SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬKẾT LUẬN -Các hiện vật do các nhà khảo cổ học phát hiện được cho thấy Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển của loài người.. SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VI
Trang 2 Em hãy nêu các bước tiến hành của một bài chép họa tiết trang trí dân tộc?
Bước 1: Quan sát, nhận xét tìm ra đặc điểm họa tiết.
Bước 2: Phác khung hình và đường trục
Bước 3: Phác hình bằng các nét thẳng.
Bước 4: Hoàn thiện và tô màu.
Trang 4A.THỜI KÌ ĐỒ ĐÁ
(THỜI NGUYÊN THUỶ)
+ Được chia làm hai thời kỳ:
- Thời kỳ đồ đá cũ: Gồm các hiện
vật được phát hiện ở di chỉ núi Đọ
(Thanh hoá).
- Thời kỳ đồ đá mới: Gồm các
hiện vật được phát hiện với nền văn
hoá Bắc Sơn (Miền núi phía Bắc)
và Quỳnh Văn (ven biển Miền
Trung) nước ta
I SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
Em biết gì về thời kì đồ đá
trong lịch sử Việt Nam?
-Mĩ thuật cổ đại Việt nam được chia ra thành 2 thời kì chính: thời kì đồ đá
và thời kì đồ đồng
Trang 5I SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
B.THỜI KÌ ĐỒ ĐỒNG
-Sơ kì đồ đồng: Giai đoạn PhùngNguyên
(cách đây khoảng 4000 năm đến 5000 năm)
- Trung kì đồ đồng: Giai đoạn Đồng Đậu
(cách đây khoảng 3300 năm đến 3500 năm)
- Hậu kì đồ đồng: Giai đoạn Gò Mun
(cách đây khoảng 3000 năm)
Giai đoạn văn hoá Đông Sơn
(cách nay khoảng 2000 đến 2800 năm)
Được chia thành 4 giai đoạn lớn,phát triển từ thấp đến cao:
Trang 6I SƠ LƯỢC VỀ BỐI CẢNH LỊCH SỬ
KẾT LUẬN
-Các hiện vật do các nhà khảo cổ học phát hiện được cho
thấy Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển của
loài người
-Nghệ thuật cổ đại Việt Nam có sự phát triển liên tục,
trải qua nhiều thế kỉ và đã đạt được những đỉnh cao trong sáng tạo
Trang 7II SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI
-Các hình được vẽ cách đây khoảng 1 vạn năm,được khắc trên vách đá sâu tới 2cm
- Hình mặt người được diễn tả với góc nhìn chính diện, đường nét dứt khoát, hình
rõ ràng.
- Cách xắp xếp bố cục cân xứng, tỉ lệ hợp lí tạo được cảm giác hài hoà
1.Tìm hiểu về hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội( Hoà Bình).
Trang 8Những viên đá cuội có khắc
hình mặt người được tìm thấy
ở Na-ca (Thái Nguyên)
II SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI
Ngoài ra còn có Rìu đá; chày; bàn nghiền
được tìm thấy ở Phú Thọ, Hoà Bình …
Trang 9II SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI
Một số mảnh tước của người Nguyên thủy
Trang 10Sự xuất hiện của kim loại (thay cho đồ đá),
đầu tiên là đồng,sau đó là sắt, đã thay đổi cơ
bản xã hội Việt Nam Đó là sự chuyển dịch
từ hình thái xã hội Nguyên thuỷ sang hình
thái xã hội Văn minh.
2.Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng
II SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI
Trang 11a) Rỡu xộo gút vuụng;
b) Rỡu xộo gút trũn
a)
b)
Mỹ thuật Đụng Sơn
( Tồn tại trong thế kỷ I trước CN và vài thế kỷ đầu CN).
II SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI Kè CỔ ĐẠI
2.Tỡm hiểu một vài nột về mĩ thuật thời kỡ đồ đồng
Trang 12Vòng trang sức tìm được ở Thanh Hoá
Chuông đồng Mật Sơn (Thanh Hoá), Cao 31,5cm Miệng chuông 25,5 x 13cm
Trang 13Tượng người thổi khèn trên cán muôi
Trống minh khí
Quả cân
ấm
Bình Thố
Tượng người
cõng nhau nhảy múa
Tượng người làm giá đỡ đèn
Trang 14TRỐNG ĐỒNG HOÀNG HẠ
TRỐNG ĐỒNG HOÀ BÌNH
TRỐNG ĐỒNG NGỌC LŨ
*TRỐNG ĐỒNG
II SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI
2.Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng
Trang 15*TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
-Đông Sơn (Thanh Hoá) nằm bên
bờ sông Mã, là nơi đầu tiên các
nhà khảo cổ học phát hiện được
II SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI
2.Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng.
Trang 16Mặt trống
II SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI
Tìm hiểu một vài nét về mĩ thuật thời kì đồ đồng
Trang 17Hình người chèo thuyền, giã gạo, nhảy múa
Tượng con thú ( Con nai) trên mặt trống đồng.
Trang 18KẾT LUẬN:
con người chiếm vị trí chủ đạo trong thế giới của muôn loài (Các hình trang trí trên trống đồng như cảnh giả gạo,chèo thuyền,các chiến binh và vũ nữ …).
nghệ thuật đặc sắc,liên tục phát triển mà đỉnh cao là nghệ thuật Đông Sơn.
Trang 19Câu hỏi củng cố
a Đông Sơn, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun
b Đồng Đậu, Phùng Nguyên, Gò Mun, Đông Sơn
d.Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông Sơn
Câu2: Sắp xếp thời kỳ đồ đồng theo thứ tự phát triển từ thấp đến cao?
c Gò Mun Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Đông Sơn.
Câu1: Hình ảnh nào sau đây được coi là dấu ấn đầu tiên của MT thời kỳ đồ đá được phát
hiện ở Việt Nam?
a Hình vẽ mặt người trên vách đá hang Đồng Nội (Hoà Bình).
b Những viên đá cuội khắc hình mặt người ở Na-Ca (TháI Nguyên).
d Vòng trang sức bằng đá
c Rìu đá, chày, bàn nghiền ở Phú Thọ, Hoà Bình…
Trang 20a Năm 1922
b Năm 1923
d.Năm 1925
Câu4: Đông Sơn là nơi đầu tiên các nhà khảo cổ học phát hiện được một số đồ đồng
vào năm nào?
c Năm 1924
Câu3: Nét khắc hình mặt người trên vách đá hang Đồng Nội (Hoà Bình)
sâu bao nhiêu cm?
a 1 cm.
b 2 cm.
d 4 cm
c 3 cm.
Trang 21TRƯỜNG THCS
TRẦN PHÚ