Đợc thể hiện trên các chỉ tiêu sau: * Giá bán hàng hoá: Trong cơ chế thi trờng, giá bán hàng hoá là giá thoã thuận giữa ngời mua và ngời bán, đợc ghi trên hoá đơn hoặc hợp đồng. Tuy nhiên nguyên tắc xác định giá bán là phải đảm bảo bù đắp đợc giá vốn, chi phí bỏ ra đồng thời đảm bảo cho doanh nghiệp có đợc khoản lợi nhuận định mức. Trên nguyên tắc đó giá bán hàng hoá đợc xác định nh sau:
Giá bán hàng hoá = Giá mua thực tế + Thặng số thơng mại
Thặng số thơng mại dùng để bù đắp chi phí trong quá trình hoạt động kinh doanh và hình thành lợi nhuận định mức cho doanh nghiệp, nó đợc tính theo tỷ lệ % trên giá thực tế của hàng hoá tiêu thụ. Nh vậy ta có
Giá bán hàng hoá = Giá mua thực tế x (1 + % TSTM )
Hiện nay nhà nớc chỉ quy định giá một số mặt hàng thiết yếu, quan trọng còn đa số hàng hoá khác giá cả đợc xác định theo quy luật cung cầu trên thị trờng. Vì vậy mỗi doanh nghiệp tuỳ thuộc vào sản xuất kinh doanh của mình, vào thị trờng, vào cạnh tranh, vào chu kỳ sống của sản phẩm,
mà xác định cho mình một mức giá phù hợp.
…
* Giá vốn hàng bán:
- Xác định giá mua thực tế của hàng bán.
Quản lý giá vốn hàng hoá tiêu thụ là cơ sở để xác định kết quả bán hàng, giá vốn hàng hoá nhập kho đợc xác định phù hợp với từng nguồn nhập.
Hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất, chế tạo đợc đánh giá theo chi phí sản xuất, kinh doanh thực tế bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Hàng hoá thuê ngoài gia công, đợc đánh giá theo chi phí thực tế gia công gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đem gia công. Chi phí thuê ngoài gia công và các chi phí khác liên quan trực tiếp đến quá trình gia công nh chi phí vận chuyển, chi phí làm thủ tục xuất kho nguyên vật liệu đem gia công, nhập kho thành phẩm để hoàn thành gia công.
Đối với hàng hoá xuất kho cũng phải đợc thể hiện theo giá vốn thực tế. Hàng hoá xuất kho cũng có thể theo những giá thực tế khác nhau ở từng thời điểm trong kỳ hạch toán, nên việc hạch toán xác định giá trị thực tế hàng hoá xuất kho có thể áp dụng một trong các phơng pháp chủ yếu sau :
Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ đợc tính theo giá bình quân ( Bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trớc hoặc bình quân sau mỗi lần nhập ).
Giá thực tế vật liệu xuất dùng = Số lợng vật liệu xuất dùng x Giá đơn vị bình quân Trong đó: Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ
= Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Lợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Phơng pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản, dễ làm nhng độ chính xác không cao. Hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hởng đến công tác quyết toán chung.
Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc
= Giá thực tế đơn vị tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc)
Lợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trớc)
Phơng pháp này mặc dầu quá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động vật liệu trong kỳ tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá vật liệu kỳ này.
Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần
= Giá thực tế vật liệu tồn trớc khi nhập cộng số nhập
Lợng thực tế vật liệu tồn trớc khi nhập cộng lợng nhập
Phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập lại khắc phục nhợc điểm của 2 phơng pháp trên, vừa chính xác, vừa cập nhật. Nhợc điểm của phơng pháp này là tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần.
+ Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO).
Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nhập trớc thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp này là giá thực tế vật liệu mua trớc sẽ đợc dùng làm giá thực tế vật liệu xuất trớc và do vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số vật liệu mua vào sau cùng. Phơng pháp này thích hợp trong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm. Do vậy giá trị của hàng hoá tồn kho cuối kỳ sẽ là giá trị thực tế hàng hoá mua vào sau cuối cùng trong kỳ.
Trị giá thực tế của hàng hoá xuất kho trong tháng
=
Đơn giá mua thực tế của hàng hoá nhập kho theo từng lần nhập kho trớc
x
Số lợng hàng hoá xuất kho trong tháng thuộc số lợng từng lần nhập hàng
+ Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO).
Phơng pháp này giả định vật liệu mua sau cùng sẽ đợc xuất trớc tiên, ngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuất trớc ở trên. Cụ thể khi xuất hết hàng hoá nhập sau mới đến hàng hoá nhập trớc, và trị giá thực tế của hàng hoá xuất kho trong tháng đợc tính nh sau:
Trị giá thực tế của hàng hoá xuất kho trong tháng
=
Đơn giá mua thực tế của hàng hoá nhập kho theo từng lần nhập kho sau
x
Số lợng hàng hoá xuất kho trong tháng thuộc số lợng từng lần nhập kho + Phơng pháp trực tiếp:
Theo phơng pháp này, vật liệu đợc xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng (trừ trờng hợp điều chỉnh). Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế của vật liệu đó. Do vậy, phơng pháp này còn có tên gọi là phơng pháp đặc điểm riêng hay phơng pháp giá trị thực tế đích danh và thờng sử dụng với các loại vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt.
- Phân bổ chi phí mua hàng cho hàng hoá đã bán trong kỳ.
Chi phí mua hàng hoá là một bộ phận quan trọng trong cơ cấu giá trị hàng hoá nhập kho. Nó đ- ợc tập hợp trực tiếp hoặc gián tiếp cho số hàng mua thuộc kỳ báo cáo cuối kỳ phân bổ hàng bán trong kỳ. Công thức phân bổ nh sau:
Chi phí mua hàng
phân bổ =
Chi phí mua
đầu kỳ +
Chi phí mua phát sinh trong kỳ
Trị giá hàng hoá tồn đầu kỳ
+ Trị giá hàng hoá mua
* Giá thanh toán: Là giá phải thu của bên mua về số hàng hoá đã tiêu thụ. Giá thanh toán đợc phân biệt theo hai trờng hợp sau:
+ Đối với hàng chịu thuế GTGT tính theo phơng pháp khấu trừ thuế Giá thanh toán = Giá bán hàng hoá cha GTGT + Thuế GTGT đầu ra
+ Đối với hàng hoá không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:
Giá thanh toán = Giá bán hàng hoá đã có thuế GTGT
* Các khoản giảm trừ : Đây là những khoản mà chi phí phát sinh các đơn vị bán phải giảm trừ cho khách hàng bao gồm:
+ Chiết khấu thanh toán : Là số tiền mà bên mua đợc hởng do thanh toán sớm tiền hàng hoá tr- ớc thời hạn thanh toán
+ Khoản giảm giá hàng bán : Là khoản giảm trừ cho ngời mua do hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách hoặc không đợc a chuông trên thị trờng.
+ Khoản giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lợng hàng bán xác định là tiêu thụ nhng bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
+ Chiết khấu thơng mại : Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng khi mua hàng với khối lợng lớn.