Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần nhiệt học vật lí 8 trường THCS trần mai ninh

22 284 0
Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần nhiệt học vật lí 8 trường THCS trần mai ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MỘT SỐ KINH NGHIỆM BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN NHIỆT HỌC MƠN VẬT LÍ TRƯỜNG THCS TRẦN MAI NINH Người thực hiện: Đỗ Thị Liên Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Trần Mai Ninh SKKN thuộc mơn: Vật lí THANH HỐ, NĂM 2018 MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài 2 II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Phần KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 4 19 20 Kết luận 20 Kiến nghị 20 Tài liệu tham khảo 21 PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chương trình vật lí nhiệt học phần hết sức quan trọng Nhưng để học sinh nắm vững giải tốt toán phần địi hỏi người giáo viên phải biết vận dụng thành thạo, nhuần nhuyễn kiến thức phần nhiệt học vận dụng thành thạo phương trình cân nhiệt để giải toán nhiệt học Trong đề tài mạnh dạn đưa số kỹ mà đúc rút trình dạy học để giải tốn nhiệt học hy vọng bạn đồng nghiệp em học sinh có số kỹ giải toán nhiệt học thời gian khơng cho phép nên tơi trình bày số dạng toán phục vụ cho việc dạy đại trà bồi dưỡng học sinh giỏi Trong thực tế dạy học nay, người giáo viên lên lớp không truyền đạt kiến thức cho học sinh mà cịn phát huy tính tích cực tư sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức Tuy nhiên lâu ý tới việc phát huy tính tích cực tư sáng tạo giải tập chủ ́u mơn Tốn, mà khơng ý tới mơn Vật lí, Hố học môn học khác Trên sở tinh thần phát huy tính tích cực tư sáng tạo giải tốn, dựa vào hoạt động trí tuệ chung như: - Tương tự hoá - Trừu tượng hoá - Tổng quát hoá - Khái quát hoá đặc biệt hoá Từ tập ban đầu ta đề xuất cách giải mở rộng, phát triển thành nhiều dạng tập khác Qua nhiều năm giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lí 8, tơi có số kinh nghiệm giảng dạy phần nhiệt học, đặc biệt dạng tập nhiệt học Với mong muốn công tác ôn luyện đạt kết tốt, thường xuyên khoa học hơn, góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục Thành phố, chọn đề tài sáng kiến: “Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần nhiệt học Vật lí trường THCS Trần Mai Ninh” II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Nhằm xác định rõ kế hoạch, nhiệm vụ giáo viên phải dạy thế học sinh học tốt, thi có giải - Xác định phương hướng ôn tập, học tập cho học sinh, tạo điểm nhấn sức vượt cho học sinh tham dự đội tuyển HSG mơn Vật lí - Giúp học sinh nâng cao kiến thức, kỹ tìm phương hướng học mơn để học sinh u thích học môn - Giúp cho thân người dạy đồng nghiệp bổ sung vào phương pháp dạy học mơn số học thực tiễn - Góp phần đẩy mạnh phong trào tự học, tự nghiên cứu giáo viên học sinh - Tạo đà phát triển cao cho việc bồi dưỡng đội tuyển năm học tới - Tăng cường trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp đơn vị Cũng mong muốn đóng góp kinh nghiệm để đồng nghiệp, góp ý kiến nhằm nâng cao chuyên môn khả tự học, tự đào tạo thực phương châm học thường xuyên, học suốt đời Đề xuất số biện pháp thực công tác bồi dưỡng để nâng cao chất lượng học sinh giỏi mơn vật lí đặc biệt phần nhiệt, góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục nhà trường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Thành phố III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu hoạt động dạy học giáo viên học sinh đội tuyển trình giải tập phần nhiệt học lớp trường THCS trần Mai Ninh IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong năm gần qua việc bồi dưỡng học sinh giỏi, nhận thấy: Đại đa số em học sinh ngoan, có trách nhiệm với việc học tập, trình học tập hăng say phát biểu, đóng góp lên thành cơng giảng, Có ý thức vươn lên học tập Nhưng số học sinh chưa chịu khó, chưa tự giác q trình ơn luyện đội tuyển học sinh giỏi Đặc biệt kiến thức nâng cao phần thấu kính cịn nhiều hạn chế, em khơng có tài liệu học tập ngồi SGK SBT Chính lẽ mà tơi đưa giải pháp như: - Chọn lọc, phân tích, vấn trực tiếp nhiều thế hệ học sinh mà thân giảng dạy, bồi dưỡng - Đưa dạng phương pháp dạy học phù hợp - So sánh kết đạt từ đối tượng học sinh khác chọn vào đội tuyển dự thi học sinh giỏi cấp (kể cấp trường ) - Tổng hợp kết đạt thân qua nhiều năm dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi - Tham khảo đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm, nhiều thành tích bồi dưỡng học sinh giỏi Thời gian nghiên cứu đề tài này: Từ tháng năm 2017 cho đến tháng năm 2018 PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN Mơn vật lí đưa vào chương trình THCS từ lớp Nội dung kiến thức mơn vật lí xây dựng theo chương trình đồng tâm, vậy lượng kiến thức đưa vào chương trình THCS nhìn qua tưởng ít, đơn giản thực tế lại rộng sâu nhiều Vì vậy, trình giảng dạy, giáo viên phải sử dụng dạng tập hợp lí để truyền tải cho học sinh lượng kiến thức cho phù hợp với tư duy, nhận thức học sinh phù hợp với nội dung chương trình Trong thực tế, dạng tập “nhiệt học vật lí 8” rộng, truyền tải kiến thức tốt, yêu cầu học sinh phải hiểu tượng chất vật lí đồng thời phải vận dụng kiến thức tốn học Từ rèn luyện cho học sinh kĩ phán đoán tượng, kĩ thực hành, đồng thời gây hứng thú cho học sinh trình giải tập II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đối với học sinh Đối tượng học sinh khá, giỏi tham gia bồi dưỡng thi học sinh giỏi thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn nên kiến thức em nắm tương đối vững, có trí tuệ định Trong hệ thống tập vật lí, dạng tập “về nhiệt học” dễ nhầm lẫn, nhầm lẫn dạng bài, kiến thúc toán học Do vậy em thường bỏ qua tập để tập trung thời gian giải tập khác nhiều em khơng có hứng thú gặp toán Đối với giáo viên - Thuận lợi: Hầu hết thầy có trình độ, đào tạo bản, tâm huyết với nghề cầu tiến - Khó khăn: Kiến thức khó lại rộng lớn bao trùm Do để dành nhiều thời gian vào nghiên cứu, tìm tịi để có kiến thức vững sâu hạn chế, nhiều người cịn tư tưởng cần hồn thành nhiệm vụ cịn nghiên cứu tìm tịi có nhà khoa học Đối với dạng tập “nhiệt học vật lí 8” dễ nhầm lẫn Địi hỏi người giáo viên phải có biện pháp xây dựng cơng thức để học sinh nhận thức toán có phương pháp giải rõ dàng, dễ hiểu học sinh hiểu sâu chất, tư logic, từ đưa cách giải hướng Do địi hỏi người giáo viên phải có thời gian, có tâm huyết tinh thần học hỏi cao, đáp ứng chun mơn, cơng việc giảng dạy III CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG: Các giải pháp: Giải pháp 1: Cung cấp lý thuyết nhiệt nóng chảy, nhiệt hóa để xác định trình chuyển thể chất Giải pháp 2: Xây dựng, phân loại, định hướng nguyên tắc, phương pháp giải dạng tập “nhiệt học lớp 8” Giải pháp 3: Bồi dưỡng kĩ giải dạng tập “nhiệt học lớp 8” Giải pháp 4: Kiểm tra, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm Tổ chức thực hiện: Phối hợp giải pháp để tổ chức thực với nội dung cụ thể sau: + Các toán trao đổi nhiệt hai chất nhiều chất + Các tốn có chuyển thể chất + Các tốn có trao đổi nhiệt với mơi trường + Các tốn có liên quan đến công suất tỏa nhiệt vật tỏa nhiệt + Các toán trao đổi nhiệt qua qua vách ngăn + Các toán liên quan đến suất tỏa nhiệt nhiên liệu + Các toán đồ thị biểu diễn tương quan đại lượng đặc trưng Dạng Tính nhiệt độ chất hỗn hợp ban đầu cân nhiệt Bài Người ta thả thỏi đồng nặng 0,4kg nhiệt độ t 1=800C vào 0, 25kg nước t o = 180C Hãy xác định nhiệt độ cân Cho c = 400 J/kgk c = 4200 J/kgk Giải Gọi nhiệt độ cân hỗn hợp t Ta có phương trình cân nhiệt hỗn hợp sau: : Qtỏa = Qthu => m1.c1(t1-t)= m2.c2(t-t2) m1 c1 t1  m2 t c2 => t = m1 c1  m2 c2 Thay số vào ta có t = 0,4.400.80  0,25.4200.18 = 26,20C 0,4.400  0,25.4200 Nhận xét Đối với tập đa số học sinh giải qua tập giáo viên hướng dẫn học sinh làm hỗn hợp chất lỏng tổng quát lên n chất lỏng Bài Một hỗn hợp gồm ba chất lỏng khơng có tác dụng hố học với có khối lượng là: m1 1kg , m2 2kg , m3 3kg Biết nhiệt dung riêng nhiệt độ chúng là: c1  2000 J / kgk , t1  100 C, c2  4000 J / kgk , t2  100 C, c3  3000 J / kgk , t3  50 C Hãy tính nhiệt độ hỗn hợp cân Tương tự tốn ta tính nhiệt độ hỗn hợp cân t ta có: m1.c1(t1 -t) + m2.c2(t2 - t) + m3.c3(t3 - t) = t= m1 c1 t1  m2 t c2  m3 c3 t thay số vào ta có ; m1 c1  m2 c2  m3 c3 t= 1.2000.10  2.4000.10  3.3000.50 = 20,50C => t = 20,50C 1.2000  2.4000  3.3000 Từ ta có tốn tổng qt sau: Bài Một hỗn hợp gồm n chất lỏng có khối lượng m1 , m2 , mn nhiệt dung riêng chúng c1 , c2 .cn nhiệt độ t1 , t t n Được trộn lẫn vào Tính nhiệt độ hỗn hợp cân nhiệt Hướng dẫn giải : Hồn tồn tương tự tốn ta có nhiệt độ cân hỗn hợp cân nhiệt là: Gọi t nhiệt độ cân hệ Giả sử hệ có k vật tỏa nhiệt, (n-k) vật sau thu nhiệt Theo pt cân nhiệt : Q tỏa = Qthu m1c1  t1  t   m2c2  t2  t    mk ck  t k  t   mk 1ck 1  t  t k 1   mk  2ck   t  t k     mncn  t  t n  � t (m1c1  m2c2   mncn )  m1c1t1  m2c2t   mncnt n � t  m1c1t1  m2c2t   mn cnt n m1c1  m2c2   mn cn Dạng Biện luận chất có tan hết hay khơng có nước đá Đối với dạng tốn học sinh hay nhầm lẫn nên giáo viên phải hướng dẫn hết sức tỉ mỉ để học sinh thành thạo giải tập sau số tập Bài Bỏ 100g nước đá t1 0 o C vào 300g nước t 20 o C Nước đá có tan hết khơng? Nếu khơng tính khối lượng đá cịn lại Cho nhiệt độ nóng chảy nước đá   3,4.105 J/ kgk nhiệt dung riêng nước c = 4200J/kg.k Nhận xét Đối với tốn thơng thường giải học sinh giải cách đơn giản tính việc so sánh nhiệt lượng nước đá nước Giải Gọi nhiệt lượng nước Qt từ 200C 00C nước đá tan hết Q thu ta có: Qt = m2 c2 ( 20  0) = 0,3.4200.20 =25200J Qthu m1  = 0,1 3,4.10 = 34000J Ta thấy Q thu > Qtoả nên nước đá không tan hết Lượng nước đá chưa tan 8800 Qthu  Qtoa = 3,4.105 = 0,026 kg  Bài Trong bình có chứa m1 2kg nước t1  250 C Người ta thả vào bình m2 kg nước đá t = 200 C Hãy tính nhiệt độ chung hỗn hợp có cân hết m  nhiệt trường hợp sau đây: a) m2 = 1kg b) m2 = 0,2kg c) m2 = 6kg Cho nhiệt dung riêng nước, nước đá nhiệt nóng chảy nước đá c1  4,2kJ / kgk ; c2  2,1kJ / kgk ,   340kJ / kg Nhận xét Đối với toán giải học sinh dễ nhầm lẫn trường hợp nước đá Do vậy giải giáo viên nên cụ thể hố trường hợp phân tích học sinh thấy rõ tránh nhầm lẫn toán khác Giải Nếu nước hạ nhiệt độ tới 00C toả nhiệt lượng Q1  c1m1 (t1  0)  4,2.2.(25  0)  210kJ a) m2 = 1kg nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá tăng nhiệt độ tới 0oC Q2  c2 m2 (0  t2 )  2,1.(0  (20))  42kJ Q1 Q2 nước đá bị nóng chảy Nhiệt lượng để nước đá nóng chảy hồn tồn: Q '2  .m2  340.1  340kJ Q1 Q2  Q'2 nước đá chưa nóng chảy hồn tồn Vậy nhiệt độ cân 00C Khối lượng nước đá đông đặc m y c1 m1 (t  0)  .m y c2 m2 (0  t )  m y 0,12kg Khối lượng nước đá nóng chảy m x xác định bởi: c1.m1 (t  0) c2 m2 (0  t )  .mx  mx 0,5kg Khối lượng nước có bình: mn m1  m x 2,5kg Khối lượng nước đá lại md m2  m x 0,5kg b) m2 0,2kg : tính tương tự phần a Q2  c2 m2 (0  t2 )  8400 J ; Q '2  .m2  68000 J Q1 Q2  Q'2 nước đá nóng chảy hết nhiệt độ cân cao O oC Nhiệt độ cân xác định từ c2 m2 (0  t )   m2  c1m2 (t  0) c1m1 (t1  t ) Từ t �14,50 C Khối lượng nước bình: mn m1  m2 2,2kg Khối lượng nước đá md  c) m2 6kg ; Q2  c2 m2 (0  t2 )  252kJ Q1 Q2 : nước hạ nhiệt độ tới 0oC bắt đầu đơng đặc - Nếu nước đơng đặc hồn tồn nhiệt lượng toả là: Q '1   m1  680kJ Q2 Q1  Q'1 : nước chưa đơng đặc hồn tồn, nhiệt độ cân 0oC - Khối lượng nước đá có bình đó: md m2  m y 6,12kg Khối lượng nước lại: mn m1  m y 1,88kg Bài tập tương tự Bài Thả 1, 6kg nước đá -10 0C vào nhiệt lượng kế đựng 1,6kg nước 800C; bình nhiệt lượng kế đồng có khối lượng 200g có nhiệt dung riêng c = 380J/kgk a) Nước đá có tan hết hay khơng? b) Tính nhiệt độ cuối nhiệt lượng kế Cho biết nhiệt dung riêng nước đá cd 2100J/kgk nhiệt nóng chảy nước đá   336.103 J / kgk Bài Trong nhiệt lượng kế có chứa 1kg nước 1kg nước đá nhiệt độ O0C, người ta rót thêm vào 2kg nước 50 0C Tính nhiệt độ cân cuối Đáp số : Bài a) nước đá không tan hết b) 00C Bài t = 4,80C Dạng Tính nhiệt lượng khối lượng chất khơng có (hoặc có) mát nhiệt lượng môi trường Bài Người ta đổ m1 200 g nước sơi có nhiệt độ 1000C vào chiếc cốc có khối lượng m2 120g nhiệt độ t = 200C sau khoảng thời gian t = 5’, nhiệt độ cốc nước 40 0C Xem mát nhiệt xảy cách đặn, xác định nhiệt lượng toả môi trường xung quanh giây Nhiệt dung riêng thuỷ tinh c = 840J/kgk Giải Do bảo tồn lượng, nên xem nhiệt lượng Q cốc nước toả môi trường xung quanh khoảng thời gian phút hiệu hai nhiệt lượng - Nhiệt lượng nước toả hạ nhiệt từ 1000C xuống 400C Q1 m1c1 (t1  t ) = 0,2.2400 (100-40) = 28800 J - Nhiệt lượng thuỷ tinh thu vào nóng đến 400C Q2 m2 c2 (t  t ) = 0,12.840.(40-20) = 2016 J Do nhiệt lượng toả môi trường là: Q = Q1  Q2 = 26784 J Cơng suất toả nhiệt trung bình cốc nước Q 26784 J  N= = 89,28J/s T 300 s Bài Một thau nhôm khối lượng 0, 5kg đựng 2kg nước 200C a.Thả vào thau nước thỏi đồng có khối lượng 200g lấy lị Nước nóng đến 21,20C Tìm nhiệt độ bếp lị Biết nhiệt dung riêng nhơm, nước, đồng c1  880 J / kgk ; c2  4200 J / kgk ; c3  380 J / kgk Bỏ qua toả nhiệt môi trường b.Thực trường hợp này, nhiệt toả môi trường 10% nhiệt lượng cung cấp cho thau nước Tính nhiệt độ thực bếp lò c.Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước thỏi nước đá có khối lượng 100g 0 C Nước đá có tan hết khơng? Tìm nhiệt độ cuối hệ thống lượng nước đá sót lại nếu khơng tan hết? Biết nhiệt nóng chảy nước đá   3,4.105 J / kg Nhận xét: toán giải hai câu a, b khơng phải khó so với tốn khác có toả nhiệt lượng môi trường nên giải giáo viên cân làm rõ cho học sinh thấy toả nhiệt môi trường nên 10% nhiệt toả mơi trường nhiệt lượng mà nhơm nước nhận thêm giải học sinh không nhầm lẫn Giải a) Gọi t0C nhiệt độ bếp lò, nhiệt độ ban đầu thỏi đồng Nhiệt lượng thau nhôm nhận để tăng từ t1  200C đến t 21,20C Q1 m1c1 (t  t1 ) ( m1 khối lượng thau nhôm) Nhiệt lượng nước nhận để tăng từ t1  200C đến t 21,20C Q2 m2 c2 (t  t1 ) m2 khối lượng nước Nhiệt lượng đồng toả để hạ từ t0C đến t 21,20C Q3 m3 c3 (t  t ) ( m3 khối lượng thỏi đồng) Do khơng có toả nhiệt mơi trường nên theo phương trình cân nhiệt ta có: Q3 Q1  Q2  m3 c3 (t ' t ) (m1c1  m2 c2 )(t  t1 ) (m1c1  m2c2 )(t2  t1 )  m3c3t2  t = Thay số vào ta t = 160,780C m3c3 b) Thực tế có toả nhiệt mơi trường nên phương trình cân nhiệt viết lại: Q3  10%(Q1  Q2 ) (Q1  Q2 )  Q3 110 %(Q1  Q2 ) 1,1(Q1  Q2 ) Hay m3c3 (t ' t ) 1,1(m1c1  m2 c2 )(t  t1 )  t' = (m1c1  m2 c2 )(t2  t1 )  m3c3t2 + m3c3 t2 t’ = 174,740C c) Nhiệt lượng thỏi nước đá thu vào để nóng chảy hồn toàn 00C Q =  m  3,4.105.0,1  34000 J Nhiệt lượng hệ thống gồm thau nhôm, nước, thỏi đồng toả để giảm từ 21,2 C xuống 00C là: Q '  ( m1c1  m2c2  m3c3 )(21,2  0)  189019 J Do nhiệt lượng nước đá cần để tan hoàn toàn bé nhiệt lượng hệ thống toả nên nước đá t” tính Q Q' Q (m1c1  (m2  m)c2  m3c3 )t" (Nhiệt lượng thừa lại dùng cho hệ thống tăng nhiệt độ từ 00C đến t” 0C) Q ' Q 189109  34000 t"   (m1c1  (m2  m)c2  m3c3 ) 0,5.880  (2  0,1)4200  0,2.380 => t" = 16,60C Bài tập tương tự Bài 10 Một bình nhiệt lượng kế nhơm có khối lượng m1 500 g chứa m2 400 g nước nhiệt độ t1  200 C a) Đổ thêm vào bình lượng nước m nhiệt độ t = 50C Khi cân nhiệt nhiệt độ nước bình t = 100C Tìm m b) Sau người ta thả vào bình khối nước đá có khối lượng m3 nhiệt độ t3  50 C Khi cân nhiệt thấy bình cịn lại 100g nước đá Tìm m3 cho biết nhiệt dung riêng nhôm c1 =880 (J/kgk), nước c2 = 4200 ( J/kgk) nước đá c3 = 2100(J/kgk), nhiệt nóng chảy nước đá  34000 J/kg Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường (Trích đề thi TS THPT chuyên lý ĐHQG Hà Nội - 2002 ) Bài 11 Đun nước thùng dây nung nhúng nước có cơng suất 1, 2kw Sau phút nước nóng lên từ 800C đến 900C Sau người ta rút dây nung khỏi nước thấy sau phút nước thùng nguội 1,50C Coi nhiệt toả môi trường cách đặn Hãy tính khối lượng nước đựng thùng Bỏ qua hấp thụ nhiệt thùng Đáp số m = 3,54kg Dạng Tính đại lượng m, t, c rót số lần hỗn hợp chất từ bình sang bình khác Sự trao đổi nhiệt qua có phần nhiệt lượng hao phí dẫn nhiệt Nhiệt lượng tỷ lệ với diện tích tiếp xúc với môi trường, tỷ lệ với độ chênh lệch nhiệt độ dẫn với nhiệt độ môi trường phụ thuộc vào chất liệu làm dẫn Khi hai dẫn khác mắc nối tiếp lượng có ích truyền hai Khi hai dẫn khác mắc song song tổng nhiệt lượng có ích truyền hai nhiệt lượng có ích hệ thống Khi truyền nhiệt qua vách ngăn Nhiệt lượng trao đổi chất qua vách ngăn tỷ lệ với diện tích chất tiếp xúc với vách ngăn tỷ lệ với độ chênh lệch nhiệt độ hai bên vách ngăn Bài 12 Có hai bình cách nhiệt Bình chứa m1 4kg nước nhiệt độ t1  200 C ; bình hai chứa m2 8kg nhiệt độ t2  400 C Người ta trút lượng nước m từ bình sang bình Sau nhiệt độ bình ổn định, người ta lại trút lượng nước m từ bính sang bình Nhiệt độ bình cân nhiệt t '2 = 380C Hãy tính lượng nước m trút lần nhiệt độ ổn định t '1 bình Nhận xét: Đối với dạng toán giải học sinh gặp nhiều khó khăn khối lượng nước trút m chắn học sinh nhầm lẫn tính khối lượng vậy giáo viên nên phân tích đề thật kỹ để từ hướng dẫn học sinh giải cách xác Giải: Khi nhiệt độ bình ổn định sau lần rót thứ tức cân nhiệt nên ta có phương trình cân nhiệt lần thứ là: mc(t  t '1 ) m1c(t '1  t1 ) (1) Tương tự nhiệt độ bình ổn định trút lượng nước m từ bình sang bình nhiệt độ bình ổn định ta có phương trình cân nhiệt lần thứ hai mc(t '2  t '1 ) c(m2  m)(t  t '2 ) (2) Từ (1) (2) ta có hệ phương trình: mc(t2  t '1 )  m1c(t '1  t1 ) � � mc(t '2  t '1 )  c (m2  m)(t2  t '2 ) � Với m1 4kg t1  20 C , m2 8kg , t 40 c , t '2 = 380C thay vào giải ta m = 0,5kg , t '1 = 400C 10 Bài 13 (Trích đề thi TS THPT chuyên Lam Sơn Thanh Hóa năm 2017-2018): Người ta đổ vào hai bình nhiệt lượng kế, bình 200 g nước, nhiệt độ +300 C +400 C Từ bình “nóng” người ta lấy 50 g nước, đổ sang bình “lạnh” hơn, khấy Sau đó, từ bình “lạnh” lại lấy 50 g nước, đổ sang bình ‘nóng hơn”, lại khấy Hỏi phải làm lần công việc đổ đổ lại thế với 50 g nước để hiệu nhiệt độ hai bình nhiệt lượng kế nhỏ độ? Bỏ qua mát nhiệt đổ đổ lại trao đổi nhiệt với hai bình nhiệt lượng kế Hướng dẫn giải: Ký hiệu nhiệt độ ban đầu bình nhiệt lượng kế “nóng’ “lạnh” là: tn tl Trước hết tính nhiệt độ t bình “lạnh” sau chuyển lượng nước Δm từ bình nóng sang Từ phương trình cân nhiệt ta có: cm(t - tl) = c Δm (tn – t1) m khối lượng nước ban đầu bình nhiệt lượng kế, c nhiệt dung riêng nước mt +Δmt n kt n + t l Δm = t = t x + � �.(t - t x ) �q1 + q � 12 n � q � - Tổng quát: Chai thứ n lấy nhiệt độ: t n = t x + � �.(t - t x ) �q1 + q � � q2 - Theo điều kiện: tn < 26 C q = � �t n = 18 + � n � �5 � � �.(36 - 18) � 26 � n  �6 � � Vậy: đến chai thứ lấy nhiệt độ nước bình bắt đầu nhỏ 260C Bài 16: Trong bình có tiết diện thẳng hình vng chia làm ba ngăn hình vẽ hai ngăn nhỏ có tiết diện thẳng hình vng có cạnh nửa cạnh bình cổ vào ngăn đến độ cao ba chất lỏng: Ngăn nước nhiệt đột1 = 650C Ngăn cà phê nhiệt độ t2 = 350C Ngăn sữa nhiệt độ t = 200C Biết thành bình cách nhiệt tốt vách ngăn dẫn nhiệt Nhiệt lượng truyền qua vách ngăn đơn vị thời gian tỷ lệ với diện tích tiếp xúc chất lỏng với hiệu nhiệt độ hai bên vách ngăn Sau thời gian nhiệt độ ngăn chứa nước giảm t1 = 10C Hỏi hai ngăn lại nhiệt độ biến đổi thời gian nói trên? Coi phương diện nhiệt chất nói giống Bỏ qua trao đổi nhiệt bình mơi trường Giải: Vì diện tích tiếp xúc cặp chất lỏng Vậy nhiệt lượng truyền chúng tỷ lệ với hiệu nhiệt độ với hệ số tỷ lệ K Tại vách ngăn Nhiệt lượng tỏa ra: Q12 = K(t1 - t2); Q13 = k(t1 - t3); Q23 = k(t2 - t3) Từ ta có phương trình cân nhiệt: Đối với nước: Q12 + Q23 = K(t1 - t2 + t1 -t3) = 2mct1 Đối với cà phê: Q12 -Q23 = k(t1 - t2 - t2 + t3 ) = mct2 Đối với sữa: Q13 + Q23 = k(t1 - t3 + t2 - t3) = mct3 Từ phương trình ta tìm được: t2 = 0,40C t3 = 1,60C Tương tự tốn ta có tốn sau: Bài 17 Một nhiệt lượng kế lúc đầu chưa đựng Đổ vào nhiệt lượng kế ca nước nóng thấy nhiệt độ nhiệt lượng kế tăng thêm 0C Sau lại đổ thêm ca nước nóng thấy nhịêt độ nhiệt lượng kế tăng thêm 30C Hỏi nếu đổ thêm vào nhiệt lượng kế lúc ca nước nóng nói nhiệt độ nhiệt lượng kế tăng thêm độ nữa? Giải Gọi C nhiệt dung nhiệt lượng kế, C a nhiệt dung ca nước; T nhiệt độ ca nước nóng, T0 nhiệt độ ban đầu nhiệt lượng kế Khi đổ ca nước nóng vào NLK, phương trình cân nhiệt là: 5C = C a (T – ( T0 +5)) (1) Khi đổ thêm ca nước nữa: 3(C + C a ) = C a (T – ( T0 +5 +3)) (2) Khi đổ thêm ca nước K, nhiệt độ tăng thêm  t:  t( C + C a ) = C a (T – ( T0 +5 +3 +  t) Giải ta có  t = 60C 13 Bài tập tương tự Bài 18 a) Người ta rót vào khối nước đá khối lượng m1 = 2kg lượng nước m2 = 1kg nhiệt độ t = 100C Khi có cân nhiệt, lượng nước đá tăng thêm m’ =50g Xác định nhiệt độ ban đầu nước đá Biết nhiệt dung riêng nước đá c1 = 2000J/kgk; nước c2 = 4200J/kgk Nhiệt nóng chảy nước đá   3,4.105 J / kg Bỏ qua trao đổi nhiệt với đồ dùng thí nghiệm b) Sau người ta cho nước sơi vào bình thời gian sau thiết lập cân nhiệt Nhiệt độ nước 50 0C Tìm lượng nước dẫn vào? Cho nhiệt hố nước L = 2,3.106J/kg Nhận xét Đối với tốn có cân nhiệt nhiệt độ cân phải tìm nhiệt độ cân điểm mà học sinh cần lưu ý Chú ý có cân nhiệt, lượng nước đá tăng thêm 50g bé khối lượng nước thêm vào nhiệt độ cân 0C có phần nước đá đông đặc 00C nhận hai vấn đề việc giải tốn trở nên dễ dàng nhiều Hướng dẫn đáp số a) Gọi nhiệt độ ban đầu nước đá t10C Ta có nhiệt lượng nước đá nhận vào để tăng nhiệt độ từ t10C tới 00C là: Q1 m1c1 (0  t1 ) = - m1 c1 t1 Nhiệt lượng nước toả để hạ nhiệt độ từ 100C 00C Q2 m2 c2 (10  0) = m2 c2 10 Nhiệt lượng phần nước m’ toả để đông đặc 00C Q3 .m' Theo phương trình cân nhiệt ta có: Q1 Q2  Q3 Từ suy t1  14,750 C b) Lượng nước đá + 0,05 = 2,05kg Nhiệt lượng nước đá nhận vào để nóng chảy hồn tồn 00C Q1 2,05. Nhiệt lượng toàn nước 00C ( 3kg) nhận vào để tăng nhiệt độ đến 500C Q2 3.4200.50  630000 (J) Nhiệt lượng nước sôi ( 1000C) toả ngưng tụ hoàn toàn 1000C Q3 Lm (m khối lượng nước sôi) Nhiệt lượng nước 1000C toả để giảm đến 500C Q4 m.c2 50 Theo phương trình cân nhiệt ta có : Q1  Q2 Q3  Q4 Từ suy m = 0,528kg = 528g Dạng Bài tập tổng hợp có liên quan đến hiệu suất, nhiệt hố Bài 19 a) Tính lượng dầu cần để đun sôi 2l nước 20 0C đựng ống nhơm có khối lượng 200g Biết nhiệt dung riêng nước nhôm c1  4200 J / kgk ; c2  880 J / kgk , suất toả nhiệt dầu q = 44 106J/kgk hiệu suất bếp 30% 14 b Cần đun thêm nước hố hồn tồn Biết bếp dầu cung cấp nhiệt cách đặn kể từ lúc đun cho đến sôi thời gian 25 phút Biết nhiệt hoá nước L = 2,3.106 J/kg Giải Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để tăng nhiệt độ từ 20 0C đến Q1 m1c1 (t  t1 ) = 672kJ 1000C là: Nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nhôm để tăng nhiệt độ từ 20 0C đến 1000C : Q2 m2 c2 (t  t1 ) = 14,08kJ Q Q1  Q2 = 686,08kJ Nhiệt lượng cần để đun sôi nước là: Do hiệu suất bếp H = 30% nên thực tế nhiệt cung cấp bếp dầu toả là: Q'  Q 686080 100%  100% 2286933,3J H 30% Q’ = 2286,933kJ Q' 2286,933.10 51,97.10  kg Và khối lượng dầu cần dùng là: m   q 44.10 m = 51.97 g b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước hố hồn tồn 1000C là: Q3  L.m1 2,3.106.2 4,6.106 J 4600kJ Lúc nhiệt lượng dầu cung cấp dùng để hố cịn ấm nhơm khơng nhận nhiệt nữa, ta thấy: Trong 15 phút bếp dầu cung cấp nhiệt lượng cho hệ thống Q = 686,08kJ (sau bỏ qua mát nhiệt ) Vậy để cung cấp nhiệt lượng Q3 4600kJ cần tốn thời gian t Q3 4600 15 ph  15 ph 100,57 ph Q 686,08 Bài 20 Một khối nước đá có khối lượng m1 = 2kg nhiệt độ - 50C a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để khối nước đá hố hồn tồn 100 C Cho nhiệt dung riêng nước nước đá C1  1800 J / kgk ; C2  4200 J / kgk Nhiệt nóng chảy nước đá 00c  = 3,4.105J/kg nhiệt hoá nước 1000C L = 2,3 106J/kg b) Bỏ khối nước đá vào xô nhôm chứa nước 50 0C Sau có cân nhịêt người ta thấy cịn sót lại 100g nước đá chưa tan hết Tính lượng nước có xơ Biết xơ nhơm có khối lượng m2 500 g nhiệt dung riêng nhôm 880J/kgk Hướng dẫn a) Đối với câu a phải biết nước đá hoá hồn tồn phải xảy q trình Nước đá nhận nhiệt để tăng lên 00C Q1 Nước đá nóng chảy 00C Q2 Nước đá nhận nhiệt để tăng nhiệt từ 0C đến 1000C Q3 nhiệt lượng nước hố hồn tồn 1000C Q4 Tính nhiệt tổng cộng để nước đá từ – 50C biến thành hoàn toàn 1000C là: Q = Q1  Q2  Q3  Q4 b) Đối với câu b cần tính khối lượng nước đá tan thành nước nước đá không tan hết nên nhiệt độ cuối hệ 00C sau tính nhiệt lượng mà khối nước đá nhận vào để tăng lên 00C Q1 sau tính nhiệt lượng 15 tồn xơ nước nước giảm nhiệt độ từ 50 0C 00C tính nhiệt lượng nước đá nhận vào để tan hoàn toàn 0C sau áp dụng phương trình cân nhiệt tính khối lượng có xơ tính M = 3,05 kg Bài 21 (Trích từ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên Lam Sơn – Năm học 2015 – 2016) Một chiếc cốc hình trụ khối lượng m chứa lượng nước có khối lượng m Cả hệ nhiệt độ t = 100C Người ta thả vào cốc cục nước đá khối lượng M nhiệt độ 00C cục nước đá tan phần ba khối lượng ln tan Rót thêm lượng nước có nhiệt độ t2 = 400C vào cốc Khi cân nhiệt nhiệt độ hệ lại 10 0C, cịn mực nước cốc có độ cao gấp đơi mực nước sau thả cục nước đá Hãy xác định nhiệt dung riêng chất làm cốc Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh giãn nở nhiệt cốc nước Biết nhiệt dung riêng nước c= 4200 J/kg.K nhiệt lượng cần cung cấp cho kg nước đá nóng chảy hoàn toàn 00C 336.103 J Đáp số: 1400 J/kg.K Bài 22 Một bình hình trụ có bán kính đáy R = 20 cm đặt thẳng đứng chứa nước nhiệt độ t = 20 C Người ta thả cầu đặc nhơm có bán kính R = 10 cm nhiệt độ t = 40 C vào bình cân mực nước bình ngập cầu Cho khối lượng riêng nước D = 1000 kg/m nhôm D = 2700 kg/m , nhiệt dung riêng nước C = 4200 J/kg.K nhôm C = 880 J/kg.K Bỏ qua trao đổi nhiệt với bình với mơi trường a Tìm nhiệt độ nước cân nhiệt b Đổ thêm dầu nhiệt độ t = 15 C vào bình cho vừa đủ ngập cầu Biết khối lượng riêng nhiệt dung riêng dầu D = 800 kg/m C = 2800 J/kg.K Xác định: Nhiệt độ hệ cân nhiệt? Áp lực cầu lên c1 m1t1  c m2 t đáy bình? Đáp số: a) t = = 23,7 C c1 m1  c m2 b) F  75,4(N) (Trích đề thi vào lớp 10 chuyên lý Lam Sơn năm 2017-2018) BÀI TOÁN ĐỒ THỊ Bài 23 : ( Trích đề thi HSG Tỉnh Thanh Hóa năm 2016-2017) Một lượng nước tích lít chứa ấm P(W) Ấm đun nóng nguồn nhiệt có cơng suất 1000 W Trong q trình đun có phần nhiệt 300 lượng tỏa môi trường xung quanh Biết đường 200 biểu diễn công suất tỏa nhiệt môi trường theo thời gian mơ tả hình vẽ Ban đầu nhiệt 100 D t(s) độ nước 200C, sau thời gian kể 200 400 từ thời điểm ban đầu lượng nước đun nóng tới 50 C? Cho nhiệt dung riêng nước 4200 J/kg.K Hướng dẫn giải: - Gọi t thời gian đun lít nước (m = kg) để nhiệt độ tăng từ 20 0C đến 500C 16 - Theo đường biểu diễn: PHP = f(t) có dạng đường thẳng, suy ra: PPH = at + b Dựa vào đồ thị tìm được: a = 0,5; b = 100 Vậy ta có: PHP(t) = 100 + 0,5.t - Lưu ý rằng: PHP(t) < Pcung cấp � 100 + 0,5t < 1000 � t < 1800 (s) (1) - Do công suất hao phí phụ thuộc vào thời gian nên nhiệt lượng hao phí phụ thuộc vào thời gian P + PHP(0) 100 + 0,5.t + 100 � Q hp = P TB t = HP(t) t = t 2 � Qhp = 0,25t2 + 100.t - Ta có phương trình cân nhiệt: Q Cung cấp = Q Nước thu + Qhp � 1000t = cm (50 - 20) + 0,25t2 + 100.t � 1000t = 4200.4.30+0,25t2+100.t � 0,25t2 - 900.t + 504000 = (2) - Giải phương trình (2) ta có nghiệm: t1 �694(s) (thỏa mãn ) t2 � 2906(s) bị loại khơng thỏa mãn (1) Bài 24: Quá trình ngưng tụ lượng nước thể đồ thị Trong A điểm ban đầu, D điểm cuối Xác định khối lượng nước đá, nước, nước điểm D Bỏ qua nước nhiệt, biết   3, 4.105 J / kg , L = 2,3.106 J/kg ; cnước = 4200J/kg.K t (0C) 100 A B C 2,76 D 3,434 Q (.106J) Hướng dẫn giải : - Quá trình đoạn AB: Nhiệt độ không thay đổi 1000C => Hơi nước ngưng tụ Nhiệt lượng nước tỏa để ngưng tụ là: Qtỏa = Mh.L = 2300000 Mh = 2760000 (J) => Mh = 1,2 (kg) - Quá trình 2: Đoạn BC + CD Nước hạ nhiệt độ xuống 00C đông đặc Nhiệt lượng nước tỏa để xuống 00C ngưng tụ Qtỏa = Mh cn (100 - 0) + M1  = 1,2 4200 100 + M1 3,4 105 => M1 = 0,5 (kg) => Khối lượng nước điểm D là: mn = Mh - M1 = 1,2 - 0,5 = 0,7 (kg) Đáp số: mnđ = 0,5kg; mn = 0,7 kg; mhơi = kg Dạng tập thực hành Bài 25: Lập phương án xác định nhiệt nóng chảy (  ) nước đá dụng cụ: nhiệt lượng kế ( biết nhiệt dung riêng c K ), nhiệt kế, cân, cân , nước đá tan 00C, ( biết nhiệt dung riêng cn ) Bỏ qua mát nhiệt mơi trường bên ngồi Hướng dẫn giải: *) Lý thuyết: 17 Thả m2 gam nước đá tan t = 00C vào NLK (khối lượng m k, nhiệt độ dung riêng ck) chứa lượng nước m1 t1 Nhiệt độ cân nhiệt t Ta có phương trình cân nhiệt: ( ckmk + cnml ) (t1 - t) =  m2 + cn m2 ( t - t2 ) Từ đó:    ck mk  cn ml  m2  t1  t   c n  t  t2  *) Cách làm: - Cân nhiệt lượng kế có khối lượng: mk - Rót lượng nước nguội vào NLK xác định khối lượng M, từ suy khối lượng nước rót vào: m1 = M - mk - Dùng nhiệt kế xác định nhiệt độ ban đầu t1 NLK nước - Lấy miếng nước đá tan thả vào NLK Xác định nhiệt độ có cân nhiệt t - Cân lại NLK nước có có khối lượng: M' Từ tính khối lượng nước đá: m2 = M' - M - Tính  từ kiện vừa có Bài 26 Lập phương án xác định nhiệt hóa nước dụng cụ: nhiệt lượng kế ( biết nhiệt dung riêng c K ), cân, cân , bếp, nhiệt kế, đồng hồ bấm giây, nước cần xác định nhiệt hóa (L) Nhiệt dung riêng nước c biết Bỏ qua mát nhiệt môi trường bên coi bếp tỏa nhiệt đặn Hướng dẫn giải: Ta thực hành thông qua bước: - Bước 1: Cân nhiệt lượng kế có khối lượng: mk Rót lượng nước vào nhiệt lượng kế xác định khối lượng M, từ suy khối lượng nước rót vào: m1 = M - mk Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ ban đầu nhiệt lượng kế chứa nước t1 - Bước 2: Đun nhiệt lượng kế chứa nước bếp cho đến sôi Dùng nhiệt kế ta xác định nhiệt độ sôi t Nhờ đồng hồ bấm giây ta xác định thời gian kể từ lúc đun cho đến sôi T1 - Bước 3: Tiếp tục đun, ta xác định thời gian T kể từ lúc nước sơi đến hóa hồn tồn *) Tính tốn: Nhiệt lượng tỏa bếp thời gian T1 là: (1) Q1 = k T1 = ( ckmk + cml ) (t2 – t1) (Với k hệ số tỉ lệ) Nhiệt lượng tỏa bếp thời gian T2 là: (2) Q1 = k T2 = cl L Từ (1) (2) � L   ck mk  cml   t2 – t1  T2 T1 IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 18 Bài học kinh nghiệm Trong năm học 2017- 2018 đưa đề tài vào áp dụng việc dạy đội tuyển học sinh giỏi trường THCS Trần Mai Ninh tham gia dự thi học sinh giỏi cấp Thành phố năm học 2017 - 2018, lớp đối chứng đội tuyển học sinh giỏi trường THCS Trần Mai Ninh tham gia dự thi học sinh giỏi cấp Thành phố năm học 2016 - 2017 Tôi rút số kinh nghiệm thực sau: - Học sinh có phản ứng tích cực, hứng thú, hiểu sâu nhớ lâu - Học sinh nắm rõ chất chuyển thể chất - Học sinh biết khai thác đề hợp lí, vận dụng tương đối linh hoạt phương pháp giải để có hướng giải tập đúng, phù hợp với dạng tập - Giáo viên phải chuẩn bị thật kĩ nội dung cho dạng tập cần bồi dưỡng cho học sinh Xây dựng nguyên tắc phương pháp giải dạng tập - Tiến trình bồi dưỡng kĩ thực theo hướng đảm bảo tính kế thừa phát triển vững Thông thường, tập mẫu, hướng dẫn học sinh phân tích đề thật cặn kẽ để học sinh xác định hướng giải, từ học sinh rút phương pháp chung để giải tốn loại Sau cho tập tương tự tập mẫu xây dựng tập tổng hợp - Mỗi dạng tập đưa dấu hiệu nhận xét chung nhằm giúp học sinh dễ nhận dạng loại tập dễ vận dụng kiến thức, kĩ cách xác, hạn chế nhầm lẫn xảy cách nghĩ cách làm học sinh - Sau dạng trọng đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả, sửa chữa rút kinh nghiệm nhấn mạnh sai sót mà học sinh thường mắc phải Kết đạt Sĩ Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém số Đối chứng HS 10 HS HS 23 0% (Năm học 2016 – 2017) 34,8% 43,5% 21,7% Thực nghiệm 12 HS HS HS 21 0% (Năm học 2017 – 2018) 57,14% 33,3% 9,56% Như vậy, từ áp dụng đề tài vào việc giảng dạy thu kết định: Khi kiểm tra học sinh dạng tập này, số học sinh đạt giỏi lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 Kết luận: Việc phân dạng toán chuyển thể chất nêu đề tài nhằm mục đích bồi dưỡng phát triển kĩ cho học sinh cách bền vững sâu sắc Học sinh có khả tự tìm kiến thức, tự tham gia hoạt động để củng cố vững kiến thức, rèn luyện kĩ Đề tài tác động lớn đến việc phát triển tiềm lực trí tuệ, nâng cao lực tư độc lập khả tìm tịi, sáng tạo cho học sinh giỏi Tuy nhiên cần biết vận dụng kĩ cách hợp lí biết kết hợp kiến thức vật lí, tốn học cho tập cụ thể đạt kết cao Bài viết nêu lên phương pháp giải tổng quát dễ hiểu, dễ vận dụng học sinh bậc trung học sở Trên sở phân tích dạng tốn cụ thể, đề tài thống kê số dạng tập thường gặp, nêu bước giải hướng áp dụng cho tập tương tự Từ giúp học sinh hiểu cách phân tích giải tập có hiệu Kết áp dụng vào thực tiễn cho thấy giáo viên giảng dạy cho học sinh phần thu nhận kết khả quan, gây hứng thú cho học sinh học tập nhận phản ứng tích cực học sinh Như vậy, với đề tài “Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần nhiệt học vật lí lớp trường THCS Trần Mai Ninh” giúp học sinh cách giải loại tập cách đơn giản hiệu nhất, giúp học sinh dễ hiểu, giải quyết vấn đề nhanh, xác, đầy đủ đồng thời rèn luyện khả tư độc lập trình học tập hoàn thành nhiệm vụ đề Kiến nghị: Qua trình giảng dạy, nghiên cứu tơi xin có số ý kiến đề xuất sau: - Đối với giáo viên, phải nhiệt tình tâm hút với nghề, phải ln có ý thức tự nghiên cứu, học hỏi tìm tịi nâng cao kiến thức, nghiệp vụ trình độ chun mơn, phải có nghiên cứu kiến thức bao quát chương trình khơng dừng nội dung kiến thức chương trình THCS - Về phía lãnh đạo cấp trên: Cần tạo điều kiện cho giáo viên có hội giao lưu, học hỏi rút kinh nghiệm qua hội thảo chuyên đề - Tăng cường việc đầu tư sở vật chất, phòng học chức cho nhà trường Bổ sung đầy đủ thiết bị, dụng cụ đảm bảo mặt kĩ thuật để thí nghiệm thành cơng đảm bảo an tồn làm thí nghiệm cho giáo viên học sinh Trên số suy nghĩ, tìm tịi tơi giảng dạy cho học sinh phần Rất mong quan tâm, góp ý chân tình đồng nghiệp để tơi có phương pháp giảng dạy đạt hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2018 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ CAM KẾT KHÔNG COPY Người viết ĐỖ THỊ LIÊN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, SGK Vật lí 6, NXBGD, 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, SGK Vật lí 8, NXBGD, 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu tập huấn mơn Vật lí, Hà Nội 2014 Giselle O Martin - Kniep, Tám đổi để trở thành người giáo viên giỏi, NXBGD Việt Nam, 2011 Vũ Thị Phát Minh, Châu Văn Tạo, Nguyễn Duy Khánh, Trần Vĩnh Sơn, 500 BTVL chuyên THCS, NXBĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2013 ThS Phan Hồng Vân, 500 BTVL THCS, NXBĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2012 ThS Lê Thị Thu Hà, Hướng dẫn giải dạng tập từ đề thi tuyển sinh vào lớp 10 mơn Vật lí, NXBĐHQG Hà Nội, 2012 Nguyễn Đức Tài, Tuyển chọn đề thi HSG THCS môn Vật lí, NXB Đại học Sư phạm, 2012 Nguyễn Đức Tài, Tuyển chọn đề thi vào lớp 10 chuyên mơn Vật lí, NXB Đại học Sư phạm, 2012 10 Nguyễn Quang Hậu, Tuyển chọn đề thi vào lớp 10 chun mơn Vật lí, NXB Hà Nội, 2014 21 ... cho học sinh phần thu nhận kết khả quan, gây hứng thú cho học sinh học tập nhận phản ứng tích cực học sinh Như vậy, với đề tài ? ?Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần nhiệt học vật. .. KINH NGHIỆM 18 Bài học kinh nghiệm Trong năm học 2017- 20 18 đưa đề tài vào áp dụng việc dạy đội tuyển học sinh giỏi trường THCS Trần Mai Ninh tham gia dự thi học sinh giỏi cấp Thành phố năm học. .. góp phần hồn thành mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục Thành phố, chọn đề tài sáng kiến: ? ?Một số kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi phần nhiệt học Vật lí trường THCS Trần Mai Ninh? ??

Ngày đăng: 20/03/2019, 09:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Lý do chọn đề tài

  • II. Mục đích nghiên cứu

  • III. Đối tượng nghiên cứu

  • PHẦN 2. NỘI DUNG

    • I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

    • II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

      • III. CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG

      • IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

      • Phần 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

      • 1. Kết luận

        • 2. Kiến nghị

        • Tài liệu tham khảo

        • PHẦN 1. MỞ ĐẦU

        • PHẦN 2. NỘI DUNG

          • II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

          • IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

          • PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • 2. Kiến nghị: Qua quá trình giảng dạy, nghiên cứu tôi xin có một số ý kiến đề xuất như sau:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan