Ngày soạn 14/9/07 Tuần: 2 Tiết: 2 Ngày dạy 18/9/07 bài 2 : Thờng thức mĩ thuậtSơ lợc về mĩ thuậtViệtNamthời kì cổđại A > Mục tiêu bài học 1 Kiến thức : HS đợc củng cố thêm kiên dthức về lịch sử Việt Namthời kì cổ đại. 2 Kĩ năng : HS hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của ngời Việtcổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật . 3 Thái độ :HS trân trọng nghẹ thuật dắc sắc của cha ông để lại . B > Chuẩn bị 1GV : Tranh ảnh hình vẽ liên quan đến bài dạy Bộ đddh lớp 6 , các bài báo bàiviết liên quan đến bài học . 2 HS : Su tầm các bàiviết về mt Việt Namthời kì cổđại , bút màu giấy vẽ . 3 Ph ơng pháp dạy - học Phơng pháp thuyết trình Phơng pháp gợi mở Phơng pháp thảo luận nhóm Phơng pháp trực quan C > Tiến trình dạy - học 1 ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra bài cũ : thu bài chép hoạ tiết trang trí dân tộc 3 Bài mới HĐ Nội dung hđ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1 HĐ2 Tìm hiểu vài nét về lịch sử Tìm hiểu hình vẽ mặt ng - ời trên vách hang Đồng Nội Em biết gì về thời kì đồ đá ? Em biết gì về thời kì đồ đồng ? GV kết luận thời kì đồ đá chia làm 2 thời kì : đồ đá cũ và đồ đá mới Thời kì đồ đồng chia làm 4 giai đoạn kế tiếp . GV cho học sinh quan sát trực quan về hình vẽ . Hình vẽ có từ bao giờ ? vị trí của các hình vẽ ở đâu ? 1 em hãy nêu đặc điểm của hình vẽ ? trong nhóm mặt ngời thì hình nào là nam giới ? Thời kì đồ đá còn gọi là thời kì nguyên thuỷ , cách đây hàng vạn năm . Thời kì đồ đồng cách ngày nay khoảng 4000 5000 năm . Tiêu biểu cho thời kì này là trống đồng thuộc nền văn hoá Đông sơn Hình vẽ mặt ngời đợc vẽ cách đây khoảng 1 van năm là dấu ấn đầu tiên của thời kì đồ đá . Hình vẽ đợc khắc vào đá ngay gần của hang trên vách nhũ ở độ cao từ 1,5 -1,7m Trong nhóm ngời thì ngời ở giữa mặt vuông chữ điền , lông mày rậm , miệng rộng mang đậm chất nam giới . Lê Đức Hanh Mĩ thuật 6 HĐ3 HĐ4 Tìm hiểu 1 vài nét về mĩ thuậtthời kì đồ đồng Đánh giá kết quả Nghệ thuật diễn tả ra sao ? Gv kết luận : nói đến thời kì này phải kể đến nhng viên đá cuội hình mặt ngời đợc tìm thấy ở Thái Nguyên . Sau thời kì đồ đá là thời kì nào xuất hiện ? Một em phân tích mĩ thuật đồ đồng ? Đặc điểm của đồ đồng ? Trống đồng Đông Sơn tìm thấy ở đâu ? Nghệ thuật trang trí và nội dung trang trí trên mặt trống nh nào ? GV kết luận :Đặc điểm quan trọng là hình ảnh của con ngờichiếm vị chí chủ đạo trong thế giới muôn loài . GV củng cốbài bằng cách đặt câu hỏi lại kiến thức bàiThời kì đồ Đá để lại những dấu ấn gì? Vì sao nói trống đồng Đông Sơn không chỉ là 1 nhạc cụ tiêu biểu mà con là 1 tác phẩm nghệ thuật của Việt Namthời kì cổđại ? GV cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi theo nhóm . GV kết luận Hình mặt ngời đợc diễn tả với góc chính diện , đờng nét dứt khoát , hình rõ ràng . Sau thời kì đồ đá là sự xuất hiên của thời kì kim loại đồ đồng và sau alf đồ sắt . Đồ đồng xuất hiện gồm có 4 giai đoạn : Phùng nguyên - Đồng Đậu Gò Mun - Đông Sơn . Đồ đồng thời kì này trang trí rất đẹpvà tinh tế , kết hợp nhiều hoa văn phổ biến là sóng nớc , thng, hình chữ S . Trống đồng Đông Sơn tìm thấy ở Thanh Hoá . Là sự kết hợp giữa hoa văn hình học và chữ S với hoạt động của con ngời , chim thú rất nhuần nhuyễn , hợp lý . Học sinh thảo luận nhóm Cử đại diện lên trả lời câu hỏi . Nhóm 1 : . Nhóm 2 : . Học sinh chú ý 4 Củng cố : Giào viên củng cố lại kiên dthức cho học sinh bằng cách cho học sinh quan sát trực quan về thời kì đồ đá và thời kì đồ đồng . 5 Dăn dò : Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau . D > Rút kinh nghiệm . Lê Đức Hanh Mĩ thuật 6 . Tuần: 2 Tiết: 2 Ngày dạy 18/9/07 bài 2 : Thờng thức mĩ thuật Sơ lợc về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại A > Mục tiêu bài học 1 Kiến thức : HS đợc củng. liên quan đến bài dạy Bộ đddh lớp 6 , các bài báo bài viết liên quan đến bài học . 2 HS : Su tầm các bài viết về mt Việt Nam thời kì cổ đại , bút màu giấy