhà hỏt Nhạc vũ kịch VN, về hiện trạng mỳa VN hiện nay

NSND Cụng Nhạc

- Với tư cách một biờn đạo múa gạo cội, ụng đánh giá hiện trạng nghệ thuật múa của Việt Nam hiện nay như thế nào? Việt Nam hiện nay như thế nào?

Một phần của tài liệu Khai thác loại hình nghệ thuật biểu diễn truyền thống trong phát triển du lịch Hà Nội (Trang 125 - 128)