1. Luận điểm: là ý kiến thể hiện t tởng quan điểm
trong bài văn nghị luận.
2. Luận cứ: là những lí lẽ đẫn chứng làm cơ sở cho
luận điểm. Luận cứ phải chân thật tiêu biểu thì luận điểm mới thiết phục.
dung: luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn nghị luận. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập Hớng dẫn học sinh làm phần luyện tập. Gv gợi ý cách làm bài. Gv nhận xét góp ý, bổ sung cho hoàn chỉnh.
3. Lập luận: Là cách lựa chọn, sắp xếp trình bày luận
cứ để dẫn đến luận điểm, lập luận phải chặt chẽ hợp lí,bài văn mới thuyết phục.
* Ví dụ: Văn bản " chống nạn thất học" - Luận điểm:
+ Một trong những việc cấp tốc phải làm là nâng cao dân trí.
+ Mọi ngời dân Việt Nam phải biết đọc, viết chữ quốc ngữ.
- Luận cứ:
+ Tình rạng thất học, lạc hậu trớc cách mạng tháng tám 1945
+ Những điều kiện cần phải có để ngời dân tham gia xây dựng nớc nhà.
Những khả năng thực tế trong việc chống nạn thất học.
II- Luyện tập.
Hãy nêu luận điểm, luận cứ và lập luận trong văn bản " Ichs lợi của việc đọc sách" trong SGK.
1.Luận điểm: ích lợi của việc đọc sách đối với con ng- ời.
2.luận cứ:
+ Sách mang đến cho con ngời trí tuệ, hiểu biết vầ mọi mặt (lịch sử, địa lý, văn chơng )…
+ Sách giúp con ngời hiểu biết những cái đã qua ( lịch sử dân tộc ) h… ớng tới tơng lai.
+Sách giúp con ngời th giãn, thởng thức trò chơi.
+ Sách giúp con ngời sống đúng, sống đẹp, mang đến cho con ngời những lời khuyên, những bài học bổ ích. + Cần biết chọn sách và quí sách và biết cách đọc sách.
3. Lập luận
+ Để thỏa mãng nhu cầu hởng thụ và phát triển của tâm hồn, trí tuệ cần phải đọc sách.
+ Những ích lợi và giá trị của việc đọc sách. + Phải biết chọn sách để đọc, biết cách đọc sách. 4. Dặn dò, hớng dẫn về nhà:
Nêu đặc điểm của văn nghị luận. Chuẩn bị tiết sau ôn tập và thực hành về đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.
Buổi 20:
Đề VĂN NGHị LUậN Và VIệC LậP ý CHO BàI VĂN NGHị LUậN A. Mục tiêu cần đạt:
1- Kiến thức:
- Ôn tập nắm vững các kiến thức về văn nghị luận: đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.
- Tiết này chủ yếu là đi vào ôn tập thực hành về việc tìm hiểu đè văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận.
2- Kĩ năng:
- Biết vận dụng những hiểu biết về văn nghị luận để biết bày tỏ ý kiến quan điểm t tởng của mình về một vấn đề nào đó trong đời sống xã hội.
- Nâng cao ý thức thực hành tìm hiểu một số đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận- vận dụng những hiểu biết đó vào bài tập thực hành một số bài tập. 3- Thái độ:
- Bồi dỡng tinh thần cầu tiến của học sinh.
B. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo viên:
- Nghiên cứu chuyên đề, rèn kĩ năng vầ văn nghị luận. Tham khảo các tài liệu có liên quan và một số bài tập để học sinh tham khảo.
Học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận.
C. Tiến trình lên lớp:1. ổn định: 1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Tiến trình dạy- học:Giới thiệu bài: Giới thiệu bài:
Tiết trớc các em đã đợc ôn tập, nắm rõ kiến thức về văn nghị luận, Hôm nay chúng ta đi vào phần tìm hiểu đề và tìm hiểu đề và tìm ý cho bài văn nghị luận.
Hoạt động dạy-học Nội dung
Hoạt động 1: GV hớng dẫn hs tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận)
GV hớng dẫn Hs ôn tập về đề văn
nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
GV cho hs ôn lại nội dung bài học Học sinh đọc và cho biết yêu cầu