Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
105,09 KB
Nội dung
Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Bùi Thanh Hải Ngày dạy: …./…./2011 Buổi 1: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I . Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kiến thức về từ ghép, từ láy. - Rèn luyện kỹ năng phát hiện và sử dụng từ ghép và từ láy. II. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài - HS: Ôn tập lí thuyết, làm các BT trong SGK. III. Tiến trình dạy- học: 1. Ổn định: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV hướng dẫn HS ôn lý thuyết về từ ghép và từ láy.( khái niệm, phân loại, nghĩa ) GV gọi HS tìm các ví dụ tương ứng với mỗi loại từ. GV lưu ý HS phân biệt được đối với từ ghép thì giữa các tiếng có quan hệ về nghĩa, còn từ láy thì giữa các tiếng có quan hệ về âm. GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ. GV hướng dẫn HS làm BT. ? Phân loại từ ghép trong các từ sau? Ốm yếu, xe lam, tốt đẹp, xăng dầu, rắn giun, núi non, xem bói, cá lóc, bánh cuốn, cơm nước, núi sông, rau muống, ruộng vườn. I. Phân biệt từ ghép và từ láy: 1. Từ ghép: - Khái niệm: - Phân loại: + Từ ghép đẳng lập. + Từ ghép chính phụ. -Nghĩa của từ ghép: +TGĐL có tính chất hợp nghĩa. + TGCP có tính chất phân nghĩa. 2.Từ láy: - Khái niệm: - Phân loại: + Từ láy toàn bộ. + Từ lá bộ phận: vần, phụ âm đầu - Nghĩa của từ láy: +Được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hòa phối âm thanh giữa các tiếng. + Những từ láy có tiếng gốc có thể có những sắc thái khác nhau: biểu cảm, giảm nhẹ, nhấn mạnh II. Bài tập luyện tập: BT1: Phân loại các từ ghép: - TGĐL: Ốm yếu, tốt đẹp, xăng dầu, núi non, cơm nước, núi sông, ruộng vườn. - TGCP: còn lại. 1 Năm học: 2011 - 2012 1 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Bùi Thanh Hải ? So sánh nghĩa của từng tiếng trong nhóm các từ ghép? a, trông mong, tìm kiếm, giảng dạy. b, buồn vui, ngày đêm, sống chết. ?Giải thích nghĩa của từ ghép? a, Mọi người cùng nhau gánh vác việc chung. b, Đất nước ta đang trên đà phát triển. c, Bà con ăn ở với nhau rất hòa thuận. ? Phân loại từ láy gợi hình ảnh, âm thanh, trạng thái: ha hả, khẳng khiu, rì rào,nhấp nhô, ầm ầm, lom khom, đung đưa, leng keng, mấp mô. ?Xác định sắc thái ý nghĩa và đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhen, nhỏ nhoi, nhỏ nhẻ. ? Viết đoạn văn nói về tâm trạng của em khi dược điểm cao trong đó có sử dụng từ ghép, tứ láy chỉ tâm trạng? HS viết, trình bày GV chữa. BT2: So sánh nghĩa: a, Các tiếng trong mỗi từ đồng nghĩa với nhau. b, Các tiếng trong mỗi từ trái nghĩa nhau. BT3: Giải thích nghĩa a, Gánh vác: đảm đương cùng chịu trách nhiệm. b, Đất nước: một quốc gia. c, Ăn ở: cách cư xử. BT4: Xác định và phân loại từ láy: - TL gợi hình ảnh: khẳng khiu, lom khom, - TL gợi âm thanh: ha hả, ầm ầm, rì rào, leng keng. - TL gợi trạng thái: nhấp nhô, đung đưa, mấp mô. BT5: Giải nghĩa và đặt câu: - Nhỏ nhắn: nhỏ và trông cân đối dễ thương. - Nhỏ nhặt: nhỏ bé, vụn vặt không đáng chú ý. - Nhỏ nhen: tỏ ra hẹp hòi, hay chú ý đến việc nhỏ về quan hệ đối xử. - Nhỏ nhoi: nhỏ bé, ít ỏi, gây ấn tượng mong manh, yếu ớt. - Nhỏ nhẻ: : (nói năng, ăn uống) thong thả, chậm rãi, với vẻ giữ gìn, từ tốn. BT6: Viết đoạn văn: IV. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét buổi học. - BT về nhà: + Tìm 3 từ láy tượng thanh, 3 từ láy tượng hình và đặt câu. + Hoàn chỉnh BT 6. 2 Năm học: 2011 - 2012 2 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Bùi Thanh Hải Ngày dạy: …./…./2011 Buổi 2: RÈN LUYỆN KĨ NĂMH LÀM VĂN BIỂU CẢM I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đặc điểm của văn bản biểu cảm. - Luyện tập về cách làm bài biểu cảm. II. Chuẩn bị: - GV: soạn bài - HS: làm bài tập SGK III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Chữa bài tập viết đoạn văn 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Gọi HS nhắc lại các đặc điểm. GV khái quát, lấy ví dụ minh hoạ qua các văn bản đã học hoặc các đề bài biểu cảm. HS lên bảng viết lại trình tự các bước của một bài văn biểu cảm. GV nêu dàn bài khái quát. I. Đặc điểm của văn bản biểu cảm : - Mỗi văn bản biểu cảm biểu đạt một tình cảm chủ yếu (yêu, ghét, phê phán, khâm phục, ca ngợi, tự hào ) -> đó là những tình cảm tốt đẹp, nhân văn. - Tình cảm tự nhiên, chân thực - Muốn biểu đạt tình cảm phải thông qua hình ảnh ẩn dụ tượng trưng; thông qua miêu tả tự sự. II. Cách làm bài văn biểu cảm : 1. Tìm hiểu để, tìm ý: (định hướng văn bản) 2. Lập dàn bài (xây dựng bố cục) - MB: giới thiệu đối tượng biểu cảm và cảm xúc khái quát. - TB: nêu các cảm xúc cụ thể qua miêu tả tự sự - KB: khẳng định lại tình cảm đối với đối tượng. 3. Viết bài: triển khai dàn bài thành bài văn hoàn chỉnh với cách diễn đạt mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, đúng chính tả ngữ pháp. 4. Sửa bài: phát hiện lỗi sai và sửa chữa. III. Luyện tập : 3 Năm học: 2011 - 2012 3 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Bùi Thanh Hải HS lên bảng thực hiện - nhận xét. GV nhận xét, chữa bài. HS lập dàn bài cho BT2, trao đổi nhóm. Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. GV chữa . HS viết các đoạn văn hoàn chỉnh, GV thu một số em và đọc trước lớp. HS nhận xét bài của bạn. GV chữa từng bài. 1. Gạch chân dưới những từ ngữ, dấu hiệu có ý nghĩa biểu cảm trong các câu sau: a, Ôi chao! Con chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! b, Kể sao cho xiết các thắng cảnh thiên nhiên tươi đẹp của đất nước, quê hương. c, Tôi tần ngần đứng lặng rất lâu trong khu vườn rực rỡ sắc màu và ngan ngát hương thơm ấy. d, Yêu quá, đôi bàn tay của mẹ, đôi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương. 2. Tìm và sắp xếp ý cho đề văn biểu cảm: Mùa thu- mùa tựu trường * Yêu cầu: - Đối tượng biểu cảm: mùa thu- mùa tựu trường. - Tình cảm: cảm xúc về thiên nhiên mùa thu, cảm xúc về mùa tựu trường. - Dàn bài: + MB: giới thiệu và nêu cảm nhận về mùa thu mùa - tựu trường. + TB: Cảm xúc về thiên nhiên mùa thu qua cảnh sắc bầu trời, cây cỏ, hoa lá, ánh nắng, không khí Cảm xúc về mùa tựu trường khi được gặp thầy cô, bạn bè; khi bước vào một năm học mới với sự lớn lên trưởng thành hơn; tự hứa với lòng mình yêu trường, yêu thầy cô, bạn bè, cố gắng học tập và hi vọng tin tưởng vào một tương lai tươi sáng + KB: khẳng định ý nghĩa của mùa thu đối với tuổi học trò. 3. Viết các đoạn văn: - MB, KB - TB 4 Năm học: 2011 - 2012 4 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Bùi Thanh Hải IV. Củng cố, dặn dò: - Tiếp tục ôn tập lý thuyết - Hoàn chỉnh BT3 thành một bài văn. Ngày dạy: …./…./2011 Buổi 3: TÌM HIỂU THƠ ĐƯỜNG LUẬT I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại một số kiến thức khái quát về thơ Đường luật. - Rèn luyện kĩ năng phân tích luật thơ Đường qua một số bài thơ. II. Chuẩn bị: - GV: soạn bài, một số tư liệu tham khảo. - HS: học thuộc các bài thơ được làm theo thể thơ Đường luật vừa học. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Chữa BT3 của buổi học trước. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt ? Nêu các bài thơ Đường luật đã học? ? Nhắc lại các kiến thức về các thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú. - HS nêu - GV khái quát, mở rộng. - Lấy ví dụ minh họa qua các bài thơ đã học. I. Nguồn gốc thơ Đường: - Do các thi sĩ đời Đường(618-907) ở Trung Hoa sáng tạo nên, là một trong những thành tựu kì diệu của nền văn minh nhân loại. Các thi sĩ thiên tài: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị - Thơ Đường du nhập vào nước ta rất sớm, phần lón các bài thơ chữ Hán, chữ Nôm của ông cha ta để lại đều sáng tác theo Đường luật. II. Một số kiến thức cơ bản: 1. Phân loại: - Thơ thất ngôn bát cú - Thơ thất ngôn tứ tuyệt - Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt 2. Luật thơ: a, Thơ thất ngôn tứ tuyệt: - Có 4 câu, mỗi câu 7 chữ - Các câu 1;2;4 hoặc 2;4 vần với nhau ở chữ cuối. Ví dụ: Bài: Sông núi nước Nam b, Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt: 5 Năm học: 2011 - 2012 5 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Bùi Thanh Hải ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? ? Chỉ rõ các vần trong bài thơ? ? Phân tích phép đối trong bài thơ? ? Bài thơ được làm theo luật bằng hay trắc? ? Bài thơ có đúng niêm hay không? - HS làm - GV gợi ý: chỉ ra các từ ngữ cụ thể trong bài thơ khi trả lời các câu hỏi. - HS viết - GV gợi ý, khuyến khích HS khá giỏi. Thu một số bài của HS đọc và chữa. - Có 4 câu, mỗi câu 5 chữ - Các câu 2;4 vần với nhau ở chữ cuối. Ví dụ: Bài: Phò giá về kinh c, Thơ thất ngôn bát cú: - Có 8 câu, mỗi câu 7 chữ - Luật thơ: + Cách gieo vần: Phần lớn gieo vần bằng. độc vần, cả bài có 5 vần chân ở các câu 1;2;4;6;8. + Đối( đối ý, đối từ loại, đối thanh): Các câu 3-4;5-6 đối với nhau. + Luật bằng- trắc: theo định lệ: nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh. Chữ thứ hai của câu 1 là bằng thì bài thơ viết theo luật bằng. Chữ thứ hai của câu 1 là trắc thì bài thơ viết theo luật trắc. + Niêm: Tiếng thứ hai của các cặp câu 1-8;2-3;4-5;6-7 cùng theo một luật hoặc bằng hoặc trắc. + Bố cục: gồm 4 phần( đề, thực, luận kết). Ví dụ: Bài: Qua đèo Ngang. III. Luyện tập: 1.Viết bằng trí nhớ bài thơ “ Bạn đến chơi nhà “ của Nguyễn Khuyến. 2. Bằng sự hiểu biết của em vể thể thơ thất ngôn bát cú, em hãy viết một đoạn văn phân tích cách sử dụng luật thơ Đường trong bài Qua đèo Ngang. IV. Củng cố và dặn dò: 6 Năm học: 2011 - 2012 6 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Bùi Thanh Hải - Ghi nhớ về đặc điểm của các thể thơ trên. - Hoàn chỉnh BT2 ở nhà. ====================== Ngày dạy: …./…./2011 Buổi 4: CA DAO – DÂN CA I. Mục tiêu: - Củng cố những kiến thức về ca dao dân ca. - Một số BT phân tích ca dao, dân ca. - GD cho HS tình yêu ca dao dân ca. II. Chuẩn bị: - GV: soạn bài, một số câu ca dao. - HS: học thuộc các bài ca dao, dân ca đã học. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: BT2 của buổi 3( Gọi những em chưa trình bày) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt: GV cho HS nhắc lại khái niệm ca dao dân ca ?Những bài ca dao đã học nói về những chủ đề gì? GV: CD-DC phản ánh tâm tư, tình cảm, thế giới tâm hồn con người. Là những sáng tác dân gian, mang tính tập thể,tính truyền miệng, đối tượng phản ánh của ca dao, dân ca là đời sống tâm hồn của nhân dân lao động. Tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa, những suy nghĩ về thân phận, nghề nghiệp, là đề tài chủ yếu của ca dao. ? Trong ca dao, dân ca thường sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Ở mỗi biện pháp NT, GV hướng dẫn HS lấy các bài ca dao để minh họa. I.Khái niệm ca dao, dân ca: - Ca dao: - Dân ca: II. Nội dung: - Những câu hát về tình cảm gia đình. - Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. - Những câu hát than thân. - Những câu hát châm biếm. III. Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng: - Thể thơ lục bát hoặc lục bát biến thể. - Cách ví von so sánh; thủ pháp lặp. - Hình ảnh ẩn dụ. - Hình thức đối đáp. 7 Năm học: 2011 - 2012 7 Giỏo ỏn : Ph o Ng vn 7 Bựi Thanh Hi GV: L tỏc phm ca qun chỳng, ngụn ng ca ca dao rt chõn thc, hn nhiờn, gi cm, giu mu sc a phng, gn gi vi li n ting núi hng ngy ca nhõn dõn lao ng. Phõn tớch cỏi hay ca cỏc bin phỏp NT trong bi ca dao: ng bờn ni ng ? GV hng dn HS lm vo v, c mt s bi . ( Yờu cu vit thnh on vn hon chnh.) Ca dao thiên về diễn tả đời sống nội tâm con ngời. ( Ngữ văn 7 Tập 2) Em hãy làm rõ nhận xét trên qua một số câu ca dao đã học? GV hng dn HS lm dn bi v ly dn chng tiêu biểu, phù hợp. Viết 1 đoạn văn nêu cảm nhận của em về bài ca dao : Công cha nh núi ngất trời . HS viết, trình bày. GV nhận xét từng bài , khái quát. GV hng dn HS thc hin theo nhúm. Nhúm no c c nhiu cõu ca dao nhỏt thỡ s thng. GV yờu cu ch . - Mụ tớp quen thuc: thõn em, thng thay - Cõu hi tu t. - Phúng i, tng phn. - Nhng hỡnh nh gn gi, quen thuc trong i sng hng ngy. IV. Luyn tp: Bi tp 1: - Ch ra cỏc BPNT: + 2 cõu u kộo di ra thnh 12 ting gi s to ln, rng rói ca cỏnh ng + BP ip ng, o ng, i xng gia cõu 1 vi cõu 2 cng tụ m cm giỏc v mt khụng gian thoỏng óng, trn y sc sng. + Hỡnh nh so sỏnh cụ gỏi nh chn lỳa ũng ũng tht p, v p kt tinh t sc tri, hng t, t cỏnh ng bỏt ngỏt mờnh mụng. + Cỏc t lỏy, t a phng , mụ tớp thõn em Bi tp 2: - Cần làm đợc các ý sau: + Ca dao ca ngợi tình cảm gia đình ( dẫn chứng) + Ca dao ca ngợi tình cảm quê hơng đất nớc( dẫn chứng) + Ca dao than thân trách phận cho kiếp ngời khổ cực.( dn chng) + Ca dao châm biếm mỉa mai.( dn chng) - Dẫn chứng tiêu biểu phù hợp Bài tập 3: Viết đoạn văn: B i tp 4: Thi c ca dao. 8 Nm hc: 2011 - 2012 8 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Bùi Thanh Hải IV. Củng cố dặn dò: - Ghi nhớ các đặc điểm về ND khái quát và NT của các bài ca dao. - Học thuộc các bài ca dao đã học, sưu tầm thêm các câu ca dao cùng chủ đề. - Hoàn chỉnh BT 2. Ngày dạy: …./…./2011 Buổi 5: ÔN TẬP VĂN BẢN THƠ TRUNG ĐẠI I.Mục tiêu: - Củng cố những kiến thức về các văn bản thơ trung đại. - Một số BT phân tích thơ. - GD cho HS tình yêu thiên nhiên, quê hương qua các bài thơ. II. Chuẩn bị: - GV: soạn bài, một số BT. - HS: học thuộc các bài thơ đã học. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: BT2 của buổi 4 (Gọi những em chưa trình bày) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV gọi HS nêu các nét chính về nội dung và nghệ thuật của mỗi tác phẩm. GV khái quát, nhấn mạnh những biện pháp nghệ thuật chính. GV hướng dẫn HS làm BT. Yêu cầu HS viết thành đoạn văn. ? Bố cục của bài thơ “Bạn đến chơi nhà” có tuân thủ bố cục bài thơ đường I. Nội dung và nghệ thuật của các văn bản đã học: 1. Nam quốc sơn hà: 2. Phò giá về kinh: 3. Côn Sơn ca: 4 Sau phút chia li: 5. Bánh trôi nước: 6. Qua Đèo Ngang: 7. Bạn đến chơi nhà: 8. Xa ngắm thác núi Lư: 9. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: II. Bài tập luyện tập: Bài tập 1: Hình ảnh người phụ nữ trong 2 văn bản “ Bánh trôi nước” và “ Sau phút chia li”: Bài tập 2: Bố cục bài “Bạn đến chơi nhà”: 3 phần - Câu đầu 9 Năm học: 2011 - 2012 9 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Bùi Thanh Hải luật không? Nguyễn Khuyến có sáng tạo gì? Hãy chỉ rõ? ? Cách ví von tiếng suối của Nguyễn Trãi trong 2 câu thơ “Côn Sơn tiếng đàn cầm bên tai” và của HCM trong câu thơ “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa” có gì giống và khác nhau? ? Viết đoạn văn nói lên cảm nghĩ của em sau khi học xong bài “Qua Đèo Ngang” của Bà huyện Thanh Quan? Gợi ý: Nêu được cảm nghĩ về cảnh tương Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút đồng thời thể hiện nhớ nước thương nhà, nỗi buồn cô đơn thầm lặng của tác giả. Cảm nhận được nghệ thuật mượn cảnh để tả tình, bài thơ đạt mức độ chuẩn mực của thơ Dường thất ngôn bát cú, tạo nên vẻ đài các trang nhã HS viết thành đoạn văn, trình bày. GV nhận xét từng bài làm. - 6 câu tiếp - Câu cuối Bài tập 3: - Cả hai câu thơ đều thể hiện những tâm hồn thi sĩ có khả năng hòa nhập với thiên nhiên - Tiếng suối trong “Côn Sơn ca” ở rừng Côn Sơn nơi nhà thơ đang ở ẩn. tiếng suối trong “Cảnh khuya” ở núi rừng VB, nơi nhà thơ đang ngày đêm lãnh đạo nhân dân ta đánh giặc Bài tập 4: Viết đoạn văn IV. Củng cố dặn dò: - Đọc thuộc lòng các bài thơ. - Ôn tập nội dung , nghệ thuật của các bài thơ. - Hoàn chỉnh BT 4. 10 Năm học: 2011 - 2012 10 [...]... theo cỏch no? - Git gu vỏ vai: nhng ngi nghốo HS lm vo v, 2 HS lờn bng kh, tm b, cuc sng khụng n nh - Chut sa chnh go: ch nhng ngi may mn - Rỏn snh ra m: ch nhng ngi h tin, keo kit - Ming hựm gan sa: nhng ngi nhỏt gan - > Hiu theo ngha chuyn( n d) ? t cõu vi mi thnh ng BT 1? Bi tp 2: t cõu Gi 5 HS t 5 cõu Bi tp 3:Xỏc nh ip ng ? Xỏc nh ip ng trong cỏc vớ d sau v nờu tỏc dng ca nú? a, Tri xanh õy l ca... HV Bài tập 2: Bài tâp 3: - Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại nhau hoàn toàn,có một số trờng hợp tiếng đứng trớc biến đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối để tạo ra sự hài hòa về âm thanh VD: xanh xanh , đo đỏ, bần bật - Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần VD: lao xao, long lanh Bài tập 4: - Phi (Phi công) : bay ( phi đội, phi cơ ) - Quốc ( quốc ca): đất nớc( quốc... mày Chúng bay nhất định phải tan vỡ 3 nó chúng nó c, Mày đi đâu để mọi ngời đi tìm? d, Tôi nhất định ra đi, nó nhất định không chịu Chúng tôi phải bàn bạc mãi ? Tìm 5 từ ghép đẳng lập, 5 từ ghép chính phụ? Đặt câu với mỗi từ đó? Gọi 4 HS lên bảng thi ai làm nhanh hơn và chính xác hơn GV nhận xét , khái quát về từ ghép ?Từ láy toàn bộ khác từ láy bộ phận nh thế nào ? Cho ví dụ? HS phân biệt , lấy ví... Thanh Hi ? Cỏc trng hp dựng cm C-V m rng cõu? GV a VD , yờu cu HS phõn tớch GV khỏi quỏt v hng dn cỏch phõn tớch c th cõu? 2 Cỏc trng hp dựng cm C-V m rng cõu: - Cõu m rng thnh phn CN: VD: Chic cu /vt ngang dũng sụng // C V C p nh mt bc tranh V - Cõu m rng thnh phn VN: VD: Nh ny// mỏi /ó hng C V C V - Cõu m rng thnh phn ca cm t: VD: Bỏc H // mong cỏc chỏu / ngoan T C V C V GV ra BT HS luyn tp ngoón . văn phân tích cách sử dụng luật thơ Đường trong bài Qua đèo Ngang. IV. Củng cố và dặn dò: 6 Năm học: 2011 - 2012 6 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Bùi Thanh Hải - Ghi nhớ về đặc điểm của các thể. Từ ghép chính phụ. -Nghĩa của từ ghép: +TGĐL có tính chất hợp nghĩa. + TGCP có tính chất phân nghĩa. 2.Từ láy: - Khái niệm: - Phân loại: + Từ láy toàn bộ. + Từ lá bộ phận: vần, phụ âm đầu -. núi non, cơm nước, núi sông, ruộng vườn. - TGCP: còn lại. 1 Năm học: 2011 - 2012 1 Giáo án : Phụ đạo Ngữ văn 7 Bùi Thanh Hải ? So sánh nghĩa của từng tiếng trong nhóm các từ ghép? a, trông mong,